BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ THANH HÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ THANH HÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ THANH HÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á Chuyên ngành Mã số : Tài – Ngân hàng : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Nam Á” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo hướng dẫn phạm vi hiểu biết tác giả TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH – ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài i Mục tiêu nghiên cứu i Đối tượng nghiên cứu .i Phạm vi nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu ii Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ii Kết cấu luận văn ii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Tác động nợ xấu 1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng 1.2.2 Nhóm nhân tố từ thân ngân hàng 10 1.2.3 Nhân tố từ mơi trường kinh doanh sách Nhà Nước 12 1.3 Các nghiên cứu trƣớc 13 1.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước 13 1.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 15 1.4 Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 16 Kết luận chương 20 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 21 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Nam Á 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Những kết đạt giai đoạn từ 2009 đến 2013 22 2.2 Thực trạng nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 26 2.2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 26 2.2.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 32 2.3 Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á mơ hình 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.3.2 Nghiên cứu định tính 40 2.3.3 Xây dựng thang đo 41 2.3.4 Phương pháp chọn mẫu xử lý số liệu 44 2.3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu 46 2.3.6 Nhân xét nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á từ kết nghiên cứu 58 Kết luận chương 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 61 3.1 Định hƣớng Chính phủ ngân hàng TMCP Nam Á công tác xử lý nợ xấu đến năm 2020 63 3.1.1 Định hướng Chính phủ 63 3.1.2 Định hướng ngân hàng Nam Á 64 3.2 Giải pháp phòng ngừa nhân tố tác động đến nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 64 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 64 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 76 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 10 NGƯỜI THẢO LUẬN TAY ĐÔI PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHONG VẤN TAY ĐÔI PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG KHẢO SÁT THỬ PHỤ LỤC 4: BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC Nam Á Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Nam Á CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định BCBS Ủy Ban Basel Giám sát Ngân hàng DPRR Dự phòng rủi ro ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu EFA Explore Factor Analysis HĐQT Hội đồng quản trị IAS Kế toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TAND Tòa án nhân dân TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo XHTD Xếp hạng tín dụng VAMC Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 -2013 Bảng 2.4: Dư nợ nhóm ngành trọng tâm Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.5: Dư nợ nhóm nợ – Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.6: Dự phòng rủi ro Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.7: Các biến quan sát nhân tố từ phía khách hàng vay Bảng 2.8: Các biến quan sát nhân tố từ thân ngân hàng Bảng 2.9: Các biến nhân tố mơi trường kinh doanh sách Nhà nước Bảng 2.10: Các biến quan sát nhân tố nợ xấu Bảng 2.11: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Bảng 2.12: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nợ xấu Bảng 2.13: Ma trận xoay nhân tố Bảng 2.14: Ma trận tương quan Pearson thành phần nghiên cứu Bảng 2.15: Kết mơ hình hồi qui Bảng 2.16: Kết luận giả thuyết nghiên cứu DANH MỤC HÌNH – ĐỒ THỊ HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.1: Chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho KHDN Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu Hình 2.3: Biểu đồ tần số HISTOGRAM ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 Biểu đồ 2.2: Dư nợ nhóm – Ngân hàng Nam Á giai đoạn 2009 - 2013 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cuộc đại suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng lớn đến tất quốc gia có Việt Nam Với việc gia tăng tỷ lệ nợ xấu, tín dụng tăng trưởng nóng báo động nguy rủi ro hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nợ xấu tồn hoạt động ngân hàng, ngân hàng TMCP Nam Á ngoại lệ Nợ xấu phát sinh làm cho khoản chi phí tăng lên đáng kể chi phí quản lý nợ xấu, chi phí trích lập dự phịng rủi ro…Việc gia tăng chi phí làm giảm lợi nhuận ngân hàng hạch toán kết kinh doanh Bên cạnh đó, nợ xấu cịn ảnh hưởng đến khả tốn uy tín ngân hàng, từ làm suy giảm khả cạnh tranh ngân hàng thị trường Vì vậy, cần phải hạn chế xuất nợ xấu nhiều phương pháp khác nhằm trì nợ xấu tỷ lệ chấp nhận Bài toán nợ xấu nhà quản trị ngân hàng TMCP Nam Á nghiên cứu nhằm có giải pháp thích hợp điều kiện nợ xấu có xu hướng gia tăng Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á” đóng góp vào cơng tác quản lý nợ xấu ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á - Xác định mức độ tác động nhân tố đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á - Đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á Đối tƣợng nghiên cứu: - Tình hình nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á ii - Những nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Thông