1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự nghiệp văn học của thiệu trị và dấu ấn với văn học phật giáo phú xuân huế

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 431,82 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 31 SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA THIỆU TRỊ VÀ DẤU ẤN VỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO PHÚ XUÂN HUẾ Phan Thanh Việt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Hoàng đế Thiệu Trị là vị vua thứ 3[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 31 SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA THIỆU TRỊ VÀ DẤU ẤN VỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO PHÚ XUÂN - HUẾ Phan Thanh Việt Trường Đại học Sư phạm Hà Nợi Tóm tắt: Hồng đế Thiệu Trị vị vua thứ triều Nguyễn Ngồi cương vị mợt vị Hồng đế ơng cịn một tác gia văn học, điểm sáng nghiệp ông Với niềm đam mê sáng tác nghiên cứu thể cách thi pháp, ông để lại một gia tài thơ văn đồ sộ với giá trị thi học to lớn Xuất thân một nhà Nho với tinh thần “cư Nho mộ Thích”, nhà vua tham mộ nghiên cứu thâm sâu triết lí Thiền gia Trong thời gian năm trị (1841-1847), nhà vua để lại dấu ấn sâu sắc đối với Phật giáo kinh đô Phú Xuân lĩnh vực văn học Trong viết này, giới thiệu nghiệp văn học Thiệu Trị dấu ấn ông với văn học Phật giáo Phú Xuân - Huế Từ khoá: Thiệu Trị, Ngự chế chi, Văn học Phật giáo, Phú Xuân Nhận ngày 15.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Phan Thanh Việt; Email: phanthanhviet189@gmail.com MỞ ĐẦU Vương triều Nguyễn lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, từ trị giáo dục, lễ nghi lấy Nho giáo làm gốc Tuy nhiên, vị Hoàng tộc vua chúa quan lại thời Nguyễn qua giai đoạn trọng đến Phật giáo Vua Thiệu Trị để lại những dấu ấn sâu sắc Phật giáo ở kinh đô Phú Xuân lĩnh vực văn học Trong 20 thắng cảnh tiếng kinh đô Phú Xuân vua Thiệu Trị tuyển chọn đề thơ, có đến thắng cảnh tả ngơi danh lam ở Huế, là: Vân sơn thắng tích (Thắng tích núi Thúy Vân, chùa Thánh Duyên); Thiên Mụ chung (Tiếng chuông chùa Thiên Mụ); Giác Hoàng Phạm Ngữ (Tiếng tụng kinh chùa Giác Hồng) Nhà vua với tinh thần “cư Nho mộ Thích”, sống giáo dưỡng hoàn toàn tinh thần Nho học lại mến mộ giáo lí nhà Phật, điều thể qua những dấu ấn đặc biệt nhà vua với cơng trình kiến trúc Phật giáo kinh đô Phú Xuân - Huế qua Ngự chế thi văn mang đậm triết lí Phật pháp NỢI DUNG 2.1 Sự nghiệp văn học Thiệu Trị 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Văn học lĩnh vực đạt nhiều thành tựu Thiệu Trị Với thiên tính văn chương nhạy bén, xuất thành thơ, ông để lại kho tàng thơ văn đờ sộ Ơng đại diện tiêu biểu lực lượng sáng tác thơ văn Hoàng tộc thời Nguyễn, sáng tác thơ văn ông nâng lên tầm nghệ thuật dùng chữ, chơi chữ, thú vui tao nhã những lức nhàn sự triều Thơ ông thể ở nhiều nội dung phong phú: viết tình yêu thiên nhiên đất nước, phong cảnh hữu tình chốn kinh đơ, viết người cha, u nước thương dân, chăm lo sự, chấn hưng văn trị Trong toàn sự nghiệp văn chương Thiệu Trị với số lượng sáng tác hàng nghìn phần lớn chưa nghiên cứu phiên dịch Việt văn, số cơng trình nghiên cứu ở vài thơ tiếng Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi bước đầu thống kê tồn những tác phẩm thơ văn ngự chế Thiệu Trị, để có cách nhìn tổng thể tồn sự nghiệp văn chương ông a Về thơ ca Bộ tổng tập Thiệu Trị ngự chế thi gồm tập thơ chính, với nội dung phong phú: giáo hóa, tức sự, cảm hoài, ngâm vịnh danh thắng, nhân vật lịch sử, yêu nước, thương dân, thời tiết, mùa màng Theo Chí Nội Ngự chế thi tứ tập, biết rõ số lượng thơ xác tập Ngự chế thi, cụ thể: tập đầu Ngự chế thi gồm 2.620 thơ sáng tác thời gian từ năm Tân Sửu (1841) đến năm Bính Ngọ (1846); tập sáng tác từ tháng giêng năm Đinh Mùi (1847) đến tháng năm (27 tháng vua băng hà), 326 Tổng cộng tập thơ ngự chế 55 quyển, mục lục 16 quyển, gồm 2.946 thơ: Thiệu Trị ngự chế thi sơ tập: Tập thơ biên soạn xong tháng năm Thiệu Trị thứ (1843) Mở đầu tập thơ với lời tự Thiệu Trị đề tháng năm Quý Mão, Thiệu Trị thứ (1843); hai tấu Nội các, việc khẩn thỉnh khắc in, tấu việc khắc in hoàn thành Tập thơ gồm 650 thơ ngự chế vua Thiệu Trị biên soạn thành 13 mục lục quyển, tổng cộng 16 Các thơ sáng tác hai năm Tân Sửu (1841) Nhâm Dần (1842) Thiệu Trị ngự chế thi nhị tập: Được biên soạn xong, khắc in vào tháng năm Thiệu Trị thứ (1845) Tập thơ với lời tấu Nội việc khắc in hồn thành gờm: thơ 15 quyển, mục lục quyển, tổng cộng 20 Tập hợp những thơ ngự chế vua Thiệu Trị Thiệu Trị ngự chế thi tam tập, tập thơ biên soạn, khắc in tháng năm Tự Đức nguyên niên (1848), gồm thơ 20 quyển, mục lục quyển, tổng cộng 25 Cuối tập thơ có lời Chí đại thần Cơ mật viện Nội các; lời Bạt vua Tự Đức Thiệu Trị ngự chế thi tứ tập, có 10 gờm mục lục quyển, 326 thơ khắc in hoàn thành tháng năm Tự Đức nguyên niên (1848), cuối tập thơ có lời Bạt vua Tự Đức lời Chí đại thần Nội Ngồi Ngự chế thi tập gồm 2.946 bài, sự nghiệp văn chương Thiệu Trị tập thơ biên tập riêng với nội dung phong phú Một điểm lưu ý, tập thơ riêng biệt TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 33 tìm thấy tổng tập Ngự chế thi Trong đó, 683 tập Chỉ Thiện đường hợi tập sáng tác chưa lên nên tổng tập Vì tồn số lượng thơ Thiệu Trị có khoảng 3.647 Tác phẩm Minh lương hỷ khởi tập: Vào mùa thu tháng 8, năm 1843, Thiệu Trị ngự điện Văn Minh với cận thần Nội các, bàn luận văn chương thời nhà Đường Đường Minh Hoàng Đường Văn Hoàng, vua cho thơ họ: “Lời lẽ đẹp ý chưa trang trọng, ý thơ dường lãnh đạm Thân làm thiên tử lại nói người nhàn tản vậy? Vua lại nói: Ta xem tập thơ Bắc triều, có chỗ khen Nhã Tụng về triều thịnh trị Văn vật nước ta khơng Trung Quốc Ta thường sai quan văn ứng chế, lấy lần lượt cho chép lại, đề tên sách ‘Minh lương hỷ khởi tập’, há chẳng việc hay ư” [9, tr.528] Tác phẩm Hồng Huấn cửu thiên gờm thiên: Cao minh, Bác hậu, Sủng tuy, Trung lương, Từ ái, Hiếu đễ, Tạo đoan, Hữu vu, Chỉ tín, thiên lại có chương với nội dung giáo huấn lấy từ tư tưởng Nho giáo: đạo trời đất, vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn; khuyên người trau dồi đạo đức, hành động cho hợp đạo trời lòng người đạo trời đạo đức nhân luân mối quan hệ tam cương ngũ thường, giữ tính thường muốn đức Tác phẩm nhà vua ban cho giảng đường để Nho sĩ làm tài liệu tu tiến Về thiên này, biên tập quyển tập Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp từ trang 33b đến trang 37a Tác phẩm Ngự chế Bắc tuần thi tập, tư liệu mộc lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia IV Đà Lạt, (TTLTQG IV), kí hiệu H77/1-6, gờm quyển, tổng cộng cịn 190 tờ Tập thơ gờm những thơ vua Thiệu Trị sáng tác năm 1842, thời gian nhà vua vi hành Bắc tuần gồm 173 Bộ sách khắc in năm 1844, “Tập thơ Ngự chế Bắc tuần khắc xong, ban cấp cho hoàng tử, hoàng thân, các quan văn võ quan tỉnh về chầu, phủ Thừa Thiên, trường Quốc tử giám, học tỉnh đều tập” [9, tr.608] Vấn đề văn tác phẩm có sự nhầm lẫn tác giả, sách Mộc triều Nguyễn - Đề mục tổng quan, cho tác phẩm Minh Mạng sáng tác ngự giá Bắc tuần Tuy nhiên, Nguyễn Huy Khuyến khảo cứu so sánh văn khẳng định tác giả tập thơ Thiệu Trị Một số thơ lựa chọn để khắc vào bia đá ở nơi hành qua, đại văn chương thánh nhân với núi cao sông chảy giữ đến vô Tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập , cho khắc in năm 1844, đến tháng năm 1845 hoàn tất Bộ sách Ngự đề đồ hợi thi tập có 16 quyển, gờm mục lục 14 chính, ghi lời dẫn, lời thơ tranh minh họa Qua khảo sát Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN), văn Ngự đề đồ hợi thi tập gờm có 12 quyển, văn bị thiếu 11, 12 mục lục, văn chia thành tập, nội dung sách chia làm chủ đề là: 1) Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập, từ - 8, gồm những thơ đề vịnh cảnh đẹp Hoàng cung danh lam thắng cảnh kinh đô Phú Xuân Đặc biệt có Thần kinh nhị thập cảnh, Thiệu Trị dày cơng 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI xếp đề vịnh 20 cảnh đẹp Kinh đô; 2) Ngự đề cổ tích đồ hội thi tập, từ - 10, vịnh tích Đế giám đồ thuyết, tích vịnh thơ; 3) Ngự đề nhân vật đồ hội thi tập, từ 13 - 14 gồm những thơ vịnh người phong cảnh, với hoa cỏ, muông thú Riêng hai 11 12 bị thất lạc, nên không rõ nội dung thuộc phần Tác phẩm Ngự đề đồ hội thi tập, giá trị thực tiễn có ý nghĩa vơ quan trọng việc bảo tồn kiến thiết xây dựng lại những cơng trình thuộc kinh thành Huế có đề cập đến tác phẩm, thông qua những hoạ chi tiết để tạo nên thiết kế tổng quan cho cơng trình tái tạo, để góp phần gìn giữ di sản dân tộc Chỉ Thiện đường hợi tập hay cịn gọi Chỉ Thiện đường thi văn hội tập Tập thơ tập hợp thơ văn Thiệu Trị sáng tác tiềm để (chưa lên ngơi), gờm 13 quyển; 42 văn hợp thành văn; 683 thơ hợp thành 10 thơ Đến tháng 5, năm 1845 Nội biên soạn hoàn thành, dâng lên vua ngự lãm khắc in Tập thơ Đại thần Trương Đăng Quế soạn lời tựa, lưu giữ Quảng Khê văn tập ông 10 Ngự chế Tài thành Phụ tướng tiên thiên hậu thiên thi tập , có lời tựa Thiệu Trị, bạt Vũ Phạm Khải, Nguyễn Bá Nghi viết vào năm Thiệu Trị thứ (1847) Tập thơ Thiệu Trị dựa vào thuyết Ngũ phương Kinh Dịch, dịch quẻ đặt thành lời thơ để bói việc lành, việc dữ Nhân việc thấy người xem bói xóc ống thẻ vua cho có sức người tức không thiêng liêng nữa, không thông suốt lẽ mầu nhiệm Vua chế thiên cầu chữ đỏ chữ trắng, cầu khắc 10 can, ngũ thường (Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín) ngũ phương để yên hộp Vua lại làm 200 thơ, sai quan Nội Nguyễn Cửu Trường Vũ Phạm Khải biên tập chia làm gọi Tiên thiên Hậu thiên định làm phép xem bói Sau Nội biên soạn thơ xong, đặt nhan đề sách Ngự chế Tài thành Phụ tướng Tiên thiên Hậu thiên thi tập, đem phổ quát rộng rãi 11 Ngự chế vũ công thi tập, kí hiệu H98/1-9, tư liệu mộc lưu trữ TTLTQG IV quyển, 352 tờ Tháng năm 1847, tập thơ được viện Cơ mật, tòa Nội biên tập xong dâng biểu xin khắc in Thơ khắc chưa xong thì vua băng hà, đến năm Tự Đức nguyên niên (1848) khắc in xong đem ban hành Tập thơ này, Mộc triều Nguyễn đề mục tổng quan nhầm lẫn cho tập thơ Minh Mạng Tuy nhiên, Minh Mạng năm 1841 theo lời tâu Nội thì tập thơ Thiệu Trị việc bình định phản loạn Xiêm La, Chân Lạp ở trấn Tây thành thời gian từ năm 1841 đến 1847, tức thời gian trị Thiệu Trị Vì vậy, tập thơ Thiệu Trị 12 Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập: Nội biên soạn hoàn thành vào tháng năm Thiệu Trị thứ (1847) dâng biểu xin khắc in Tập thơ những tác phẩm tiêu biểu sự nghiệp sáng tác văn chương Thiệu Trị Tác phẩm Thiệu Trị sắc lệnh cho Nội chọn trích tuyển từ Thiệu Trị Ngự chế thi, gồm 157 (chương) sáng tác theo thể cách thi pháp cổ kim, đặc biệt có những thể TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 35 cách vua tự sáng tạo, với tổng ước lượng khoảng 72 thể cách, sự đóng góp cho thi pháp học trung đại Đây tập thơ thể tài nghệ thuật thể cách thi pháp thi sĩ Miên Tông Những thể cách cổ kim tác giả sử dụng phong phú như: Hồi văn thể kiêm liên hoàn, Minh, Thủ vỹ ngâm, Thiền liên thể, Lục ngôn, Tạp số thể, Cung điện thể, Cô nhạn xuất quần cách Đặc biệt với thể Hồi văn kiêm liên hoàn, Thiệu Trị tạo nên kiệt tác văn chương với tác phẩm Vũ trung sơn thủy Phước Viên văn hội lương mạn ngâm Ngoài thể cách cổ kim vua Thiệu Trị sử dụng tập thơ, ơng cịn giành thời gian nghiên cứu thi pháp để sáng tạo những thể cách mà ông gọi thể cách “tân sáng”, “tự sáng” gờm 15 thể cách, bật thể Toàn chuyển chu hoàn thể ông sử dụng để sáng tác thơ Trì đường sơ hạ lâm hứng thủy tạ phóng ngâm để từ thơ gốc đọc thành 96 thơ Trong toàn sự nghiệp sáng tác, tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập những đại diện tiêu biểu cho sự tài hoa nghệ thuật thể cách thi pháp, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng sự nghiệp sáng tác văn chương ông Vua mong muốn nguồn tư liệu quần thần Nho sĩ hệ mai sau lấy làm áp dụng sáng tác văn chương theo nhiều thể cách thi pháp khác tạo nên phong trào sáng tác sôi Vua trọng sách chấn hưng văn trị, khuyến khích sáng tác thơ văn, mở nhiều khoa