BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ NGUYỄN THỊ HUỆ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ NGUYỄN THỊ HUỆ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ NGUYỄN THỊ HUỆ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 Nợ xấu hệ thống ngân hàng 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 10 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 11 1.2.3 Ảnh hƣởng nợ xấu 12 1.3 Các nhân tố tác động đến nợ xấu 13 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nƣớc giới 19 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 19 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 1.4.3 Kinh nghiệm Hungary 22 1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình xử lý nợ xấu 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU TẠI CÁC NH TMCP VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2013 30 2.2 Thực trạng mối quan hệ nhân tố tỷ lệ nợ xấu .35 2.2.1 Mối quan hệ sách tín dụng tỷ lệ nợ xấu 35 2.2.2 Mối quan hệ dự phòng rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu 41 2.2.3 Mối quan hệ khả sinh lợi ngân hàng tỷ lệ nợ xấu 44 2.2.4 Mối quan hệ quy mô ngân hàng tỷ lệ nợ xấu 47 2.2.5 Mối quan hệ kỹ quản lý tỷ lệ nợ xấu 50 CHƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 53 3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 53 3.1.1 Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng 53 3.1.2 Dự phịng rủi ro tín dụng 54 3.1.3 Khả sinh lợi ngân hàng 55 3.1.4 Quy mô ngân hàng 56 3.1.5 Kỹ quản lý 57 3.1.6 Biến kiểm soát 58 3.2 Mơ hình nghiên cứu 59 3.3 Kết nghiên cứu 61 3.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 3.3.2 Kết nghiên cứu 63 3.2.3 Thảo luận kết 67 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 70 4.1 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 70 4.2 Đối với nhà quản lý ngân hàng 79 4.3 Đối với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng TMCP Phụ lục 2: Kiểm định đa cộng tuyến Phụ lục 3: Ma trận tƣơng quan biến Phụ lục 4: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Phụ lục 5: Kiểm định tự tƣơng quan sai số Phụ lục 7: Kiểm định phù hợp mơ hình Phụ lục 8: Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước BCBS : Uỷ ban Basel Giám sát Ngân hàng IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế TCTD : Tổ chức tín dụng Ctg : Các tác giả ROE : Lợi nhuận vốn tự có INEF : Chi phí hoạt động doanh thu hoạt động ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản NPL : Tỷ lệ nợ xấu CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng KAMCO : Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc AMC : công ty quản lý tài sản HDB : Ngân hàng Phát triển Hungary GDP : tổng sản phẩm nội địa DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ nợ xấu bình quân 30 ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 2.2 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn 30 ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 2.3 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng bình qn 30 ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 2.4 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình quân 30 ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 2.5 Tổng tài sản bình quân 30 ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 2.6 Chi phí hoạt động doanh thu hoạt động bình quân 30 ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 3.1: Bảng mô tả biến đo lường sử dụng mơ hình Bảng 3.2 Bảng thống kê mơ tả biến quan sát Bảng 3.3 Bảng ma trận tương quan biến Bảng 3.4 Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi tự tương quan sai số Bảng 3.5 Kiểm định Hausman Bảng 3.6 Bảng kết hồi quy DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn tỷ lệ nợ xấu bình quân qua năm Hình 2.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ dự phòng tổng dư nợ cho vay qua năm Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nợ xấu tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu qua năm Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản bình quân ngân hàng Hình 4.5 Biểu đồ biễu diễn tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí hoạt động doanh thu hoạt động bình quân ngân hàng qua năm 1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Thị trường tài ln ln xem xương sống kinh tế giới, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng bậc thị trường tài Hệ thống ngân hàng vừa đóng vai trị nguồn cấp tín dụng quan trọng cho kinh tế, vừa đóng vai trị nhà đầu tư (các ngân hàng đầu tư) để thúc đẩy kinh tế phát triển Đồng thời ngân hàng thương mại đóng vai trị cơng cụ để Ngân hàng Trung ương (hay Ngân hàng nhà nước) điều tiết sách tiền tệ quốc gia Một kinh tế muốn phát triển phải có thị trường tài ổn định hoạt động hiệu Tuy nhiên theo số liệu thống kê Ngân hàng nhà nước năm 2012, kinh tế phải đối diện với khó khăn lớn tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm mạnh nợ xấu tiếp tục tăng cao Cùng