tin sử dụng đề tài số liệu nghiên cứu toàn hệ thống ngân hàng TMCP Nam Á + Phạm vi thời gian: Dữ liệu phân tích sử dụng giai đoạn từ năm 2009 đến 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp định tính định lượng: - Phương pháp định tính: phân tích, thống kê, so sánh, thảo luận tay đôi, khảo sát thử cán tín dụng cán quản trị rủi ro ngân hàng Nam Á - Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS 16.0 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài cho thấy mối quan hệ nợ xấu với nhân tố tác động lên nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á, từ nhận thức tầm quan trọng nhóm nhân tố - Cung cấp thông tin luận khoa học để nhà quản trị ngân hàng đề biện pháp sách phù hợp nhằm hạn chế nợ xấu xuống mức thấp Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á Chương 3: Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thƣơng mại: 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại: 1.1.1.1 Theo quan điểm giới: Khái niệm nợ xấu Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS): Tuy không đưa khái niệm cụ thể nợ xấu, hướng dẫn thông lệ chung nhiều quốc gia quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi khơng có khả hoàn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng chưa thực hành động để cố gắng thu hồi; người vay hạn trả nợ 90 ngày Vậy theo BCBS nợ xấu bao gồm toàn khoản cho vay hạn 90 ngày có dấu hiệu người vay khơng trả nợ Theo chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS): Chuẩn mực Kế toán quốc tế ngân hàng thường đề cập khoản nợ bị giảm giá trị thay sử dụng thuật ngữ nợ xấu.Về bản, IAS trọng tới khả hoàn trả khoản vay thời gian hạn chưa tới 90 ngày chưa hạn Theo quan điểm Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu (ECB) Nợ xấu khoản cho vay khơng có khả thu hồi như: - Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có địi bồi thường từ người mắc nợ - Người mắc nợ trốn bị tích, khơng cịn tài sản để toán nợ - Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ khơng thể tìm người mắc nợ - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản, kinh doanh bị thua lỗ tài sản cịn lại khơng đủ để trả nợ 2 Nợ xấu khoản cho vay không thu hồi đầy đủ cho Ngân hàng: Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản đưa để chấp không đủ để trả nợ Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng thể thu hồi đầy đủ nợ người mắc nợ khó kiếm lợi nhuận từ công việc kinh doanh người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để tốn hồn cảnh rõ phần lớn tiền nợ thu hồi Những khoản nợ gồm có: - Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý tốn q khứ, phần cịn lại khơng thể đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để toán giá trị cịn lại khơng đủ trang trải tồn nợ - Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền bù nợ thời gian thỏa thuận - Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp Ngân hàng không chấp thuận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ Ngân hàng đầy đủ - Những khoản nợ mà tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hoàn dư nợ Theo quan điểm ECB, nợ xấu định nghĩa qua hai yếu tố: khoản vay khơng có khả thu hồi, thu hồi giá trị thu hồi không đầy đủ Như vậy, quan điểm nợ xấu ECB tiếp cận dựa kết thu hồi nợ ngân hàng Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Định nghĩa nợ xấu IMF đưa sau: “Một khoản cho vay coi không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi và/ tiền gốc hạn từ 90 ngày trở lên, khoản toán lãi đến 90 ngày tái cấu hay gia hạn nợ, khoản tốn 90 ngày có ngun nhân nghi ngờ việc trả nợ toán đầy đủ” 3 Về bản, nợ xấu theo quan điểm IMF định nghĩa dựa hai yếu tố: hạn 90 ngày khả trả nợ bị nghi ngờ Với quan điểm này, nợ xấu tiếp cận dựa thời gian hạn trả nợ khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ khách hàng hồn tồn không trả nợ, việc trả nợ khách hàng không đầy đủ Như vậy, so với quan điểm ECB, quan điểm nợ xấu IMF dựa kết thu hồi nợ ngân hàng, có bổ sung thêm yếu tố thời gian hạn trả nợ Đây coi định nghĩa áp dụng phổ biến giới 1.1.1.2 Theo chuẩn mực Việt Nam: Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) Theo Thông tư 02/2013 NHNN ngày 21/01/2013 việc “ Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” nợ nợ xấu định nghĩa sau: "Nợ" bao gồm: - Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; - Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; - Các khoản bao tốn; - Các hình thức tín dụng khác “Khoản nợ hạn” khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn "Nợ xấu" (NPL) khoản nợ thuộc nhóm 3, Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng 4 Thơng tư nêu rõ cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng phương pháp định tính Trong đó: Phân loại theo phƣơng pháp định lƣợng: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Nợ gia hạn nợ lần đầu; Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; Nợ thuộc trường hợp sau đây: o Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật; o Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; o Nợ khơng có bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; o Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; o Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; o Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; o Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nợ thu hồi theo kết luận tra; - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Nợ hạn 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản; Phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả tổn thất - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả tổn thất cao - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Như