thi thời gian vị để tuyển chọn nhân tài giúp nước qua đường thi cử văn chương, mong muốn văn trị đất nước hưng thịnh câu thơ ông: “Tinh tú văn chương trứ/ Sơn hà cẩm tú phô, văn chương thì rực rỡ vì tinh tú, khắp chốn áo mũ lộng lẫy, câu thơ hàm ý chốn kinh đô phồn hoa, văn phong rực rỡ, vương triều thịnh vượng b Văn tập thể loại khác Thiệu Trị Ngự chế văn tập: Hai tập văn Thiệu Trị lưu trữ VNCHN, Hà Nội gồm in: - A.119/1-3: Thiệu Trị ngự chế văn tập, 1846 tr., 27 x 17, tựa, mục lục, in năm Thiệu Trị (1846); VHv.137/1-9: Thiệu Trị ngự chế văn tập, 748 tr., 27 x 17, bạt, mục lục (thiếu C 2, 3); VHv.1138: Thiệu Trị ngự chế văn tập, 146 tr., 26 x 17 (chỉ C 2) Nội dung hai tập Ngự chế văn gồm: 200 chiếu, chế, dụ, biểu, châm, kí, minh, tựa, bạt, bi kí, câu đối… Thiệu Trị phong chức tước, xây dựng lăng tẩm, sửa chữa đê điều cầu cống, khuyên răn dân chúng chăm làm ruộng, giữ phong mỹ tục, thi tuyển chọn người tài… Ngự chế văn tập đầu soạn xong vào tháng năm 1846, quan đại thần dâng sớ xin khắc, đến tháng khắc xong Tác phẩm Thiệu Trị văn quy: Được vua hạ lệnh biên soạn vào tháng giêng năm 1845, Trần Xuân Thực Vũ Duy Quang đứng đầu cơng việc Ban đầu có tên Thiệu Trị văn quy tự vận hội tập theo vua Văn quy mang ý nghĩa bao hàm chữ vần rồi nên sau bỏ bốn chữ cuối dùng tên Thiệu Trị văn quy Vua nhân cảnh đất nước thái bình thịnh trị, nhàn rỗi, văn phong thịnh muốn cho nước Nam có 36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI sách âm vận đầy đủ giúp cho người hậu học có để tra cứu, giao cho Nội viện Hàn lâm đem sách Vận thư đời, tham khảo với Tự điển rồi những chỗ thiếu xót thêm vào cốt cho chữ, nghĩa, âm, vần hội tụ rõ ràng, giúp cho văn nhân, sĩ phu tầm thường dễ hiểu Đến đầu niên hiệu Tự Đức biên soạn hoàn thành điều đáng tiếc sách bị thất lạc Tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận, biên tập năm Thiệu Trị (1846), đến tháng giêng năm thứ (1847) khắc in xong Sách vua trước tác những lúc nhàn rỗi cơng việc, mở sách tìm tịi những trị đạo đời, trích lấy những đại cương, viết thành luận, đặt nhan đề Ngự chế lịch đại tổng luận Sách in xong, vua chuẩn ban cho hồng tử, hồng tơn, hồng thân, học trò trường Quốc tử giám học đường phủ, huyện ở trực tỉnh nơi bộ, để giúp ích cho việc giảng dạy học Bảng Thống kê tác phẩm văn chương Thiệu Trị TT Tác phẩm Văn chương Tổng số 16 quyển; Thiệu Trị ngự chế thi (13 quyển chính; sơ tập quyển mục lục) 20 quyển; Thiệu Trị ngự chế thi (15 quyển chính; nhị tập quyển mục lục) 25 quyển; Thiệu Trị ngự chế thi (20 quyển chính; tam tập quyển mục lục) 10 quyển; Thiệu Trị ngự chế thi (7 quyển chính; tứ tập quyển mục lục) Minh Lương hỷ khởi tập Hoàng Huấn cửu thiên Ngự chế Bắc tuần thi tập Ngự đề đồ hội thi tập 16 quyển; (2 quyển mục lục; 14 quyển chính) 13 quyển; Chỉ Thiện Đường thi (3 quyển văn; 10 văn hội tập quyển thơ) Tự/ bạt/ tấu/ biểu Ghi tựa; tấu; Soạn năm 1843 Lưu trữ VNCHN tấu; Soạn năm 1845 Lưu trữ VNCHN bạt; thức; Soạn năm 1848 Lưu trữ VNCHN bạt; thức; Soạn năm 1848 Lưu trữ VNCHN Khuyết Năm 1843 vua Thiệu Trị sắc lệnh biên soạn tấu Soạn năm 1847 Lưu trữ VNCHN biểu tựa; tựa; Khắc in năm 1844 Hiện Mộc lưu trữ TTLTQG IV Khắc in năm 1844 Hoàn thành năm 1845 Lưu trữ VNCHN Năm 1845 biên soạn hồn thành TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 10 Ngự chế Tài thành Phụ tướng tiên thiên hậu thiên thi tập quyển; (Tiên thiên; Hậu thiên) 37 tựa; bạt 11 Ngự chế vũ cơng thi tập 10 quyển; (8 qủn chính; quyển mục lục) Khuyết 12 Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập quyển; (1 quyển mục lục; quyển chính) biểu; bạt; tựa thơ; 13 14 15 16 Thiệu Trị ngự chế văn sơ tập Thiệu Trị ngự chế văn nhị tập Thiệu Trị văn quy Ngự chế lịch đại sử tổng luận Biên soạn năm 1847 Lưu trữ VNCHN Biên soạn hoàn thành năm 1847 Hiện Mộc lưu trữ TTLTQGIV Biên soạn hoàn thành năm 1847, lưu trữ VNCHN; TVQG; TTLTQG-IV Lưu trữ VNCHN Lưu trữ VNCHN Khuyết Khuyết Biên soạn năm 1845; Năm 1848 hoàn thành Thất lạc tựa; Biên soạn năm 1846; Năm 1847 khắc in xong Toàn sự nghiệp văn chương Thiệu Trị phần lớn sáng tác vịng năm trị vì, gờm có: tập Ngự chế thi; tập thơ Ngự chế biên tập riêng biệt; tập Ngự chế văn tập; có Thiệu Trị văn quy Ngự chế lịch đại sử tổng luận, tổng cộng thảy 16 tập thi văn, có tổng khoảng 3.647 thơ, văn loại Nhà vua trọng thi hành phát triển văn trị để song hành võ trị khiến cho văn phong nơi nơi hòa nhã, đất nước thái bình, thịnh trị Thiệu Trị tác gia lớn văn học thời Nguyễn tư cách vị Hoàng đế tên tuổi thơ văn ông chưa thấy đề cập Từ điển văn học, sách giáo khoa, tổng tập Văn học Việt Nam Đây sự thiệt thòi lớn cho thời kỳ văn học Hoàng tộc nhà Nguyễn 2.2 Dấu ấn với Văn học Phật giáo Phú Xuân – Huế Thiệu Trị biết đến tài văn chương Đề tài, chủ đề thơ ca ông đa dạng, phong phú; phong cách, bút pháp thơ ca ông rộng lớn, điêu luyện Bên cạnh hệ thống thể tài chiếm ưu theo tinh thần văn chương nhà Nho, vua Thiệu Trị cịn có khơng tác phẩm mang đậm triết lý Phật giáo Trong số tác phẩm Phật giáo ông, bốn thơ: Thiên Mụ chung (Tiếng chuông chùa Thiên Mụ), Giác Hoàng Phạm ngữ (Tiếng tụng kinh chùa Giác Hoàng), Đề Diệu Đế tự (Đề chùa Diệu Đế), Vân sơn thắng tích (Thắng tích núi Thúy Vân), trực tiếp tả bốn chùa tiếng kinh đô Phú Xuân những coi dấu ấn đặc sắc nhất, chúng tơi tìm hiểu thơ: ... kỳ văn học Hồng tộc nhà Nguyễn 2.2 Dấu ấn với Văn học Phật giáo Phú Xuân – Huế Thiệu Trị biết đến tài văn chương Đề tài, chủ đề thơ ca ông đa dạng, phong phú; phong cách, bút pháp thơ ca ông... phồn hoa, văn phong rực rỡ, vương triều thịnh vượng b Văn tập thể loại khác Thiệu Trị Ngự chế văn tập: Hai tập văn Thiệu Trị lưu trữ VNCHN, Hà Nội gồm in: - A.119/1-3: Thiệu Trị ngự chế văn tập,... thành vào tháng năm Thiệu Trị thứ (1847) dâng biểu xin khắc in Tập thơ những tác phẩm tiêu biểu sự nghiệp sáng tác văn chương Thiệu Trị Tác phẩm Thiệu Trị sắc lệnh cho Nội chọn trích tuyển từ Thiệu

Ngày đăng: 24/02/2023, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w