BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGÔ NGUYÊN CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGƠ NGUN CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGƠ NGUN CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH PHONG TP Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Nguyên Chương, tác giả luận văn “Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Phong Luận văn thực hoàn thành cách độc lập, tự thu thập số liệu cách trung thực Tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Người cam đoan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Lợi nhuận ròng 1.1.2.2 Tỷ suất sinh lợi 1.1.2.3 Một số tiêu chí định tính 10 1.2 Các yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 12 1.2.1 Các yếu tố vĩ mô 12 1.2.2 Các yếu tố vi mô 16 1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới 20 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 22 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng giới học cho ngân hàng Việt Nam 24 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng giới 24 1.4.2 1.5 Bài học cho ngân hàng Việt Nam 26 Đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam .27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan hệ thống NHTMCP Việt Nam 29 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 30 2.2.1 Các yếu tố vĩ mô 30 2.2.2 Các yếu tố vi mô 31 2.2.3 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 40 2.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam .43 2.2.4.1 Thành tựu đạt 43 2.2.4.2 Hạn chế 44 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 45 2.3 Kiểm định yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 46 2.3.1 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 46 2.3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 46 2.3.1.2 Các biến mơ hình nghiên cứu 46 2.3.1.3 Mơ hình nghiên cứu định lượng yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam .50 2.3.2 Kết mơ hình nghiên cứu 51 2.3.2 Phân tích kết mơ hình nghiên cứu 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Việt Nam 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 66 3.2.1 Giải pháp quy mô ngân hàng 66 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng 68 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 71 3.2.4 Đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ, nâng cao tiện ích dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ kỹ thuật tiên tiến 74 3.2.5 3.3 Nâng cao lực quản trị, điều hành 75 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nước góp phần thực giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 76 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 76 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM : Máy giao dịch tự động CIR : Chi phí hoạt động thu nhập hoạt động GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GR : Tăng trưởng Kinh tế INF : Lạm phát LLP : Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NII : Thu nhập lãi NIM : Thu nhập lãi cận biên ROA : Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản ROE : Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu TA : Tổng tài sản TE : Tổng vốn chủ hữu TL : Tổng dư nợ WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mơ hình đề xuất yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Bảng 2.2: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 Bảng 2.3: Tổng tài sản bình qn tồn hệ thống NHTMCP Bảng 2.4: Tổng vốn chủ sở hữu bình quân NHTMCP Việt Nam Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng NHTMCP Việt Nam Bảng 2.6: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng bình qn NHTMCP Việt Nam Bảng 2.7: Tình hình tổng thu nhập bình quân NHTMCP Việt Nam Bảng 2.8: Tình hình thu nhập lãi bình quân NHTMCP Việt Nam Bảng 2.9: Tình hình thu nhập ngồi lãi bình quân NHTMCP Việt Nam Bảng 2.10: Thống kê mô tả ROA ROE NHTMCP Việt Nam Bảng 2.11: Tình hình ROA bình quân NHTMCP Việt Nam Bảng 2.12: Tình hình ROE bình quân NHTMCP Việt Nam Bảng 2.13: Các biến sử dụng mơ hình hồi quy Bảng 2.14: Thống kê mơ tả biến Bảng 2.15: Ma trận hệ số tương quan Bảng 2.16: Kết hồi quy với ROA biến phụ thuộc Bảng 2.17: Kết hồi quy với ROE biến phụ thuộc Bảng 2.18: Tổng hợp kết phân tích hồi quy LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng xem hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia Đặc biệt tình hình nay, Ngân hàng tổ chức trung gian tài có vai trị quan trọng việc kết nối khu vực tiết kiệm đầu tư kinh tế Mặc dù không trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có mình, ngành Ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Quá trình hội nhập theo lộ trình đề Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến gần, thị trường khác, thị trường tài phải chịu nhiều sức ép trình hội nhập Hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ tổ chức tín dụng nước ngồi Do đó, việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu then chốt giúp ngân hàng tồn phát triển tình hình Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại ngày phát triển q trình hội nhập tồn cầu, tơi chọn đề tài: “Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn tác giả nhằm đạt mục tiêu sau: Thứ nhất: Xác định mối tương quan mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Thứ hai: Dựa kết việc xác định mối tương quan mức độ ảnh hưởng yếu tố trên, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu NHTMCP Việt Nam (bao gồm 04 NHTMNN cổ phần hóa) yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam (bao gồm yếu tố vi mô yếu tố vĩ mô) Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế khả thu thập số liệu chưa có kinh nghiệm phân tích số liệu, tơi chọn mẫu quan sát tình hình hoạt động 40 NHTMCP Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2013, có số liệu thu thập vào cuối tháng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn mình, tơi sử dụng phương pháp định tính thống kê mơ tả, phân tích, so sánh số liệu kết hợp với phương pháp định lượng - sử dụng mơ hình hồi quy ước lượng với liệu bảng để đánh giá biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc nào, với mơ hình hồi qui xây dựng dựa số nghiên cứu nước Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lý thuyết, luận văn hệ thống hóa tồn sở lý thuyết liên quan đến hiệu hoạt động kinh doanh yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng; nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng dựa vào nghiên cứu để xây dựng mô hình yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho việc học tập sinh viên ngành tài - ngân hàng nguồn cung cấp thông tin cho việc hoạch định sách nhà quản trị ngân hàng tình hình Bố cục đề tài Luận văn chia thành chương, với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 3 Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức thành lập theo qui định pháp luật, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi nhiều hình thức khác sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn cho chủ thể kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận (Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, 2013) Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ hoạt động khác có liên quan, bao gồm hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động đầu tư, hoạt động toán qua ngân hàng hoạt động kinh doanh khác 1.1.1 Khái niệm Hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu phạm trù phản ánh thay đổi công nghệ, kết hợp phân bổ hợp lý nguồn lực, trình độ lành nghề lao động, trình độ quản lý… phản ánh mối quan hệ so sánh kết kinh tế chi phí bỏ để đạt kết (Nguyễn Việt Hùng, 2008) Theo định nghĩa trên, ta hiểu hiệu phạm trù phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực đầu vào để đạt mục tiêu đề Theo Giáo trình Quản trị Kinh doanh Tổng hợp, hiệu hoạt động kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đặt ra, biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ để có kết (Ngơ Đình Giao, 1997) Xét theo quan điểm trên, ta xem xét hiệu hoạt động kinh doanh góc độ mối tương quan tuyệt đối mối tương quan tương đối: Xét hiệu hoạt động kinh doanh theo góc độ tương quan tuyệt đối thì: Hiệu hoạt động kinh doanh = kết kinh tế đạt - chi phí bỏ để đạt kết Xét hiệu hoạt động kinh doanh theo góc độ tương quan tương đối thì: Hiệu hoạt động kinh doanh = kết kinh tế đạt / chi phí bỏ để đạt kết Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng thương mại, hiệu hiểu khía cạnh sau: - Khả biến đổi đầu vào thành đầu hay khả sinh lời để tăng khả cạnh tranh với định chế tài khác - Xác suất hoạt động an toàn ngân hàng Sự lành mạnh hệ thống ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với ổn định phát triển kinh tế Do đó, biến động ảnh hưởng mạnh đến ngành kinh tế khác Quan điểm hiệu đa dạng, tùy theo mục đích nghiên cứu xét hiệu theo khía cạnh khác Trong luận văn này, tác giả đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại theo quan điểm mối quan hệ tối ưu kết thu chi phí bỏ để có kết Xét theo góc độ tương quan tuyệt đối hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng tương đương: Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí Nó cho phép đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng theo chiều rộng chiều sâu Tuy nhiên, tiêu khơng phù hợp trường hợp so sánh hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng quy mơ, ngân hàng với quy mô lớn thường tạo lợi nhuận lớn ngân hàng có quy mơ nhỏ Nhưng vậy, ta khơng thể đánh giá ngân hàng có quy mô nhỏ hoạt động không hiệu ngân hàng có quy mơ lớn Do đó, hiệu tuyệt đối không cho biết khả sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực đầu vào Xét theo góc độ tương quan tương đối hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng tương đương với tiêu tỷ suất sinh lời tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA), tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) số tiêu hổ trợ tỷ lệ thu nhập cổ phiếu (EPS), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NM)… Chỉ tiêu thuận tiện để so sánh hiệu ngân hàng với quy mô khác nhau, với thời kỳ khác Xét chất, ngân hàng thương mại đơn vị kinh tế khác kinh tế, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với mục tiêu cao lợi nhuận Bên cạnh đó, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại xem xét dựa chất lượng tài sản, yếu tố đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, thị phần… Do đó, lợi nhuận tiêu chí liên quan đến lợi nhuận tiêu để nhà đầu tư đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại ngày 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Lợi nhuận ròng Lợi nhuận tiêu tổng hợp phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh đánh giá phát triển bền vững ngân hàng Những ngân hàng hoạt động hiệu gây thua lỗ, nắm giữ khoản nợ xấu khoản cuối khả tốn (Trần Huy Hồng, 2011) Lợi nhuận ngân hàng khoản chênh lệch xác định tổng thu nhập phải thu trừ tổng khoản chi phí phải trả hợp lý hợp lệ Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập – Tổng chi phí Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp Với thu nhập ngân hàng bao gồm: - Thu từ hoạt động kinh doanh gồm: thu từ hoạt động tín dụng; thu lãi tiền gửi; thu dịch vụ; thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng; thu lãi góp vốn, mua cổ phần; thu từ hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; thu từ hoạt động mua bán nợ; thu chênh lệch tỷ giá; thu từ hoạt động kinh doanh khác 7 - Thu khác gồm: thu từ việc nhượng bán, lý tài sản cố định; thu khoản vốn xử lý dự phịng rủi ro; thu kinh phí quản lý công ty thành viên độc lập; thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; khoản thu khác (Trần Huy Hoàng, 2011) Và chi phí ngân hàng số phát sinh kỳ cho hoạt động kinh doanh hoạt động khác theo quy định, bao gồm: - Chi phí hoạt động kinh doanh: chi phí phải trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay; chi kinh doanh ngoại hối vàng; chi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng; chi cho việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; chi cho hoạt động mua bán nợ; chi cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần; chi chênh lệch tỷ giá theo qui định chuẩn mực kế toán; chi cho thuê tài sản, chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động kinh doanh thực theo chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định hành; chi phí tiền lương, tiền cơng chi phí có tính chất lương theo quy định; chi khoản hạch toán doanh thu thực tế khơng thu được; chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí th sửa chữa tài sản cố định, vận chuyển, điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, phòng cháy chữa cháy, tư vấn, kiểm toán, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền mua bảo hiểm tai nạn người, chi cơng tác phí, chi phụ cấp tàu xe nghỉ phép theo qui định, chi hoa hồng, đại lý môi giới, uỷ thác dịch vụ khác, chi phí hoa hồng mơi giới, ủy thác dịch vụ khác; chi phí nộp thuế, phí, tiền th đất phải nộp có liên quan đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) theo qui định pháp luật; chi phí khác - Chi phí hoạt động khác: chi nhượng bán, lý tài sản; giá trị lại tài sản cố định lý, nhượng bán; chi cho việc thu hồi khoản nợ xoá, chi phí thu hồi nợ q hạn khó địi; chi tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; chi xử lý khoản tổn thất tài sản lại sau bù đắp nguồn theo quy định; khoản chi hợp lý, hợp lệ khác (Trần Huy Hoàng, 2011) Tuy nhiên, phân tích trên, lợi nhuận hay hiệu tuyệt đối tiêu chí thường áp dụng để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, với mục tiêu đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng, đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, cần phân tích tiêu lợi nhuận mối quan hệ với tiêu chí quản lý khác, chẳng hạn quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu… Lợi nhuận hay hiệu tuyệt đối sở để có phân tích sâu tiêu liên quan đến lợi nhuận Về mặt lý thuyết, giá trị thị trường (hay thị giá) cổ phiếu số tốt phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty thể đánh giá thị trường cơng ty Tuy nhiên, số thường không đáng tin cậy lĩnh vực ngân hàng Lý hầu hết cổ phiếu ngân hàng, đặc biệt cổ phiếu ngân hàng nhỏ khơng giao dịch tích cực thị trường quốc tế thị trường nước (Peter S Rose, 2001) Thực tế buộc nhà phân tích tài phải sử dụng tỷ lệ khả sinh lời thay cho số giá trị thị trường để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Các tỷ lệ quan trọng đo lường khả sinh lời ngân hàng sử dụng bao gồm tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA), tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 1.1.2.2 Tỷ suất sinh lợi Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA - Return on Asset) tiêu so sánh lợi nhuận (lãi rịng) với tổng tài sản Có trung bình ROA = Lợi nhuận rịng Tổng tài sản (Tài sản có bình qn) ROA tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý ngân hàng, cho thấy khả trình chuyển tài sản ngân hàng thành thu nhập rịng Hay nói cách khác, tiêu cho biết đồng tài sản Có tạo đồng lợi nhuận (Trần Huy Hoàng, 2011) Kyriaki Kosmidou (2008) sử dụng tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) biến phụ thuộc để nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Hy Lạp, Mine Aysen Doyran (2013) nhiều nhà nghiên cứu khác sử dụng tỷ lệ ROA để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ROA phụ thuộc vào nhiều nhân tố chi phí hoạt động, khả khoản, quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế, lạm phát… Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) tiêu so sánh lợi nhuận với vốn tự có bình qn ngân hàng ROE = Lợi nhuận rịng Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có bình quân) ROE đo lường tỷ lệ thu nhập cho cổ đơng ngân hàng Nó thể thu nhập mà cổ đông nhận từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng, cho thấy đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận (tức đầu tư chấp nhận rủi ro để có thu nhập mức hợp lý) Tỷ số ROE xem xuất phát điểm cho việc đánh giá tình hình tài ngân hàng thương mại, ROE tương đối thấp so với ngân hàng khác làm giảm khả thu hút vốn cần thiết cho mở rộng trì vị cạnh tranh ngân hàng thị trường (Trần Huy Hoàng, 2011) Yong Tan Christos Floros (2012) nhiều nhà nghiên cứu khác sử dụng tỷ lệ ROE để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tương tự ROA, tỷ lệ ROE phụ thuộc vào yếu tố tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, chi phí hoạt động, lạm phát, tăng trưởng kinh tế…Nhưng theo kết nghiên cứu khả giải thích biến phụ thuộc ROE khơng cao biến phụ thuộc ROA Điều phù hợp với lý thuyết tình hình hoạt động thực tế ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa nguồn vốn huy động để tài trợ cho hoạt động sử dụng vốn tạo lợi nhuận Với công cụ địn bẩy tài chính, mối tương quan tổng tài sản tổng vốn chủ sở hữu lớn tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ROE khả quan Nhưng mặt rủi ro, ngân hàng thương mại phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh sau 10 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM – Net Interest Margin) chênh lệch thu nhập lãi chi phí lãi, tất chia cho tích sản sinh lãi NIM = Thu nhập lãi - Chi phí lãi Tài sản có sinh lãi Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch thu từ lãi chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt thơng qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời theo đuổi nguồn vốn có chi phí thấp (Trần Huy Hoàng, 2011) Gelos (2006) sử dụng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) biến phụ thuộc nghiên cứu yếu tố định hiệu ngân hàng 14 quốc gia Mỹ Latinh giai đoạn 1999-2002 Mine Aysen Doyran (2013) sử dụng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) biến phụ thuộc nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Argentina giai đoạn 1994-2011 Nhìn chung, tỷ lệ NIM số quan trọng hiệu suất ngân hàng trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay cho vay hệ thống tài Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu tiết lộ, số truyền thống sử dụng để đo lường hiệu suất có thiếu sót định, chẳng hạn như: tập trung nhiều vào số tài bỏ qua số "vơ hình" phi tài "chiến lược cơng ty", "mục tiêu tổ chức" "giá trị động lực"; phụ thuộc nhiều vào "phân tích nội điều kiện hoạt động, không bao gồm yếu tố bên ", tập trung nhiều vào "các tài sản truyền thống bỏ qua tài sản vơ hình" Điều "có thể dẫn nhà phân tích đến triển khai kỹ thuật để rút kết luận sai" (Peter S Rose, 2001) 1.1.2.3 Một số tiêu chí định tính Mục tiêu tổ chức ... TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan hệ thống NHTMCP Việt Nam 29 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP. .. tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG... nhập tồn cầu, tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn tác giả nhằm đạt mục tiêu sau: