1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những điều cần biết về luật bầu cử phần 1

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÃ KHÁNH TÙNG bầu cửABCvề HỎI – ĐÁP (Sách tham khảo) Cuốn sách được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí của Đại Sứ Quán Nauy tại Việt Nam Cuốn sách được viết dựa trên quan điểm của tác giả, không nhất th[.]

ầu A b B cử Cvề LÃ KHÁNH TÙNG HỎI – ĐÁP (Sách tham khảo) Cuốn sách thực với hỗ trợ kinh phí Đại Sứ Quán Nauy Việt Nam Cuốn sách viết dựa quan điểm tác giả, không thiết phản ánh quan điểm Đại Sứ Quán Nauy Việt Nam cử Cvề ầu A b B HỎI - ĐÁP (Sách tham khảo) LỜI GIỚI THIỆU CỦA TÁC GIẢ Theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (14/01/2016), ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 diễn vào Chủ nhật 22/5/2016 Đây kiện có ý nghĩa quan trọng đời sống trị xã hội nước ta Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều giá trị minh bạch, trách nhiệm giải trình, dân chủ quyền người ngày Việt Nam quan tâm Triển khai Hiến pháp 2013, luật bầu cử (Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015) thông qua, góp phần hồn thiện hệ thống bầu cử Trong bầu cử tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ quốc gia, nhiều khía cạnh bầu cử chưa người dân cán nhà nước nhận thức đầy đủ Góp phần phổ biến pháp luật bầu cử số kiến thức liên quan, biên soạn sách nhỏ Cuốn sách, cấu trúc theo hình thức câu hỏi - đáp nhằm giúp bạn đọc dễ tiếp cận, gồm hai nhóm nội dung chính: Phần A giới thiệu hình thức, yếu tố cấu thành bầu cử, tiêu chuẩn quốc tế liên quan bầu cử số quốc gia giới; Phần B, với số thông tin lịch sử thực tiễn, chủ yếu tập trung giới thiệu quy định pháp luật bầu cử Việt Nam hành Đây thứ loạt sách kiến thức ABC (nối tiếp hai “ABC Hiến pháp”, NXB.Thế giới, 2013 “ABC quyền dân sự, trị bản”, NXB Hồng Đức, 2015) mà biên soạn Tác giả trân trọng cảm ơn góp ý thầy Đăng Dung số bạn thảo sách Do giới hạn thời gian khả người biên soạn, sách khó tránh khỏi thiếu sót (đều thuộc cá nhân tác giả), mong bạn đọc lượng thứ góp ý để chúng tơi hồn thiện lần tái sau Hà Nội, tháng 3/2016 L.K.Tùng Mục lục MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN A KHÁI QUÁT VỀ BẦU CỬ I CÁC YẾU TỐ CỦA BẦU CỬ VÀ CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 001 Bầu cử gì? 002 Bầu cử có vai trị nào? 003 Bầu cử có chức gì? 004 Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 có đề cập đến bầu cử khơng? 005 Bầu cử quan hệ với quyền tham gia trị? 006 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966) có đặt yêu cầu bầu cử? 007 Quyền bầu cử ứng cử bảo vệ văn kiện quốc tế nào? 008 Bầu cử quan hệ với dân chủ? 009 Có loại bầu cử nào? 010 Quyền bầu cử phổ thơng có từ bao giờ? 011 Tại phải bỏ phiếu kín? 012 Làm cơng dân nước ngồi thực quyền bầu cử họ? 013 Có tiêu chí để đánh giá bầu cử? 014 Các yếu tố bầu cử gì? 015 Hệ thống bầu cử gì? 016 Trên giới có hệ thống bầu cử nào? 017 Quản lý bầu cử gì? 018 Hệ thống tư pháp bầu cử gì? 019 Giám sát, quan sát, theo dõi bầu cử gì? 11 12 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 21 22 23 24 24 25 26 28 020 Việc bảo đảm quyền người có quan hệ bầu cử? 021 Các đảng trị có vai trị bầu cử? 022 Bầu cử gặp hạn chế thách thức nào? 023 Gian lận bầu cử gì? 30 31 31 II THÚC ĐẨY BẦU CỬ TỰ DO VÀ CÔNG BẰNG 024 Liên Hợp quốc quan tâm đến bầu cử? 025 Bên cạnh Liên Hợp quốc, có tổ chức liên phủ hoạt động bầu cử? 026 Tổ chức Liên minh Nghị viện có vai trị thúc đẩy bầu cử? 027 Có tổ chức NGO quốc tế hoạt động lĩnh vực bầu cử? 028 Các tổ chức xã hội dân đóng góp cho bầu cử? 33 33 34 35 35 36 III BẦU CỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 029 Pháp luật bầu cử quốc gia thường có nội dung gì? 030 Ở Hoa Kỳ có loại bầu cử nào? 031 Ở Trung Quốc có loại bầu cử nào? 032 Gần giới có bầu cử gây nhiều ý? 033 Gần khu vực ASEAN có bầu cử gây nhiều ý? 034 Trong năm 2016 giới có quốc gia tổ chức bầu cử? 38 38 38 40 41 42 43 29 Mục lục PHẤN B BẦU CỬ Ở VIỆT NAM I KHÁI QUÁT 035 Cuộc bầu cử Việt Nam diễn từ nào? 036 Trong lịch sử Việt Nam diễn bầu cử Quốc hội nào? 037 Việt Nam trước có văn pháp luật quy định bầu cử? 038 Ở Việt Nam có quan nhà nước người dân bầu ra? 039 Nhà nước Việt Nam có cam kết bầu cử dân chủ? 040 Nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ báo cáo đến quan LHQ việc thực quyền bầu cử Việt Nam không? 041 Việt Nam có văn pháp luật chủ yếu quy định bầu cử? 042 Bầu cử Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc nào? 043 Các quan liên quan ban hành văn việc tổ chức bầu cử năm 2016? 044 Những nội dung Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (2015) gì? 45 46 II QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ, CÁC CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ 045 Cơng dân tuổi có quyền bầu cử? 046 Cơng dân tuổi có quyền ứng cử? 047 Tiêu chuẩn người ứng cử đại biểu Quốc hội gì? 048 Tiêu chuẩn người ứng cử Hội đồng nhân dân gì? 55 55 55 55 56 46 47 48 49 49 50 51 51 52 54 049 Những quan có trách nhiệm liên quan đến tổ chức bầu cử? 050 Quốc hội có thẩm quyền bầu cử? 051 Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền chung bầu cử? 052 Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội? 053 Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền việc đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân? 054 Hội đồng bầu cử quốc gia có cấu, tổ chức nào? 055 Hội đồng bầu cử quốc gia hoạt động theo nguyên tắc nào? 056 Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền bầu cử? 057 Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến số lượng đại biểu Quốc hội bầu năm 2016 nào? 058 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thẩm quyền bầu cử? 059 Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền bầu cử? 060 Thường trực Hội đồng nhân dân có thẩm quyền bầu cử? 061 Ngày bầu cử phải công bố vào nào? 062 Số lượng đại biểu Quốc hội HĐND cấp bao nhiêu? 063 Cơ quan có quyền dự kiến phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố? 57 58 59 60 60 61 61 62 62 63 63 64 64 56 57 Mục lục 064 Cơ quan có quyền dự kiến cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội? 065 Số lượng người dân tộc thiểu số giới thiệu ứng cử bao nhiêu? 066 Số lượng phụ nữ giới thiệu ứng cử bao nhiêu? 