với tăng lên nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng lên đồng nghĩa với việc lợi nhuận ngân hàng giảm Nợ xấu tăng, vốn hệ thống ngân hàng nằm tài sản đảm bảo lớn Việc giải vấn đề nợ xấu phát tài sản đảm bảo nhiều thời gian Nguồn vốn kinh tế chậm lưu thông Giải vấn đề khơi thông nguồn vốn cho kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng kinh tế Để giải vấn đề nợ xấu, nhà quản lý cần hiểu rõ nguyên nhân xảy tình trạng gia tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng Cho tới giới có nhiều nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Boudriga tác giả (2009) kết luận rằng, nợ xấu ngân hàng không chịu tác động nhân tố bên hệ thống ngân hàng mà cịn chịu tác động mơi trường kinh doanh môi trường thể chế Theo nghiên cứu Louzis và tác giả (2011), nợ xấu chịu tác động mạnh biến kinh tế vĩ mô đặc biệt tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất thực nợ công Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố định nợ xấu khác phụ thuộc vào loại sản phẩm vay vay tiêu dùng chịu tác động mạnh lãi suất thực, vay kinh doanh tác động tốc độ tăng trưởng GDP thực, vay chấp chịu tác động biến vĩ mô Tuy nhiên, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng Vấn đề gây khó khăn cho nhà quản lý nhà hoạch định sách việc quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng đưa sách kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ thích hợp nhằm ổn định thị trường tiền tệ phát triển kinh tế đất nước Chính lý đó, việc thực đề tài “ Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam” cần thiết Câu hỏi nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu giới Các nghiên cứu đưa kết khác cho khu vực giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu Khemraj (2009) kết luận rằng, nhân tố vĩ mô tỷ giá hối đoái thực, tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tác động tới nợ xấu Tỷ giá hối đối thực có quan hệ chiều với nợ xấu Tỷ lệ tăng GDP thực cao có tác động làm giảm nợ xấu, tác động tức thời Lạm phát nhân tố định quan trọng nợ xấu hệ thống ngân hàng Guyana Đồng thời nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ quy mơ ngân hàng nợ xấu Tuy nhiên nghiên cứu đưa kết mâu thuẫn với nghiên cứu trước tăng trưởng tín dụng có tác động làm giảm nợ xấu Theo Geletta (2012), nhân tố làm tăng nợ xấu bao gồm khả đánh giá khoản vay kém, không giám sát khoản vay, văn hóa tín dụng phát triển, điều kiện điều khoản để cấp tín dụng dễ dàng, lực tổ chức yếu, cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng…Tuy nhiên nghiên cứu nợ xấu Việt Nam Điều dẫn tới nghi vấn đặt cho tác động Những nghi vấn đề tài nghiên cứu quan tâm làm rõ Cụ thể, đề tài nghiên cứu hướng vào việc trả lời cho câu hỏi: “Những nhân tố tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam tác động diễn theo chiều hướng (nếu có)?” Mục tiêu nghiên cứu Với vấn đề gặp phải trình bày trên, nghiên cứu mong muốn đạt mục tiêu sau: Xác định nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam mức độ tác động nhân tố (nếu có) Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trước hết, ngân hàng đề cập đề tài nghiên cứu ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động lãnh thổ Việt Nam, có báo cáo tài báo cáo thường niên công bố công khai trước cổ đông Số liệu lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2006-2013 Đề tài tiến hành nghiên cứu giai đoạn đất nước bước vào môi trường hội nhập Giai đoạn u cầu minh bạch hóa thơng tin ngày cao Chính lý đó, báo cáo ngân hàng cập nhật công bố cơng khai hàng năm, dẫn đến số liệu phân tích thu thập dễ dàng thuận tiện 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để xác định nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng phương pháp định tính thống kê so sánh nhằm đưa nhìn tổng quát tình hình biến động tỷ lệ nợ xấu giai đoạn nghiên cứu Phương pháp thực theo trình tự sau: trước tiên, đề tài tiến hành lược khảo lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Sau đó, đề tài phân tích mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập thông qua thống kê so sánh số liệu nghiên cứu; Tiếp theo, giả thuyết mơ hình nghiên cứu trình bày Những liệu sử dụng nghiên cứu thể theo liệu bảng, số liệu tài thu thập từ báo cáo tài báo cáo thường niên ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Trong mơ hình nghiên cứu, biến phụ thuộc xác định tỷ lệ nợ xấu bình quân ngân hàng TMCP Việt Nam Các biến độc lập xác định gồm: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng; dự phịng rủi ro tín dụng; khả sinh lợi ngân hàng; quy mô ngân hàng kỹ quản lý Đồng thời đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy thích hợp để đo lường nhân tố Kết thực nghiệm từ mơ hình hồi quy sử dụng làm sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu Cuối cùng, ứng dụng kết mơ hình hồi quy chương luận văn đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Đóng góp nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu đo lường tác động nhân tố đến tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu có số đóng góp sau: Thứ nhất, nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách thấy rõ nhân tố tác động đến nợ xấu từ có nhìn bước đắn việc điều hành sách kinh tế nhằm giảm thiểu nợ xấu, tăng tính khoản cho thị trường Thứ hai, nghiên cứu giúp nhà quản lý ngân hàng điều hành hoạt động thiết lập sách quản lý rủi ro tín dụng hiệu nhằm giảm thiểu nợ xấu, nâng cao khả sinh lợi cho ngân hàng Cuối cùng, đề tài nghiên cứu bước đệm khuyến khích nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu nợ xấu hệ thống ngân hàng Đây lĩnh vực mang tính thời cần thiết giai đoạn kinh tế 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Trong chương luận văn trình bày rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng; nợ xấu hệ thống ngân hàng; lược khảo nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu; sau kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới Các lý thuyết trình bày cụ thể sau: 1.1 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Theo Bessis (2002), rủi ro ngân hàng ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận ngân hàng từ điều không chắn Các rủi ro phổ biến tổ chức tài gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro tiền tệ, rủi ro lãi suất rủi ro quốc gia Theo cách phân loại ủy ban Basel giám sát ngân hàng, rủi ro ngân hàng chia thành ba loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Trong phạm vi nghiên cứu này, luận văn phân tích rủi ro tín dụng, chi tiết trình bày gồm nội dung sau: khái niệm rủi ro tín dụng, phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Valsamakis tác giả (2005) cho rằng, rủi ro tín dụng rủi ro mà hợp đồng tài khơng thực theo thỏa thuận Đó rủi ro lợi nhuận nguồn vốn chậm trễ không trả nợ hạn người vay Rủi ro tín dụng phát sinh luồng tiền dự kiến từ khoản vay chứng khốn khơng toán đầy đủ 7 Theo định nghĩa The World Bank, rủi ro tín dụng nguy mà người vay khơng thể chi trả tiền lãi, hồn trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng Rủi ro tín dụng xem rủi ro nguy hiểm mà ngân hàng phải đối mặt (Cade, 1999) Theo Faure (2002), rủi ro tín dụng rủi ro lớn mà ngân hàng phải đối mặt trở nên tốn không mát vốn gốc mà cịn thời gian chi phí để lấy lại số tiền bị Như rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng chia thành hai loại rủi ro giao dịch rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ Rủi ro danh mục: hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia làm hai loại rủi ro nội rủi ro tập trung Căn theo tính khách quan chủ quan nguyên nhân gây rủi ro rủi ro tín dụng chia thành rủi ro khách quan rủi ro chủ quan Rủi ro khách quan: rủi ro nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn, thay đổi sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch vùng, ngành, hành lang pháp lý chưa phù hợp, biến động thị trường nước, quan hệ cung cầu hàng hóa thay đổi… khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài khơng thể khắc phục Từ đó, doanh nghiệp có thiện chí khơng thể trả nợ ngân hàng Đây tác động ý muốn khách hàng ngân hàng Rủi ro chủ quan: nguyên nhân thuộc chủ quan người vay người cho vay vơ tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay hay lý chủ quan khác 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đa dạng, xét góc độ từ phía khách hàng, từ phía ngân hàng nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân từ phía khách hàng vay: nguyên nhân nội khách hàng khả tự chủ tài kém, lực điều hành yếu, hệ thống quản trị kinh doanh không hiệu dẫn tới sử dụng vốn vay hiệu thất thoát tác động tới khả trả nợ Cũng khách hàng thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Cán tín dụng khơng chấp hành nghiêm chế độ tín dụng điều kiện cho vay Chính sách quy trình cho vay chưa chặt chẽ Năng lực dự báo, phân tích thẩm định tín dụng, phát xử lý khoản vay có vấn đề cán tín dụng cịn yếu, thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay Thơng tín tín dụng thiếu không đáng tin cậy Năng lực phẩm chất đạo đức cán tín dụng chưa đủ tầm Nguyên nhân khách quan: Là tác động ý chí ngân hàng khách hàng thiên tai, hỏa hoạn, thay đổi sách quản lý kinh tế Những rủi ro từ trình tự hóa tài hội nhập giới 9 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây số hậu ngân hàng kinh tế Đối với ngân hàng: gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng thu vốn tín dụng cấp lãi cho vay, ngân hàng phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động đến hạn, điều làm cho ngân hàng bị cân đối việc thu chi Khi không thu nợ vịng quay vốn tín dụng bị chậm lại làm ngân hàng kinh doanh khơng hiệu khả khoản Điều làm giảm lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín ngân hàng Đối với kinh tế: Hoạt động ngân hàng liên quan đến nhiều cá nhân, nhiều lĩnh vực kinh tế, ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản người gửi tiền hoang mang lo sợ ạt kéo rút tiền khơng ngân hàng mà cịn ngân hàng khác, làm cho toàn hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng phá sản ảnh hưởng nguồn cung cấp vốn tín dụng cho doanh nghiệp dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn khơng có tiền trả lương công nhân, mua nguyên vật liệu Lúc giá hàng hóa tăng, thất nghiệp tràn lan, xã hội ổn định, kinh tế lâm vào suy thối Rủi ro tín dụng châm ngịi cho khủng hoảng tài ảnh hưởng đến khu vực giới 1.2 Nợ xấu hệ thống ngân hàng Trong phần luận văn nêu số vấn đề liên quan đến nợ xấu như: khái niệm nợ xấu, cách xác định nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng 10 1.2.1 Khái niệm nợ xấu Uỷ ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) không đưa khái niệm cụ thể nợ xấu Tuy nhiên, hướng dẫn thông lệ chung nhiều quốc gia quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định việc khoản nợ bị coi khơng có khả hồn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: - Ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng thực hành động để cố gắng thu hồi; - Người vay hạn trả nợ 90 ngày Theo Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) nợ xấu gồm: - Những khoản nợ thu hồi được: khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có để đòi bồi thường từ nợ; người mắc nợ bỏ trốn tích khơng cịn tài sản để toán nợ; khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản, kinh doanh thua lỗ tài sản lại khơng đủ để trả nợ - Nợ thu khơng tốn đầy đủ: khốn nợ khơng có tài sản chấp tài sản chấp không đủ trả nợ; khoản nợ khách hàng vay đồng ý trả nợ giá trị tài sản không đủ để trang trải cho toàn khoản nợ tài sản chấp ngân hàng không chấp nhận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ khơng có khả trả nợ đầy đủ; khoản nợ mà tòa án tuyên bố khách hàng vay phá sản phần bồi hoàn dư nợ Theo Phòng Thống kê Liên Hiệp Quốc: nợ xấu khoản nợ hạn trả lãi gốc 90 ngày, khoản trả lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thõa thuận, khoản hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khoản vay khơng tốn đầy đủ 11 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) ngân hàng thường đề cập khoản nợ bị giảm giá trị thay thường sử dụng thuật ngữ nợ xấu Về bản, IAS trọng đến khả hoàn trả khoản vay thời gian hạn chưa tới 90 ngày chưa hạn Trong nghiên cứu có nhiều cách khái niệm nợ xấu Theo Patersson Wadman (2004), nợ xấu khoản vay mà ngân hàng thu lợi từ khoản vay Nợ xấu khoản vay không thu hồi khoảng thời gian quy định luật pháp quốc gia Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), IMF (2009), khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thoả thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay tốn đầy đủ Như hiểu nợ xấu khoản nợ mang đặc trưng: Khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng cam kết đến hạn Tình hình tài khách hàng có chiều hướng xấu dẫn đến khả ngân hàng không thu hồi vốn lãi Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) đánh giá giá trị phát không đủ trang trãi nợ gốc lãi 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng chia thành nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 12 Nguyên nhân khách quan Điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định, khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới kéo dài tác động đến hoạt động đầu tư thương mại quốc tế Mơi trường tự nhiên có biến động thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, thiên tai dịch họa nằm tầm kiểm soát ngân hàng khách hàng vay Nguyên nhân chủ quan Cho vay sai mục đích, cơng tác kiểm tra giám sát trước sau cho vay cịn yếu kém, lỏng lẻo Các tổ chức tín dụng tăng trưởng nóng nhằm theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà bỏ qua đánh giá cần thiết khoản vay Trình độ đội ngũ cán yếu kém, lực quản lý rủi ro tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế, sách điều hành nhiều bất cập Khả đánh giá khách hàng vay cán hạn chế Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu xuất phát từ rủi ro đạo đức cán lợi ích cá nhân cho vay khách hàng chuẩn Cơ chế trích lập dự phòng rủi ro chưa hợp lý dẫn đến khó khăn phát sinh nợ xấu, gây lòng tin nhà đầu tư 1.2.3 Ảnh hƣởng nợ xấu Nợ xấu phát sinh gây ảnh hưởng xấu ngân hàng, kinh tế khách hàng cụ thể sau: Đối với ngân hàng: Nợ xấu làm khả thu hồi khoản nợ thấp, ngân hàng phải sử dụng vốn để trang trải cho khoản thất điều ... Xác định nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam mức độ tác động nhân tố (nếu có) Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Phạm... 1.2 Nợ xấu hệ thống ngân hàng Trong phần luận văn nêu số vấn đề liên quan đến nợ xấu như: khái niệm nợ xấu, cách xác định nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng 10 1.2.1 Khái niệm nợ xấu. .. đoạn kinh tế 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Trong chương luận văn trình bày rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng; nợ xấu hệ thống ngân hàng;