vậy, nợ xấu theo quan điểm NHNN Việt Nam xác định hai yếu tố: hạn 90 ngày khả trả nợ đáng lo ngại 1.1.2 Tác động nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu cao khơng kiểm sốt xử lý kịp thời hậu xấu gây thân ngân hàng kinh tế lớn 7 1.1.2.1 Tác động đến doanh nghiệp: Nợ xấu làm cho doanh nghiệp không đủ điều kiện để ngân hàng tiếp tục cho vay, dẫn đến thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải trì quy mơ sản xuất cầm chừng, cơng nghệ thấp, sản lượng thấp Chi phí gia tăng, suất lại thấp, doanh nghiệp thêm khó khăn để trì việc kinh doanh Thêm vào sức cạnh tranh thị trường lại giảm, doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động phá sản, giải thể 1.1.2.2 - Tác động đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại Giảm lợi nhuận ngân hàng: Nợ xấu phát sinh làm cho khoản chi phí tăng lên đáng kể: chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí quản lý nợ xấu, chi phí trích lập dự phịng rủi ro chi phí khác liên quan Việc gia tăng chi phí làm giảm lợi nhuận, chí gây lỗ cho ngân hàng hạch toán kết kinh doanh - Ảnh hưởng đến khả tốn ngân hàng: Vì không thu hồi khoản vay, nợ xấu làm chậm trình luân chuyển vốn ngân hàng Trong ngân hàng phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động, điều khiến cho ngân hàng phải đối mặt với nguy khả tốn - Giảm uy tín ngân hàng: Khi ngân hàng có mức độ rủi ro tài sản có cao ngân hàng thường đứng trước nguy uy tín thị trường Không muốn gửi tiền vào ngân hàng mà có tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu vượt mức cho phép Thơng tin ngân hàng có mức độ rủi ro cao lan truyền nhanh dân chúng, điều làm cho uy tín ngân hàng thị trường bị giảm mạnh, việc thu hút thêm khách hàng giữ chân khách hàng cũ trở nên khó khăn, gây bất lợi hoạt động cạnh tranh với ngân hàng khác 8 1.1.2.3 Tác động đến kinh tế: Đối với kinh tế, tác động nợ xấu tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ: ngân hàng – khách hàng – kinh tế Vì nợ xấu ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Nợ xấu gia tăng tạo gánh nặng ngân sách vấn đề xử lý nợ xấu Nợ xấu tăng cao kinh phí để xử lý lấy đâu ngân hàng đứng tự xử lý, nên việc xử lý phải trông cậy vào ngân sách Nhà nước Mặc dù, nguồn vốn để xử lý nợ xấu chủ yếu từ quỹ dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, với dư nợ xấu cao ảnh hưởng lớn đến ngân sách Nhà nước Trong đó, nguồn thu ngân sách ngày khó khăn đình trệ kinh tế Về dài hạn, việc xử lý nợ xấu gây bội chi ngân sách tiềm ẩn rủi ro lạm phát, gây bất ổn kinh tế - Khi nợ xấu gia tăng gây đình trệ kinh tế Nợ xấu gia tăng, ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro, lượng vốn đưa vào lưu thông bị hạn chế Nếu nợ xấu tăng cao, ngân hàng không phép cho vay dẫn đến dòng vốn vào kinh tế bị nghẽn lại, thành phần khác kinh tế doanh nghiệp, hộ sản xuất,… tiếp tục kinh doanh Từ ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh đình trệ - Nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, không xử lý kịp thời, nợ xấu gây đổ vỡ số ngân hàng yếu kém, gây tác động lan truyền đến hệ thống ngân hàng, gây niềm tin người dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp tổ chức quốc tế Nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ hệ thống tài quốc gia 1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại: Hoạt động ngân hàng hoạt động tổ chức tài trung gian, hoạt động NHTM phụ thuộc vào nhiều yếu tố: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế môi trường thiên nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, đạo đức khách hàng yếu tố thuộc thân ngân hàng… Qua tham khảo nghiên cứu trước nước Việt Nam, tác giả đúc kết nhóm nhân tố sau tác động đến nợ xấu ngân hàng nói chung sau: - Nhóm nhân tố từ phía khách hàng - Nhóm nhân tố tự thân ngân hàng gồm: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, áp lực tiêu, thiếu kiểm tra, kiểm sốt tín dụng, cơng tác thẩm định giá TSĐB chưa quan tâm mức, lực đạo đức cán tín dụng, sách tín dụng, cơng tác dự báo rủi ro - Nhân tố từ môi trường kinh doanh sách Nhà nước 1.2.1 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng: Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng: Năng lực tài doanh nghiệp không cao ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Mặt khác, lực điều hành quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp vay vốn yếu dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu từ ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng Đạo đức khách hàng: Một số doanh nghiệp cố ý thơng báo số liệu tài doanh nghiệp khơng xác gây sai lệch việc thẩm định cấp tín dụng, dẫn đến khó khăn việc thu hồi nợ ngân hàng Hoặc thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay trả nợ, không quan tâm đến nợ ngân hàng, thiếu thiện chí trả nợ khả tài doanh nghiệp có Một số doanh nghiệp lại cố tình lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng cách lập đủ hồ sơ vay vốn, trả nợ tốt để tạo uy tín, sau đề nghị vay với số tiền lớn hơn, sử dụng sai mục đích, đến kỳ hạn trả nợ khả tốn cho ngân hàng ... trạng nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 26 2.2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á giai đoạn 2009 – 2013 26 2.2.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng. .. đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á? ?? đóng góp vào cơng tác quản lý nợ xấu ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á - Xác định mức độ tác động nhân tố. .. hướng ngân hàng Nam Á 64 3.2 Giải pháp phòng ngừa nhân tố tác động đến nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Nam Á 64 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng