1854 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH TIẾP TỤC HỌC BẬC CAO HƠN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯỜNG HỢP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Phạm Thanh Hương, Nguyễn Thị Ng c Mai Kh[.]
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH TIẾP TỤC HỌC BẬC CAO HƠN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯỜNG HỢP: CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Phạm Thanh Hương, Nguyễn Thị Ng c Mai Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: TS Trần Thị Trang TÓM TẮT Giáo dục tất quốc gia giới trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình kế hoạch, có nội dung, phương pháp đại diễn với nhịp độ khẩn trương Hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng cách khoa học, với nhiều cấp học, bậc học, nhiều loại hình trường, lớp, nhiều loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng, tạo cho xã hội trở thành xã hội học tập học tập suốt đời Nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dự định tiếp tục học bậc cao sinh viên Trường Đại học địa bàn TP.HCM Từ khóa: Bậc học cao hơn, dự định tiếp tục, đại học, giáo dục, sinh viên Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA TRÌNH NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hoá nay, yêu cầu xây dựng nhân cách, bồi dưỡng người có lực tự đào tạo, phát huy nội lực trở nên tất yếu cấp thiết, giáo dục coi ‚lớp nền‛, tạo điểm tựa vững cho phát triển lĩnh vực khác kinh tế, an ninh ” quốc phòng, trị,… Trong việc học bậc phổ thơng chủ yếu để người tiếp nhận tri thức cần có cho sống hoạt động việc học đại học (undergraduate) lại giúp người có tri thức chung nghề nghiệp hay lĩnh vực (tin học, sinh học, kỹ thuật, ) Khơng dừng lại đó, bậc học sau đại học (graduate) đời nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu sâu ngành nghề hay cơng việc lồi người Nếu tìm kiếm thơng tin Internet với từ khóa ‚học tập sau đại học‛, gặp 263 triệu kết Điều cho thấy tốc độ gia tăng khủng khiếp mối quan tâm lớn người với bậc học Nhóm tác giả dựa nhiều lý thuyết khác nhau, tảng nghiên cứu hành vi dự định (Ajzen Fishbein, l975; Hellier, 2003) nhằm nghiên cứu hành vi dẫn đến định lựa chọn học bậc học cao trường sinh viên Vấn đề xem xét yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm tập trung nghiên cứu (Freeman, 1999, Haylen, 2000; Marvin, 2006,… tập trung chủ yếu vào mơ hình lựa chọn Trường Đại học học sinh trung học phổ thơng, có nghiên cứu thực đối tượng sinh viên sau đại học Tại Việt Nam, số tác giả tiến hành nghiên cứu 1854 yếu tố tác động đến định chọn ngành, chọn trường học sinh trung học phổ thông (Trần, 2009) Tuy nhiên, mức độ quan tâm đến hành vi sinh viên bậc sau đại học chưa thực quan tâm mức, nghiên cứu đối tượng dừng lại việc đánh giá giá trị chương trình cao học (Nguyễn, 2010) Xuất phát từ lý trên, nhóm nghiên cứu định hướng đến đối tượng sinh viên đại học dự định trì học bậc cao họ Việt Nam với đề tài: ‚Nghiên cứu yếu tố tác động đến dự định tiếp tục học bậc học cao sinh viên bậc đại học TP Hồ Chí Minh‛ Đề tài nghiên cứu sở lý luận dự định tiếp tục học bậc học cao sinh viên, khảo sát đánh giá thực trạng dự định trì học bậc học cao sinh viên theo học trường đại học TP Hồ Chí Minh Phân tích nhằm làm rõ tác động yếu tố đến dự định trì học bậc học cao sinh viên theo học trường đại học TP Hồ Chí Minh Từ đó, đưa hướng giải phát triển song song cho nhà trường (doanh nghiệp) sinh viên (khách hàng) bối cảnh hội nhập thời đại CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Sự hài lịng Theo Seymour (1972), việc phát triển hài lòng khách hàng, cho dù họ sinh viên, phụ huynh sinh viên, cựu sinh viên, sử dụng lao động ngành, nên mục tiêu giáo dục đại học Vì vậy, tập trung vào việc nâng cao hài lòng khách hàng trường đại học quan trọng việc phát triển giá trị khách hàng Trên sở nghiên cứu trên, tác giả tập trung vào tác động hài lòng đến hành vi dự định tiếp tục khách hàng môi trường bán lẻ Các nghiên cứu mối quan hệ lĩnh vực giáo dục chưa phổ biến Do đó, giả thuyết khuyến nghị sau: H1: Sự hài lòng tác động đến dự định tiếp tục học bậc cao sinh viên TP.HCM Đặc điểm cá nhân Lý thuyết đặc điểm cá nhân bật phải kể đến thuyết năm đặc điểm tính cách (gọi tắt Bigfive) Goldberg (1990) Các nhà khoa học tin có năm yếu tố tính cách mơ hình này, là: hướng ngoại (extraversion), tận tâm (conscientiousness), đồng thuận (agreeableness), sẵn sàng trải nghiệm (openness to experience) neuroticism (tâm lý bất ổn) Costa & McCrae (1992) đồng thời kiểm nghiệm yếu tố tính cách phổ biến hai giới, tất chủng tộc, nhóm tuổi khác nhau, văn hóa khác Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất là: H2: Đặc điểm cá nhân tác động đến dự định định tiếp tục học bậc cao Hình ảnh thương hiệu Hình ảnh thương hiệu cơng nhận khái niệm quan trọng tiếp thị nghiên cứu hành vi người tiêu dùng (Hee,2009) Các học giả quản lý thương hiệu Aaker (1996), Kapferer (1997) có lập luận hình ảnh thương hiệu phần thiết yếu thương hiệu mạnh cho phép thương hiệu phân biệt sản phẩm họ với đối thủ cạnh tranh Kết nghiên cứu 1855 Sondoh đtg (2007) cho thấy việc trau chuốt hình ảnh thương hiệu (bao gồm ngoại hình chức có tác động đáng kể ý định quay lại cửa hàng Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đặt giả thuyết: H3: Hình ảnh thương hiệu tác động đến dự định tiếp tục học bậc cao Định hướng khách hàng nhân viên Do tính chất vơ hình tương tác dịch vụ, khách hàng thường dựa vào hành vi nhân viên đánh giá chất lượng dịch vụ Kết là, mức độ định hướng khách hàng nhân viên coi địn bẩy quan trọng cho cơng ty dịch vụ Thành công (Bitner đtg, 1990; Bove Johnson, 2000; Bowen Schneider, 1985; Trung sĩ Frenkel, 2000) Mặc dù có vị trí quan trọng chuỗi giá trị, có vài nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng định hướng khách hàng nhân viên dịch vụ (COSE) tác động công ty dịch vụ thành công (Brown đtg, 2002) H4: Định hướng khách hàng nhân viên tác động đến dự định tiếp tục học bậc cao Hình 1: Mơ hình yếu tố tác động đến dự dịnh tiếp túc học bậc cao sinh viên Trường Đại học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thang đo Mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản với 300 mẫu trường đại học thuộc địa bàn TP.HCM Bảng 1: Tổng hợp thang đo lý thuyết Stt Thang đo Sự hài lòng (HL) Biến Biến quan sát HL1 Sinh viên hài lòng chất lượng đào tạo HL2 Sinh viên hài lòng sở vật chất trường học HL3 Sinh viên hài lòng dịch vụ HL4 Mối quan hệ với trường khiến sinh viên hài lòng 1856 Nguồn Mc Goldrick & Ho (1992), Walters and Knee (1989) Stt Thang đo Đặc điểm cá nhân (ĐĐ Biến Biến quan sát ĐĐ1 Tơi thích tham gia lớp học ĐĐ2 Tôi dành nhiều thời gian cho việc học ĐĐ3 Tơi có trách nhiệm với định thân ĐĐ4 Tơi có khả chịu áp lực cao ĐĐ5 Tơi thường có nhiều ý tưởng học tập NV1 Nhân viên có kỹ tư vấn (kiến thức, thái độ) tốt NV2 Nhân viên hiểu tâm lý giải đáp thắc mắc sinh viên 12 NV3 Nhân viên góp phần tạo động lực định hướng cho sinh viên 13 NV4 Nhân viên có đủ thẩm quyền để hỗ trợ sinh viên HA1 Trường cung cấp khóa học đa ngành HA2 Trường Pr (quảng bá) rộng rãi HA3 Trường sinh viên đánh giá tốt 17 HA4 Trường có thành tích cao bảng xếp hạng 18 HA5 Trường thành lập từ lâu đời 19 HA6 Ngành nghề theo học trường nhiều sinh viên tham gia học cao học 20 HA7 Trường có khả cập nhật tốt (phương pháp giảng dạy, sở vật chất, ) 10 11 14 15 16 Định hướng từ nhân viên (ĐH Hình ảnh thương hiệu trường (HA) Nguồn Rothmann đtg, 2003 Dobni & Zinkhan, 1990 Thurau, 2003 Tất thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu thang đo đa biến sử dụng dạng thức Likert với mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý hoàn toàn đồng ý Thang đo gồm Sự hài lòng (HL), Đặc điểm cá nhân (ĐĐ , Định hướng từ nhân viên (ĐH , Hình ảnh thương hiệu trường (HA) 3.2 Nghiên cứu định tính Thơng qua vấn 15 sinh viên trường đại học khác địa bàn TP.HCM, có phiếu đồng ý ảnh hưởng cho ảnh hưởng tác động biến, biến thể có tác động đến dự định tiếp tục học bậc cao sinh viên Vì vậy, mơ hình lý thuyết giữ nguyên Kết nghiên cứu định tính giúp nhóm tác giả khẳng định mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất Chương Mơ hình nghiên cứu Các nhân tố tác động đến dự định tiếp tục học bậc học cao trường đại học sinh viên TP.HCM khẳng định với bốn nhân tố tác động: Sự hài lòng, Đặc điểm cá nhân, Định hướng từ nhân viên Hình ảnh thương hiệu Mơ hình nghiên cứu lý thuyết có thang đo đo lường khái niệm nghiên cứu với tổng cộng 20 biến quan sát Trên sở này, thang đo xây dựng thiết lập Bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng 1857 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng để đánh giá độ tin cậy bốn thang đo với số mẫu n = 256 Việc đánh giá thực thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (α ≥ 0,6) hệ số tương quan biến - tổng (≥ 0,3) Kết lần đánh giá làm sở thức cho việc đánh giá giá trị thang đo kiểm định mơ hình nghiên cứu Bảng 2: Đánh giá độ tin cậy thang đo Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha loại biến Sự hài lòng: α=0,924 HL1 11,105 4,550 0,770 0,920 HL2 11,199 4,466 0,874 0,884 HL3 11,180 4,501 0,813 0,905 HL4 11,164 4,600 0,843 0,895 Đặc điểm cá nhân: α=0,834 DD1 14,340 7,104 0,608 0,807 DD2 14,355 6,959 0,646 0,797 DD3 14,152 6,851 0,640 0,798 DD4 14,289 7,030 0,669 0,791 DD5 14,520 7,035 0,605 0,808 Hình ảnh thương hiệu: α=0,885 HA1 22,859 12,176 0,647 0,872 HA2 22,965 12,254 0,608 0,877 HA3 22,582 11,860 0,646 0,872 HA4 22,813 12,153 0,686 0,867 HA5 22,711 11,273 0,749 0,859 HA6 22,852 12,166 0,694 0,867 HA7 22,688 11,659 0,702 0,865 Định hướng khách hàng nhân viên: α=0,900 ĐH1 10,293 7,369 0,775 0,872 ĐH2 10,277 7,393 0,720 0,892 ĐH3 10,293 7,000 0,819 0,856 ĐH4 10,281 7,121 0,798 0,864 1858 3.3.2 Kiểm định giá trị thang đo (Phân tích nhân tố khám phá EFA) Việc kiểm định giá trị thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm làm sở cho việc kiểm định mơ hình nghiên cứu Tương tự vậy, thang đo biến phụ thuộc (Dự định tiếp tục) đánh giá phương pháp EFA giống bốn biến độc lập nêu (yếu tố ảnh hưởng đến dự định tiếp tục) Bảng 3: Kết phân tích EFA cho thang đo ‚Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định tiếp tục‚ Nhân tố Biến quan sát HA6 0,833 HA4 0,831 HA5 0,757 HA3 0,735 HA7 0,698 HA2 0,672 HL2 0,885 HL4 0,877 HL3 0,857 HL1 0,814 ĐH4 0,876 ĐH3 0,861 ĐH1 0,832 ĐH2 0,773 ĐĐ3 0,796 ĐĐ2 0,761 ĐĐ4 0,710 ĐĐ1 0,675 ĐĐ5 0,662 Kết đánh giá giá trị thang đo ‚Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định tiếp tục‛ Kiểm định KMO Bartlett's cho tác nhân thu hút cho thấy hệ số KMO = 0.849 > 0.50 Sig = 000, thể mức ý nghĩa cao Như thực EFA phù hợp 3.3.3 Kiểm tra giả định đa cộng tuyến Đa cộng tuyến trạng thái biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Hair & ctg (2006, theo Nguyễn 2011) cho VIF không nên >10 Bảng 11 cho thấy VIF biến độc lập định lượng thấp (đa phần =