067 Cơ quan dự kiến cấu, thành phần phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân? 068 Đơn vị bầu cử gì? 069 Khu vực bỏ phiếu gì? 070 Các tổ chức phụ trách bầu cử địa phương gồm quan nào? 071 Hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử địa phương theo nguyên tắc nào? 072 Các tổ chức phụ trách bầu cử địa phương lập nào? 073 Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử có thẩm quyền gì? 074 Trong việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban bầu cử cấp có có thẩm quyền gì? 075 Ban bầu cử có thẩm quyền gì? 076 Tổ bầu cử có thẩm quyền gì? 077 Việc lập danh sách cử tri phải tuân thủ nguyên tắc nào? 078 Cơ quan lập danh sách cử tri niêm yết danh sách cử tri vào lúc đâu? 079 Việc nộp hồ sơ ứng cử quy định nào? 080 Việc nộp hồ sơ ứng cử người ứng cử đại biểu Quốc hội thực nào? 64 65 65 66 66 68 68 69 69 70 72 73 74 75 76 77 77 081 Việc nộp hồ sơ ứng cử người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân nào? 082 Những trường hợp không ứng cử? 083 Tự ứng cử nào? III TRÌNH TỰ BẦU CỬ 084 Hiệp thương hội nghị hiệp thương gì? 085 Hiệp thương quy định luật bầu cử Việt Nam từ bao giờ? 086 Tiến trình lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội phải trải qua giai đoạn nào? 087 Tiến trình lập danh sách người ứng cử đại biểu HĐND phải trải qua giai đoạn nào? 088 Danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia lập nào? 089 Danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân Ủy ban bầu cử lập nào? 090 Việc niêm yết danh sách người ứng cử phải thực nào? 091 Vận động bầu cử phải tuân thủ nguyên tắc nào? 092 Thời gian tiến hành vận động bầu cử kéo dài đến nào? 093 Có hình thức vận động bầu cử nào? 094 Hội nghị tiếp xúc cử tri tổ chức? 095 Hội nghị tiếp xúc cử tri gồm nội dung gì? 78 79 79 81 81 82 82 84 85 87 88 88 88 88 89 89 Mục lục 096 Kết hội nghị tiếp xúc cử tri gửi đến đâu? 097 Những hành vi bị cấm vận động bầu cử? 098 Việc bỏ phiếu phải tuân thủ nguyên tắc nào? 099 Việc thông báo thời gian bầu cử, nơi bỏ phiếu thực nào? 100 Thời gian bỏ phiếu khoảng thời gian nào? 101 Việc kiểm phiếu tiến hành nào? 102 Những phiếu bầu không hợp lệ? 103 Xử lý phiếu bầu không hợp lệ nào? 104 Biên kết kiểm phiếu Tổ bầu cử lập nào? 105 Biên xác định kết bầu cử đơn vị bầu cử Ban bầu cử lập nào? 106 Việc xác định người trúng cử theo nguyên tắc nào? 107 Các khiếu nại danh sách cử tri, người ứng cử, danh sách người ứng cử giải nào? 108 Các khiếu nại, tố cáo kiểm phiếu giải nào? 109 Khiếu nại kết bầu cử quan giải quyết? 110 Tịa án hành có thẩm quyền xét xử loại việc liên quan đến bầu cử? 111 Các hành vi vi phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử cơng dân phải chịu hình phạt nào? 90 90 91 92 92 93 93 93 93 94 95 96 97 97 98 99 PHỤ LỤC Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR, 1948) (trích đoạn) Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966) (trích đoạn) Bình luận chung số 25 Ủy ban nhân quyền LHQ Điều 25 ICCPR Tuyên ngôn tiêu chí bầu cử tự cơng (IPU, 1994) Hiến pháp Việt Nam, 2013 (trích đoạn) Luật Bầu cử Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, 2015 Ghi kỹ thuật phổ thông đầu phiếu Tài liệu tham khảo 101 102 103 10 100 113 120 123 191 200 PHẦN A KHÁI QUÁT VỀ BẦU CỬ I CÁC YẾU TỐ CỦA BẦU CỬ VÀ CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 001 BẦU CỬ LÀ GÌ? Bầu cử việc lựa chọn nhiều người cho chức vụ công tư, từ nhiều ứng cử viên khác Không liên quan đến máy nhà nước, bầu cử sử dụng tổ chức, hoạt động tổ chức xã hội (ví dụ lớp học, tổ chức cơng đồn) Việc bầu cử thành lập quan chức danh công quyền điều chỉnh hiến pháp pháp luật nhà nước ban hành Thông thường Quốc hội (Nghị viện), quan đại diện quyền địa phương thành lập cách tổ chức bầu cử Ở số nước, vị trí, quan nhà nước khác tổng thống, thống đốc tiểu bang, thị trưởng thành phố thành lập thông qua bầu cử Các bầu cử định kỳ phương tiện kiểm sốt thiết yếu cơng chúng quyền Bầu cử để khẳng định quyền lực trị xuất phát từ nhân dân buộc trị gia phải chịu trách nhiệm trước nhân dân hành vi Bầu cử lựa chọn (từ gốc tiếng Latinh eligere - lựa chọn) Thơng qua cơng dân chọn người, chọn đảng để ủy quyền, chọn sách để giải vấn đề xã hội, để mang lại hạnh phúc cho cá nhân cộng đồng Bầu cử ý nghĩa khơng có tự lựa chọn 002 BẦU CỬ CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀO? Bầu cử phương tiện dân chủ để công dân lựa chọn số ứng cử viên cho vị trí định máy nhà nước trao quyền cho người bầu hành động nhân danh công chúng nhiệm kỳ bầu Trên giới, bầu cử cấp toàn quốc thường nhằm đến hai mục tiêu: 12 003 Các yếu tố bầu cử chuẩn mực quốc tế 003 BẦU CỬ CĨ NHỮNG CHỨC NĂNG GÌ? Bầu cử có ý nghĩa quan trọng nhà nước, xã hội thành viên cộng đồng, có chức thường nhắc đến sau: • Xác định tính đáng quan quyền lực nhà nước: cho thấy quan nhà nước, vị trí lãnh đạo người dân ủng hộ; • Giúp người dân thực ủy quyền lựa chọn người cầm quyền: nhân dân, chủ thể quyền lực chế độ dân chủ, ủy quyền cho người mà tin tưởng hoạt động nhằm bảo vệ lợi ích xã hội; • Giúp giới tinh hoa, trị gia củng cố quyền lực: người lãnh đạo hợp pháp hóa quyền lực mình; • Chống lại lộng hành quyền: bảo đảm để người khơng giữ lời hứa, khơng có lực, làm việc 13 Khái quát bầu cử Trong thể tổng thống (như Hoa Kỳ, Philippin, quốc gia Nam Mỹ), nơi mà tổng thống đứng đầu phủ, hai mục tiêu phân biệt rõ ràng hai bầu cử tổng thống bầu cử nghị viện khác nhau, bầu cử khơng thời điểm Trong hệ thống đại nghị (như Anh, Đức, Nhật Bản), bầu cử thực hai vai trị thành viên nghị viện bầu người đứng đầu hành pháp sở người đứng đầu đảng chiếm đa số nghị viện Người đứng đầu đảng chiếm đa số trở thành Thủ tướng PHẦN A • Thứ nhất, lựa chọn nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp sách lớn mà quyền theo đuổi • Thứ hai, lựa chọn thành viên quan lập pháp (Nghị viện), người định việc làm luật nhân danh nhân dân giám sát phủ kém tham nhũng khơng thể tiếp tục trì quyền lực bị loại khỏi vị trí; • Tạo diễn đàn khuynh hướng trị: đường lối, sách khác nhau, chí trái ngược nhau, trình bày, thảo luận; • Truyền thơng trị: thơng tin hai chiều ứng cử viên công chúng, quan nhà nước hiểu thêm nhu cầu cử tri, vấn đề xã hội, giải pháp xem xét lựa chọn.1 Cập nhật tiến trình bầu cử kênh truyền hình Hàn Quốc (năm 2014) Ấn Độ (năm 2015) 004 TUN NGƠN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 CĨ ĐỀ CẬP GÌ ĐẾN BẦU CỬ KHƠNG? Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền (UDHR - 1948, Liên Hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948), tun ngơn tồn cầu bảo vệ quyền cá nhân, có quyền bầu cử, nêu số tiêu chí dân chủ số đòi hỏi bầu cử Tiếp thu tư tưởng dân chủ tiến cần phải có chấp thuận, đồng thuận người dân (“consent of the governed”) quyền nêu John Locke (1632 – 14 Tham khảo: Lưu Văn Quảng, Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp: Lý thuyết thực, Nxb Chính trị quốc gia, 2009, trang 24-42 005 Các yếu tố bầu cử chuẩn mực quốc tế 15 Khái quát bầu cử 005 BẦU CỬ QUAN HỆ NHƯ THẾ NÀO VỚI QUYỀN THAM GIA CHÍNH TRỊ? Có thể nhìn bầu cử thể chế trị, nhìn phương thức thực thi quyền trị quan trọng Trong Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR - 1966, Việt Nam gia nhập vào năm 1982), Điều 25 quy định số quyền thường gọi chung quyền tham gia trị Các chủ thể hưởng quyền giới hạn công dân Điểm không giống hầu hết quyền khác ICCPR mà thuộc tất người Quyền tham gia trị (hay gọi quyền tham gia vào đời sống trị) ghi nhận Điều 21 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) Điều 25 ICCPR tái khẳng định cụ thể hóa quy định Điều 21 PHẦN A 1704) tác giả Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 1776, Khoản 3, Điều 21 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền khẳng định: “Ý chí nhân dân sở tạo nên quyền lực quyền” Đồng thời nêu địi hỏi phương tiện để biểu đạt ý chí đó: “ý chí phải thể qua bầu cử định kỳ, chân thực, tổ chức theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, thủ tục bầu cử tự tương tự” Bầu cử tạo thay đổi hòa bình, việc tước đoạt quyền người, quyền bầu cử có nguy dẫn đến phản kháng, dậy chống lại chế độ độc đốn, bất cơng Đây điều mà Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền lường trước cảnh báo Lời nói đầu: “Bởi lẽ, điều cốt yếu quyền người cần phải bảo vệ pháp quyền để người không buộc phải dậy biện pháp cuối nhằm chống lại độc tài áp bức” UDHR, nêu rõ: Mọi cơng dân, khơng có phân biệt khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: a) Tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn; b) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình; c) Được tham gia chức vụ cơng đất nước sở bình đẳng Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc (HRC, quan có thẩm quyền giám sát việc thực thi ICCPR) giải thích thêm số khía cạnh Điều 25 Bình luận chung số 25 (năm 1996) 006 CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ (ICCPR, 1966) CÓ ĐẶT RA NHỮNG YÊU CẦU NÀO ĐỐI VỚI CÁC CUỘC BẦU CỬ? Điều 25 (b) ICCPR nêu đòi hỏi tiêu chuẩn bầu cử phải “định kỳ, chân thực, phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín” Để làm rõ hơn, Bình luận chung số 25 (Xem Phụ lục sách này), HRC nêu yêu cầu không cản trở lựa chọn tự cử tri (bầu cử tự do), khơng bóp méo q trình dân chủ chi phí khơng tương xứng ứng cử viên hay đảng phái (đoạn 19), việc thành lập quan độc lập để giám sát trình bầu cử (đoạn 20) Về quy định “bỏ phiếu kín”, HRC địi hỏi cần có biện pháp bảo đảm yêu cầu bí mật việc bỏ phiếu, bảo vệ cử tri trước ép buộc hay cưỡng bỏ phiếu Cần đảm bảo bí mật q trình kiểm phiếu việc xem xét lại mặt tư pháp thủ tục liên quan khác để ứng cử viên tin tưởng vào an tồn hịm phiếu việc kiểm phiếu Sự trợ giúp cho người khuyết tật, người mù, hay mù chữ phải mang 16 007 Các yếu tố bầu cử chuẩn mực quốc tế 17 Khái quát bầu cử 007 QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ ĐƯỢC BẢO VỆ TRONG NHỮNG VĂN KIỆN QUỐC TẾ NÀO? Không bảo vệ Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966), nhiều cơng ước quyền người khác bảo vệ quyền bầu cử ứng cử Trong số có: • Cơng ước quyền trị phụ nữ, 1952 (Điều 1), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 (Điều 7): bảo vệ quyền tham gia trị, bao gồm quyền bầu cử ứng cử, phụ nữ; • Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 (Điều 5): bảo vệ quyền tham gia trị, bao gồm quyền bầu cử ứng cử, người mà không bị phân biệt đối xử chủng tộc, sắc tộc; PHẦN A tính độc lập Các ứng cử viên cần thông tin đầy đủ đảm bảo (đoạn 20) Mặc dù Công ước không quy định chế bầu cử cụ thể chế bầu cử quốc gia thành viên phải phù hợp với quyền ghi nhận Điều 25 phải đảm bảo cho cử tri tự thể ý chí (đoạn 21) Cũng nhằm bảo đảm cho bầu cử thực chất mang tính cạnh tranh, Bình luận chung số 25, HRC đề cao vai trị truyền thơng (khơng có kiểm duyệt hay hạn chế) tổ chức, đảng phái trị Điều 25 địi hỏi thụ hưởng, tơn trọng quyền bảo đảm theo Điều 19, 21 22 Công ước, gồm quyền tự tham gia hoạt động trị với tư cách cá nhân thơng qua đảng phái trị hay tổ chức khác, quyền tự tranh luận vấn đề cơng, tổ chức mít tinh, biểu tình hồ bình, trích, phản đối, cơng bố ấn phẩm trị, tổ chức tranh cử cơng khai quan điểm trị (đoạn 25, Bình luận chung số 25) • Cơng ước quyền người khuyết tật, 2007 (Điều 29): bảo vệ quyền tham gia vào đời sống trị, gồm quyền bầu cử ứng cử, tham gia vào trưng cầu ý dân , người khuyết tật bình đẳng với người khác; • Bên cạnh điều ước tồn cầu, văn kiện nhân quyền khu vực có quy định bảo vệ quyền tri, quyền bầu cử, ứng cử Chẳng hạn Công ước nhân quyền châu Âu, 1950 (Điều 3), Công ước nhân quyền châu Mỹ, 1969 (Điều 23), Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc, 1981 (Điều 13), Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN, 2012 (đoạn 25) 008 BẦU CỬ QUAN HỆ NHƯ THẾ NÀO VỚI DÂN CHỦ? Có nhiều quan niệm khác dân chủ Về bản, dân chủ bảo đảm cho tham gia thành viên cộng đồng vào việc hình thành định, sách ảnh hưởng đến đời sống họ, đồng thời có quan tâm bảo vệ lợi ích thiểu số (có bình đẳng, tránh độc tài đa số) Dân chủ có hai hình thức dân chủ trực tiếp (như trưng cầu ý dân, sáng kiến lập pháp ) dân chủ đại diện (thông qua người đại diện - bẩu ra, đươc ủy quyền mình) Bầu cử, thành tố quan trọng dân chủ, bảo đảm quyền tham gia người dân việc lựa chọn sách, lựa chọn người để trao quyền đại diện Cũng vậy, Tun ngơn Phổ quát Dân chủ, Liên minh Nghị viện (Inter-Parliamentary Union - IPU) thông qua vào năm 1997, đoạn 12 có nhấn mạnh: “Yếu tố quan trọng hàng đầu thực thi dân chủ việc tổ chức bầu cử tự công theo định kỳ phép nhân dân thể ý chí Các bầu cử phải tổ chức sở phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín để tất cử tri lựa chọn 18 ... 11 12 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 21 22 23 24 24 25 26 28 020 Việc bảo đảm quyền người có quan hệ bầu cử? 0 21 Các đảng trị có vai trị bầu cử? 022 Bầu cử gặp hạn chế thách... quyền bầu cử họ? 013 Có tiêu chí để đánh giá bầu cử? 014 Các yếu tố bầu cử gì? 015 Hệ thống bầu cử gì? 016 Trên giới có hệ thống bầu cử nào? 017 Quản lý bầu cử gì? 018 Hệ thống tư pháp bầu cử gì?... cầu bầu cử? 007 Quyền bầu cử ứng cử bảo vệ văn kiện quốc tế nào? 008 Bầu cử quan hệ với dân chủ? 009 Có loại bầu cử nào? 010 Quyền bầu cử phổ thơng có từ bao giờ? 011 Tại phải bỏ phiếu kín? 012

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w