Đề tài phân tích ảnh hưởng của covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam (thị trường hàng hóa, lao động, và vốn)

14 0 0
Đề tài phân tích ảnh hưởng của covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam (thị trường hàng hóa, lao động, và vốn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Môn học Kinh tế vĩ mô Họ và tên Đoàn Thị Kim Dung Ngày sinh 19/02/1999 Mã sinh viên 17041100 Số điện thoại 0398480728 Giáo viên hướng dẫn Phạm Thanh Sơn Hà[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Mơn học: Kinh tế vĩ mơ Họ tên: Đồn Thị Kim Dung Ngày sinh: 19/02/1999 Mã sinh viên: 17041100 Số điện thoại: 0398480728 Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thanh Sơn Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2021 CÂU 1: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 LÊN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM (THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA, LAO ĐỘNG, VÀ VỐN) Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội ➢ Thị trường hàng hóa Tổng bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2020 dự kiến đạt khoảng 5.100 nghìn tỷ đồng, tăng 2,7% so với năm 2019, bán lẻ hàng hóa tăng khoảng 6,5% tỷ lệ hàng Việt Nam hệ thống phân phối bán lẻ tỷ trọng 90% hệ thống phân phối doanh nghiệp nước làm chủ (Co.opmart: 90 - 93%, Satra: 90-95%, Vinmart: 96% ) 70% hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại nước Việt Nam (Lotte, Big C: 90%, AEON, Citimart: 82 - 85% ) Năm 2020, tổng trị giá kim ngạch xuất nhập nước vượt sâu mốc 500 tỷ USD, đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2019 Trong đó, tổng kim ngạch xuất đạt 282,66 tỷ USD, tăng 7,0% so với năm 2019 tổng kim ngạch nhập đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất trì mức tăng 7% so với năm trước, tiêu Quốc hội giao cho Chính phủ năm 2020 Đây kết tích cực xét đến quý đầu năm, tổng kim ngạch xuất tăng mức 0,2% so với kỳ năm trước Mặc dù có đợt bùng phát dịch COVID-19 mới, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tháng 2/2021 tăng 0,3% so với tháng trước 8,3% so với kỳ năm trước nhờ nhu cầu tiêu dùng cao dịp Tết Dù thấp trước có dịch COVID-19, tỷ lệ tăng trưởng cho thấy biện pháp ứng phó có mục tiêu Chính phủ với đợt bùng phát giảm thiểu việc tác động tiêu cực biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt hoạt động kinh tế lan sang tỉnh tâm chấn Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng nhờ doanh số bán lẻ hàng hóa tăng mạnh tháng 2/2021 (10,5%, so với kỳ năm trước) so với tháng 1/2021 (5,4%, so với kỳ năm trước) Trong doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống thấp 0,1% so với năm trước, dịch vụ lữ hành tiếp tục giảm sút nghiêm trọng với mức giảm 60,8% so với kỳ năm trước Xuất giảm nhẹ nhập tiếp tục tăng mạnh dẫn đến thâm hụt thương mại lần ghi nhận 10 tháng Trong tháng 2/2021, xuất hàng hóa giảm 4,2% nhập tăng 11,8% so với kỳ năm trước, dẫn đến thâm hụt thương mại lần kể từ tháng 4/2020 Trong xuất hàng dệt may, giày dép điện thoại giảm máy tính, sản phẩm điện tử quang học, máy móc, kim loại sản phẩm kim loại, gỗ đồ nội thất trì mức tăng trưởng mạnh mẽ Các doanh nghiệp xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu vực thống trị lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghệ cao, tỏ động kim ngạch xuất giảm 1,0%, so với mức giảm 15,1% (so với kỳ năm trước) doanh nghiệp nước Theo đối tác thương mại, liệu sơ cho thấy xuất sang Mỹ Trung Quốc tăng, xuất sang EU, ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản giảm Kim ngạch nhập tăng nhập từ Trung Quốc tháng 2/2021 tăng gấp đơi so với kỳ năm ngối, tương tự xu hướng nhập tháng 1/2021 Vào tháng 1/2021, nhập điện thoại, máy tính, điện tử linh kiện, máy móc thiết bị chiếm nửa tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc tăng 75% so với kỳ năm trước Điều phản ánh phụ thuộc nhiều Việt Nam vào đầu vào nhập ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, việc đa dạng hóa thương mại tiếp tục diễn căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc chưa giải ➢ Thị trường vốn Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019, mức thấp giai đoạn 2011-2020 Vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng 34,4% GDP (quý 4-2020 đạt 719,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,5% so với kỳ năm trước) Trong đó, vốn khu vực Nhà nước đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,7% tổng vốn tăng 14,5% so với năm trước; khu vực Nhà nước đạt 972,2 nghìn tỷ đồng, 44,9% tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, 21,4% giảm 1,3% Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) năm 2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,04 Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến ngày 20-12-2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực năm 2020 ước tính đạt gần 20 tỷ USD, giảm 2% so với năm trước Đầu tư Việt Nam nước năm 2020 có 119 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng số vốn đăng ký phía Việt Nam đạt 318 triệu USD; có 33 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 272 triệu USD Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) đạt 590 triệu USD, tăng 16,1% so với năm 2019 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) hồi phục mạnh mẽ vào tháng 2/2021 sau hai tháng chững lại Sau giảm vào tháng 1/2021, Việt Nam thu hút 3,4 tỷ USD vốn FDI vào tháng 2/2021, cao 70,4% so với tháng trước tăng gấp ba lần giá trị vốn FDI ghi nhận vào tháng 2/2020 Sự gia tăng vốn FDI bối cảnh đại dịch COVID-19 chủ yếu thúc đẩy hoạt động đăng ký cấp (tăng 265,7% so với kỳ năm trước) tăng vốn (tăng 273,0% so với kỳ năm trước) Các dự án lớn bao gồm Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn II trị giá 1,31 tỷ USD Cần Thơ Nhà máy sản xuất mô-đun OLED trị giá 750 triệu USD Hải Phòng ➢ Thị trường lao động Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2020 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước thấp 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Điều lần khẳng định xu hướng phục hồi thị trường lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Đại dịch Covid tác động làm thay đổi xu hướng biến động mang tính mùa vụ lực lượng lao động quý năm Ở năm trước, giai đoạn 2016-2019, lực lượng lao động quý năm thấp sau tăng dần quý sau đạt mức cao vào quý IV Năm 2020, lực lượng lao động bắt đầu giảm quý I, sau tiếp tục giảm mạnh chạm đáy quý II dần có phục hồi vào quý III quý IV Mặc dù có phục hồi lực lượng lao động đến quý IV năm 2020 chưa đạt trạng thái ban đầu chưa có dịch Số người thuộc lực lượng lao động quý thấp quý I gần 200 nghìn người So với quý III năm 2020, lao động quý IV khu vực nơng thơn có dấu hiệu phục hồi nhanh lao động khu vực thành thị, tốc độ phục hồi lao động nam đuổi kịp tốc độ hồi phục lao động nữ So với quý trước, lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 1,4%, cao 1,1 điểm phần trăm so với mức tăng khu vực thành thị; lực lượng lao động nữ lực lượng lao động nam tăng 1,0% Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tăng 0,8% Nếu lực lượng lao động năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người Trong quý IV năm 2020, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm gần 54,0 triệu người, giảm 945 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị 17,6 triệu người, giảm 90,2 nghìn người; khu vực nông thôn 35,9 triệu người, giảm 854,3 nghìn người so với kỳ năm trước Mặc dù số lao động có việc làm quý IV năm 2020 tăng mạnh so với quý trước giảm sâu lực lượng quý II khiến số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế tính chung năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 53,4 triệu người, giảm 1,3 triệu người so với năm 2019 (tương ứng giảm 2,36%) Biến động hoàn toàn trái ngược với xu hướng tăng việc làm hàng năm giai đoạn 2010-2019 Trong giai đoạn này, số lao động có việc làm liên tục tăng qua năm, bình quân năm tăng 600 nghìn người Mức giảm lao động có việc làm năm 2020 điều chưa xảy suốt thập kỷ qua Trong số 1,3 triệu người bị đẩy vào tình trạng khơng có việc làm nói trên, có 51,6% người phụ nữ đa phần họ độ tuổi lao động (76,2%) Quý IV năm 2020 có 20,9 triệu lao động có việc làm phi thức, tăng 233 nghìn người so với quý trước tăng 338,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q IV năm 2020 56,2%, giảm 0,8 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,6 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tính chung năm 2020, số lao động có việc làm phi thức 20,3 triệu người, tăng 119,1 nghìn người, số lao động có việc làm thức 15,8 triệu người giảm 21,1 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 56,2%, cao 0,2 điểm phần trăm so với năm 2019 Tính riêng q IV năm 2020, nước có 902,2 nghìn lao động độ tuổi thiếu việc làm, cao nhiều so với quý năm 2019 Tuy nhiên, so với quý đầu năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi giảm mạnh, từ 3,08% quý II xuống 2,79% quý III đạt 1,89% quý IV Điều chứng tỏ, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 thị trường lao động Việt Nam có thay đổi tích cực, đặc biệt tháng cuối năm nhu cầu lao động tăng lên phục vụ yêu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ dịp lễ, Tết cuối năm Tính chung năm 2020, số lao động độ tuổi thiếu việc làm gần 1,2 triệu người, tăng 456,7 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,51%, khu vực thành thị 1,68%; khu vực nông thôn 2,93% (năm 2019 tương ứng 1,50%; 0,76%; 1,87%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2020 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,68%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,50%; khu vực dịch vụ 1,74% (năm 2019 tương ứng 3,45%; 0,43%; 0,87%) Mặc dù khu vực nơng lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2020 cao so với năm trước, tỷ trọng lao động thiếu việc làm khu vực giảm đáng kể (năm 2020: 53,7%, năm trước khoảng 70%) Rõ ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản trước So với năm 2019, thu nhập bình quân tháng người lao động năm 2020 giảm ba khu vực kinh tế Thu nhập bình qn tháng từ cơng việc người lao động quý IV năm 2020 đạt 5,7 triệu đồng, tăng 212 nghìn đồng so với quý trước giảm 108 nghìn đồng so với kỳ năm trước Thơng thường, khơng có cú sốc Covid-19, thu nhập người lao động quý IV tăng cao so với quý khác Quý IV năm 2019, thu nhập người lao động 5,8 triệu đồng, cao quý III năm 2019 200 nghìn đồng cao so với quý năm Năm 2020, bối cảnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19, thu nhập bình quân tháng người lao động quý IV khơng khơng trì mức tăng trưởng năm mà giảm mạnh so với quý I kỳ năm trước Trong năm 2020, thu nhập bình quân người lao động 5,5 triệu đồng, giảm 2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128 nghìn đồng) Thu nhập lao động ngành dịch vụ bị giảm sâu nhất, giảm 215 nghìn đồng; tiếp đến ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, giảm 156 nghìn đồng Mức giảm thu nhập lao động ngành công nghiệp xây dựng thấp nhất, giảm 100 nghìn đồng/người/tháng Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước tăng 136,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,78 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đại dịch Covid-19 làm tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao so với kỳ vòng 10 năm qua Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năm 2020 khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (5,5% so với 4,8%), lao động nữ cao lao động nam (5,5% so với 4,6%) Đa số lao động không sử dụng hết tiềm người 35 tuổi (56,5%), lực lượng lao động 35 tuổi chiếm 36,6% Điều cho thấy Việt Nam cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế Mặc dù nỗ lực khôi phục kinh tế đơi với phịng chống dịch phần cải thiện gam màu xám tình hình lao động việc làm nước, quý I năm 2021, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Trong đó, có 540.000 người việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ, tạm ngừng sản xuất kinh doanh, 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ việc, nghỉ luân phiên, có 6,5 triệu người bị giảm thu nhập Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều khu vực nông thôn với 15,6% lao động khu vực thành thị cịn bị ảnh hưởng, số nông thôn 10,4% Xét theo khu vực kinh tế, khu vực chịu tác động đại dịch Covid-19 nông, lâm thủy sản với 7,5% lao động bị ảnh hưởng, khu vực công nghiệp xây dựng có 16,5% lao động bị ảnh hưởng, khu vực dịch vụ có tới 20,4% lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Sự lây lan đại dịch Covid-19 cộng đồng khiến 19,9% lao động sở sản xuất kinh doanh 19,0% lao động doanh nghiệp/Hợp tác xã bị ảnh hưởng, chủ yếu giảm thu nhập giảm làm Nhìn chung, số thống kê tình hình lao động việc làm quý I năm 2021 phản ánh khó khăn biến động kinh tế nói chung thị trường lao động Việt Nam nói riêng thời gian qua Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 CÂU 2: CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ CĨ NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ GÌ ĐỂ ĐỐI PHĨ VỚI NHỮNG ẢNH HƯỞNG NÀY Để hỗ trợ người dân doanh nghiệp giảm gánh nặng khó khăn kinh tế tác động dịch Covid-19, Việt Nam ban hành Nghị số 42/2020/NĐ-CP “về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19” Cụ thể: Hỗ trợ 250.000 đồng/người/tháng cho hộ nghèo cận nghèo; Tăng 500 nghìn đồng/người/tháng so với mức trợ cấp hàng tháng cho người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng; Hỗ trợ 1,8 triệu đồng/người/tháng cho người lao động phải nghỉ không lương dịch Covid-19; Chi triệu đồng/người/tháng cho người lao động thất nghiệp không chi trả bảo hiểm thất nghiệp người lao động tự doanh; Hỗ trợ triệu đồng/hộ/tháng cho hộ kinh doanh có doanh thu chịu thuế 100 triệu đồng/tháng phải tạm ngừng kinh doanh kỳ giãn cách xã hội Ước tính 10% dân số hưởng lợi từ chương trình Chính phủ thực giảm giá điện tối đa 10% tháng để hỗ trợ DN hộ gia đình ổn định sống, vượt qua khó khăn Bên cạnh sách tài khóa, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực nới lỏng sách tiền tệ thơng qua cắt giảm lãi suất từ 0,5% đến 1%, giảm lãi suất tiền gửi ngắn hạn từ 0,25% đến 0,3% giảm lãi suất cho vay ngắn hạn 0,5%; Tăng lãi suất dự trữ bắt buộc lên 0,2% Chính phủ cơng bố gói tín dụng trị giá 285 nghìn tỷ đồng (khoảng 3,8% GDP) cung ứng cho DN hộ gia đình bị ảnh hưởng đại dịch Tính đến tháng 4/2020, ngân hàng hỗ trợ 600.000 khách hàng, với dư nợ khoảng 1.200 nghìn tỷ đồng, cách phân lại nhóm nợ, miễn, giảm lãi cho khoản nợ có gia hạn khoản vay Thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội cho DN người nghèo đủ điều kiện tiếp cận khoản vay ưu đãi 16,2 nghìn tỷ đồng (tương đương 0,2% GDP) Ngân hàng Chính sách xã hội đề xuất Chính phủ giảm 15% lãi suất vay hộ gia đình nghèo 10% cho đối tượng vay khác 10% ngày 1/4/2020 đến cuối năm 2020 Sau nhiều tháng lạm phát liên tục giảm, giá nước tăng trở lại kết thúc thời gian hỗ trợ giảm giá điện 10% ảnh hưởng nhu cầu nước tăng cao đợt Tết Trong tháng 2/2021, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,3% so với tháng trước 0,7% so với kỳ năm trước Giá tăng tốc trở lại sau nhiều tháng giảm tốc Chỉ số CPI tăng kết thúc thời gian hỗ trợ giảm giá điện (10%) nhu cầu tiêu dùng cao hơn, đặc biệt lương thực, thực phẩm dịp Tết Trên thực tế, giá hàng ăn dịch vụ ăn uống cao 0,3% so với tháng trước cao 1,2% so với tháng 2/2020 Tăng trưởng tín dụng chững lại hoạt động kinh tế tạm dừng ngày nghỉ Tết Tăng trưởng tín dụng trì mức 12,0% (so với kỳ năm trước) tháng 2/2021, tương đương tốc độ ghi nhận tháng gần Tỷ lệ tăng trưởng thấp 1-2 điểm phần trăm so với trước khủng hoảng COVID-19, phản ánh phục hồi kinh tế thực sách tiền tệ nới lỏng Ngân hàng Nhà nước Chính sách tài khóa điều chỉnh nhẹ thu ngân sách cải thiện hai tháng đầu năm 2021, chi ngân sách giảm chậm triển khai dự án đầu tư công Trong tháng đầu năm 2021, Chính phủ thu ngân sách 286,7 nghìn tỷ đồng, cao 0,6% so với kỳ năm trước Kết tích cực - lần tổng thu ngân sách nhà nước tăng kể từ đầu khủng hoảng COVID-19 năm trước - phản ánh phục hồi kinh tế diễn việc chấm dứt hầu hết ưu đãi thuế áp dụng từ tháng 4/2020 Về chi ngân sách, tổng chi giảm 6,0% so với kỳ năm trước, xuống cịn 207,3 nghìn tỷ đồng đầu tư cơng thấp hơn, ước tính đạt 23,5 nghìn tỷ đồng giảm 32,4% so với kỳ năm trước Tỷ lệ giải ngân đạt 5,1% so với 7,4% tháng đầu năm 2020 Chính phủ thảo luận đề xuất Bộ Tài việc gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất đợt hai Tổng quy mơ gói hỗ trợ ước tính khoảng 115 nghìn tỷ đồng (tương đương tỷ USD) Nếu thơng qua thực tốt, sách kỳ vọng giúp doanh nghiệp hộ gia đình trì hoạt động kinh tế, đặc biệt lĩnh vực du lịch vốn gặp nhiều khó khăn Kho bạc Nhà nước dự kiến vay 350 nghìn tỷ đồng thị trường nội địa vào năm 2021, với kỳ hạn bình quân gia quyền 14,1 năm Trong tháng đầu năm, Kho bạc Nhà nước vay tổng cộng 27 nghìn tỷ đồng, tương đương 7,7% kế hoạch năm Trái phiếu phát hành hầu hết có kỳ hạn 10 năm 15 năm Thanh khoản dồi giữ chi phí vay mức thấp, với lãi suất Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 10 năm vào ngày 17 tháng 2,17%, giống tháng CÂU 3: (Bonus) TRÌNH BÀY CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ, ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ CĨ THỂ CÓ TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Ngay dịch bệnh bùng phát, hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn cơng tác phịng, chống dịch Chính phủ ban hành hàng loạt sách, sách tiền tệ khẳng định vai trị lưu thơng “dịng máu” kinh tế, hỗ trợ DN vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất Trong thời kỳ dịch bệnh, mục tiêu ưu tiên hàng đầu sách, có sách tiền tệ là: Duy trì hoạt động DN hạn chế tối đa tình trạng phá sản; Duy trì việc làm cho người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp, thu nhập; Đảm bảo hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế - trì trạng thái ổn định, vận hành tốt, đủ lực vực dậy kinh tế sau dịch bệnh Hiện nay, hầu hết DN hoạt động dựa vào khoản vay đảm bảo doanh thu tương lai Khi kinh tế bị đóng cửa, nhiều DN phải ngừng hoạt động, DN có khoản vay phải trả nợ lãi vay Nếu sách tiền tệ, sách lãi vay khơng trợ giúp dễ dẫn đến sóng vỡ nợ, phá sản DN gây thảm họa cho thị trường tài hệ thống tổ chức tín dụng 10 Đây chất cú sốc cung bối cảnh đó, sách tiền tệ truyền thống khơng có tác dụng Việc giảm lãi suất, tăng khoản không làm cho DN vay mượn nhiều hơn, DN khơng có nhu cầu vay mượn thời kỳ Đồng thời, gián đoạn nguồn cung, nhiều DN khơng có doanh thu, dẫn đến khả trả nợ, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn cho DN Trong bối cảnh này, sách tiền tệ hỗ trợ khu vực sản xuất, kinh doanh thông qua việc Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ hành cho khách hàng (giảm lãi suất khoản nợ hành, đảo nợ ); miễn giảm lãi thời kỳ DN khơng có doanh thu Ngân hàng Nhà nước chủ động ban hành văn yêu cầu tổ chức tín dụng (TCTD) rà sốt, đánh giá mức độ ảnh hưởng dịch khách hàng để xây dựng chương trình, kịch hành động ngân hàng, nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tạo khuôn khổ pháp lý để TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 tất lĩnh vực, ngành nghề Ngân hàng Nhà nước yêu cầu TCTD phải công khai, minh bạch thủ tục, điều kiện khách hàng; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý kịp thời, triệt để trường hợp DN gặp vướng mắc xử lý nghiêm trường hợp thiếu trách nhiệm, gây khó khăn, chậm trễ hỗ trợ cho DN, người dân; điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, tiêu lợi nhuận phù hợp, kể không chia cổ tức tiền mặt, để dành nguồn lực chia sẻ khó khăn, hỗ trợ khách hàng thông qua giảm mạnh lãi suất cho vay khách hàng Ngân hàng Nhà nước yêu cầu toàn hệ thống triệt để tiết giảm chi phí để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, chia sẻ tối đa khó khăn với khách hàng; chủ động cân đối sẵn sàng nguồn vốn để đầu tư cho phương án, dự án khả thi, phải coi cho vay hỗ trợ phục hồi sau dịch yếu tố then chốt thúc đẩy tăng trưởng Các TCTD tiếp tục đơn giản hóa quy trình thủ tục nội bộ, tạo thuận lợi cho khách hàng vay vốn khơng nới lỏng, hạ thấp điều kiện tín dụng để đảm bảo chất lượng tín dụng, trì tính lành mạnh, an tồn hoạt động ngân hàng năm tới; Đồng thời, xây dựng quy định tái cấp vốn (tối đa 16.000 tỷ đồng) Ngân hàng Chính sách xã hội người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc cho người lao động lấy ý kiến bộ, ngành liên quan 11 Đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành từ 0,51%/năm, giảm 0,5% trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên giảm lãi suất cho vay tối đa đến 2% so với thời điểm trước dịch khoản vay cũ khoản cho vay mới; điều hành tỷ giá phù hợp với tình hình vĩ mơ, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ để bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; đồng thời, tích cực triển khai giải pháp tốn khơng dùng tiền mặt, giảm phí giao dịch toán liên ngân hàng Cùng với việc tập trung tín dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh DN với dư nợ tín dụng đến 31/3/2020 đạt gần 4,4 triệu tỷ đồng, tăng 1,2% so với cuối năm 2019, chiếm 53,7% dư nợ kinh tế, TCTD thực cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn giảm lãi giữ nguyên nhóm nợ, hạ lãi suất dư nợ hữu, cho vay với lãi suất ưu đãi thấp lãi suất cho vay trước có dịch khoảng 1%-2% Đã có hàng trăm nghìn khách hàng hưởng gói hỗ trợ với giá trị hàng ngàn tỷ đồng Kết cho thấy, nỗ lực lớn toàn ngành Ngân hàng bối cảnh dịch Covid-19 gây ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Lãi suất huy động TCTD liên tiếp giảm, phổ biến khoảng 0,10,5%/năm tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng; 4,3-4,75%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ đến tháng; 5,3-6,8%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ đến 12 tháng; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên mức 6,6-7,4%/năm ngắn, trung, dài hạn Mặt lãi suất cho vay theo xu hướng giảm, riêng lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm khoảng 0,5%/năm so với cuối năm 2019 Tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung, cầu ngoại tệ thuận lợi, biến động biên độ 1,3-1,5% Thanh khoản thị trường thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Quyết định hạ lãi suất điều hành bối cảnh dịch Covid-19 tạo môi giúp tạo điều kiện cho TCTD tiếp tục có điều kiện hỗ trợ DN cá nhân chịu ảnh hưởng dịch bệnh tiếp cận nguồn vốn rẻ thông qua hạ lãi suất cho vay giảm bớt gánh nặng tài cho DN, đưa hoạt động kinh doanh sản xuất trở lại trạng thái bình thường từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song song với kiềm chế lạm phát Việc hạ lãi suất giúp khoản thị trường tiền tệ dự báo tiếp tục trì trạng thái dồi dào, mặt lãi suất trì ổn định Trong bối cảnh giải ngân vốn đầu tư cơng cịn nhiều nút thắt, sách tiền tệ kỳ vọng hỗ trợ kịp thời hỗ trợ kinh 12 tế Diễn biến thị trường ngồi nước cịn nhiều bất ổn khó lường, ngân hàng trung ương quốc gia trì lãi suất điều hành mức thấp kỷ lục, song với nhiều giải pháp sách tiền tệ nới lỏng, dư địa cho điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước lớn => Có thể khẳng định, cách thức hỗ trợ thị trường, kinh tế qua sách tiền tệ thể kịp thời, sát với diễn biến thị trường Các giải pháp hỗ trợ quan trọng hoãn, giãn, cấu lại nợ với đưa gói tín dụng quy mơ lớn đưa giúp DN giảm bớt gánh nặng nợ nần, cầm cự giai đoạn khó khăn đến thời điểm nay, hội sản xuất kinh doanh dần mở ra, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành tạo mặt lãi suất cho vay thấp Điều có ý nghĩa quan trọng DN toàn kinh tế Việc hạ lãi suất chung tiếp tục gia tăng gói tín dụng ưu đãi ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng tiến trình dần hồi phục tạo sức bật cho kinh tế thời gian tới 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diễn đàn doanh nghiệp “Kinh tế cuối tuần: Thị trường lao động nỗi "ám ảnh" bóng ma Covid-19” Truy cập ngày 13/05/2021 https://enternews.vn/kinh-te-cuoi-tuanthi-truong-lao-dong-va-noi-am-anh-bong-ma-covid-19-195449.html Tạp chí tài online “ Thực sách tài khóa sách tiền tệ ứng phó với dịch Covid-19 số quốc gia” Truy cập ngày 13/05/2021 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-hien-chinh-sach-tai-khoa-va-chinhsach-tien-te-ung-pho-voi-dich-covid19-o-mot-so-quoc-gia-329787.html The world bank “ Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam “ Truy cập ngày 14/05/2021 https://img.vietnamfinance.vn/upload/news/hoanghung/2021/3/17/Vietnam-MacroMonitoring.pdf Tổng cục thống kê “ Báo cáo tác động dịch covid-19 đến tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020” Truy cập ngày 14/05/2021 https://www.gso.gov.vn/dulieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinhlao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/ Nhân dân” Nhìn lại "bức tranh" thị trường tài năm 2020 “ Tuy cập ngày 15/05/2021 https://nhandan.com.vn/chungkhoan/nhin-lai-buc-tranh-thi-truong-taichinh-nam-2020-629796/ Bộ công thương “Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020: Kho thông tin hữu ích cho doanh nghiệp” Truy cập ngày 15/06/2021 https://congthuong.vn/bao-cao-xuatnhap-khau-viet-nam-2020-kho-thong-tin-huu-ich-cho-doanh-nghiep-155486.html Tạp chí tài online “ Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam vai trị sách tiền tệ”Truy cập ngày 15/05/2021 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tac-dong-cua-dich-covid19-den-kinh-te-viet-namva-vai-tro-cua-chinh-sach-tien-te-329764.html 14 ...CÂU 1: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA COVID- 19 LÊN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM (THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA, LAO ĐỘNG, VÀ VỐN) Đại dịch Covid- 19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến... phức tạp Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội ➢ Thị trường hàng hóa Tổng bán lẻ hàng hóa doanh... kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid- 19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan