Bất cập trong hoạt động áp dụng án lệ của tòa án nhân dân ở việt nam hiện nay

7 1 0
Bất cập trong hoạt động áp dụng án lệ của tòa án nhân dân ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Đại học Huế Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588 1213 Tập 130, Số 6C, 2021, Tr 5–14; DOI 10 26459/hueunijssh v130i6C 6205 BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở[.]

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 130, Số 6C, 2021, Tr 5–14; DOI: 10.26459/hueunijssh.v130i6C.6205 BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Hoài Thương* Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Đường Võ Văn Kiệt, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Thương (Ngày nhận bài: 1-3-2021; Ngày chấp nhận đăng: 5-5-2021) Tóm tắt Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, tranh chấp ngày nhiều phức tạp, việc áp dụng án lệ để giải tranh chấp xem giải pháp hữu hiệu Tuy nhiên, nhiều bất cập việc ban hành, công bố sử dụng án lệ dẫn đến hiệu áp dụng án lệ thấp Tác giả phân tích số vấn đề cịn hạn chế trình áp dụng án lệ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng án lệ để giải tranh chấp Việt Nam Từ khoá: án lệ, tranh chấp, bất cập, giải pháp Shortcomings in application of case laws in people's courts in Vietnam today Nguyen Thi Hoai Thuong* University of Law, Hue University, Vo Van Kiet St., Hue, Vietnam * Correspondence to Nguyen Thi Hoai Thuong (Received: March 1, 2021; Accepted: May 5, 2021) Abstract In the process of international economic integration, when disputes become more and more complicated, the application of case laws to settle those disputes is one of the effective solutions However, numerous shortcomings in the issuance, publication, and use of case laws exist, leading to low effectiveness in the application The author analyzes several issues that limit the case laws application and proposes solutions to improve regulations on case laws for settling those disputes in Vietnam Keywords: case law, dispute, shortcoming, solution Nguyễn Thị Hoài Thương Tập 130, Số 6C, 2021 Thực trạng pháp luật áp dụng án lệ Việt Nam 1.1 Về thẩm quyền ban hành án lệ Tòa án Việc pháp luật quy định thẩm quyền ban hành án lệ Tòa án nhân dân (TAND) tối cao nhằm công nhận hiệu lực pháp lý án lệ vơ hình trung trao thêm cho TAND tối cao chức lập pháp tách khỏi chức xét xử – giải vụ việc cụ thể tịa án Khi cơng bố án lệ, TAND tối cao cơng bố theo mẫu mẫu có phần “Khái quát nội dung án lệ” Phần thể giống quy phạm mang tính khái quát tách khỏi tình tiết cụ thể vụ việc Điều không với chất “lập pháp tư pháp” sáng tạo pháp luật phải gắn liền với chức giải vụ việc cụ thể tịa án [3] Hệ khó kiểm sốt thống nội dung án lệ với văn pháp luật không thống dẫn đến tình trạng nội dung án lệ mâu thuẫn với quy định văn pháp luật Không thể phủ nhận thực tế kết tích cực việc lựa chọn cơng bố án lệ Hội đồng thẩm phán TAND tối cao góp phần tạo tính thống xét xử qua án lệ công bố thời gian vừa qua Tuy nhiên, tách chức tạo lập án lệ tòa án khỏi chức xét xử Tịa án gặp nhiều khó khăn Ngược lại, chọn phương án tịa án có thẩm quyền tạo lập án lệ tịa án có thẩm quyền giải vụ việc án lệ cơng bố góp phần tạo tính thống xét xử cách bình thường [12] Pháp luật quy định thẩm quyền ban hành án lệ TAND tối cao nhằm xác định hiệu lực pháp lý án lệ tách khỏi chức xét xử tịa án dẫn đến tình trạng khơng thống giải pháp pháp lý án lệ với định giải tòa án trình tố tụng [4] Chẳng hạn, trường hợp án TAND tỉnh có đưa giải pháp pháp lý Chánh án đề xuất làm án lệ Hội đồng Thẩm phán thông qua Chánh án TAND tối cao công bố làm án lệ Tuy nhiên, án bị kháng nghị lên TAND cấp cao tịa án sửa hủy án TAND tỉnh (không đồng ý với giải pháp pháp lý TAND tỉnh) 1.2 Về quy định công bố án lệ Pháp luật quy định thời gian ban hành án lệ (thời gian lựa chọn án, định để công bố làm án lệ) làm chậm trình hình thành án lệ [2] Theo quy định Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP năm 2019 từ đề xuất án lệ đến án lệ có hiệu lực gần năm (bao gồm: rà soát đề xuất án lệ sáu tháng; lấy ý kiến hai tháng; Vụ Pháp chế Quản lý khoa học báo cáo Chánh án TAND tối cao tháng; tổ chức phiên họp Hội đồng tư vấn 15 ngày; án lệ có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày công bố) [6] Thời gian chưa tính đến thời gian Chánh án TAND tối cao định thành lập Hội đồng tư vấn tổ chức phiên họp Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao để thông qua án lệ Thực tiễn án lệ công bố thời gian vừa qua cho thấy thời gian ngắn tính từ thời điểm ban hành án, định gốc đến án lệ có hiệu lực hai năm Đối với án lệ số 01 ngày ban hành định ngày 16 tháng năm 2014 đến ngày án lệ có hiệu lực ngày 01 tháng 12 Jos.hueuni.edu.vn Tập 130, Số 6C, 2021 năm 2016 Điều chắn làm hạn chế vai trò án lệ khắc phục lỗ hổng văn pháp luật nhanh chóng kịp thời Hệ tính cập nhật án lệ không theo kịp tốc độ thay đổi văn pháp luật Đối tượng lựa chọn công bố làm án lệ, pháp luật tất án, định TAND cấp Do khơng có giới hạn án, định lựa chọn để công bố làm án lệ nên công việc lựa chọn gặp nhiều khó khăn [5] Trước hết, số lượng án, định TAND tất cấp nhiều Mặt khác, khó phân biệt án, định thuộc loại giải vấn đề pháp lý (question of law) với án, định thuộc loại giải vấn đề kiện (question of fact) Thực tiễn án lệ công bố thời gian qua có nguồn gốc từ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa chuyên trách TAND tối cao khơng có án, định TAND tỉnh TAND huyện Việc công bố án lệ theo mẫu làm cho phần nội dung án lệ (lập luận án, định gốc) sai lệch với phần khái quát nội dung án lệ Ban biên tập viết gây khó khăn việc xác định yếu tố bắt buộc án lệ áp dụng Phần “khái quát nội dung án lệ” lược bỏ tình tiết cụ thể vụ việc nên vào phần thực nguyên tắc tương tự áp dụng án lệ Mặt khác, Việt Nam nay, việc cơng bố án lệ hình thức nhằm xác định hiệu lực pháp lý án lệ làm hạn chế vai trò bảo đảm áp dụng pháp luật thống án, định có giải pháp pháp lý chưa cơng bố làm án lệ Theo quy định Nghị 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao TAND cấp phải công bố án, định quy định Điều Nghị Mục đích cơng bố án, định có hiệu lực TAND cấp nhằm bảo đảm tính minh bạch, cơng khai hoạt động tư pháp nhằm thực quyền tự tiếp cận thông tin Mặc dù án, định công bố website chứa giải pháp pháp lý chưa cơng bố làm án lệ tịa án khơng quan tâm áp dụng án, định án lệ 1.3 Về vấn đề xác định hiệu lực thời gian án lệ Mặc dù pháp luật quy định rõ thời điểm phát sinh chấm dứt hiệu lực án lệ không quy định rõ cho phép áp dụng hiệu lực hồi tố hay không Cho đến nay, TAND tối cao chưa có hướng dẫn rõ ràng cho tòa án vấn đề cho phép tòa án áp dụng án lệ hành vi, kiện xảy từ thời điểm án lệ có hiệu lực hay cịn áp dụng hành vi, kiện xảy trước thời điểm án lệ có hiệu lực Nếu khơng giải vấn đề tình trạng áp dụng án lệ khơng thống số tịa án áp dụng hiệu lực hồi tố án lệ số tịa án khác lại khơng áp dụng hồi tố Quan sát thực tiễn áp dụng án lệ tịa án thời gian qua, chúng tơi nhận thấy có xu hướng áp dụng hiệu lực hồi tố án lệ, nghĩa tòa án áp dụng án lệ hành vi, kiện xảy trước ngày án lệ có hiệu lực Như vậy, quy Nguyễn Thị Hoài Thương Tập 130, Số 6C, 2021 định xác định ngày có hiệu lực án lệ Khoản 1, Điều 8, Nghị số 04/2019/NQHĐTP: “Án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 30 ngày kể từ ngày cơng bố” có tác dụng cho phép tịa án xác định áp dụng án lệ Điều dẫn đến hệ lụy án, định xét xử trước ngày án lệ có hiệu lực có tình tiết tương tự khơng áp dụng án lệ từ ngày có hiệu lực áp dụng án lệ Như vậy, quyền áp dụng án lệ tòa án bị lạm dụng tịa án lựa chọn áp dụng án lệ hay không việc lựa chọn ngày đưa vụ việc xét xử trước hay sau ngày án lệ có hiệu lực Mặt khác, xác định rõ thời điểm có hiệu lực án lệ áp dụng hiệu lực sau dẫn đến tình trạng bất bình đẳng, nguyên tắc tương tự bị gián đoạn áp dụng hiệu lực thời gian án lệ Hai vụ việc có tình tiết tương tự xảy hai thời điểm khác không giải Theo quy định Nghị 04/2019/NQ-HĐTP thời điểm có hiệu lực án lệ sau 30 ngày kể từ ngày công bố không dựa vào ngày ban hành án, định Mặc dù án, định chứa giải pháp pháp lý (chọn làm dự thảo án lệ) công bố theo quy định Nghị 04/2019/NQHĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, trước ngày cơng bố để xác định hiệu lực tịa án không phép áp dụng trường hợp tương tự Như vậy, nguyên tắc tương tự nhằm bảo đảm công bị gián đoạn ấn định thời điểm có hiệu lực án lệ TAND tối cao Chẳng hạn, hai vụ việc có tình tiết tương tự với án lệ vụ việc thứ giải trước ngày so với thời điểm có hiệu lực án lệ tịa án không áp dụng án lệ vụ việc thứ hai giải sau ngày so với vụ việc thứ tịa án áp dụng án lệ 1.4 Về xác định yếu tố bắt buộc án lệ Việc xác định yếu tố bắt buộc án lệ yêu cầu hoạt động áp dụng án lệ Do án lệ thường tồn hình thức án, định nên việc xác định phần án, định có giá trị bắt buộc ln vấn đề thách thức cho tòa án áp dụng án lệ Việt Nam quốc gia sử dụng án lệ thiếu kinh nghiệm nên chắn vấn đề khó khăn lớn tịa án Đến nay, chưa có thống việc xác định yếu tố bắt buộc nằm phần “Khái quát nội dung án lệ” hay phần “Nội dung án lệ” theo mẫu án lệ công bố [10] Công văn số 146/TANDTC-PC TAND tối cao ngày 11 tháng năm 2017 hướng dẫn xác định yếu tố bắt buộc án lệ phần “Khái quát nội dung án lệ” sau: “Trường hợp áp dụng án lệ số án lệ, số án, định Tịa án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ (nội dung khái quát án lệ) phải viện dẫn, phân tích phần Nhận định Tịa án” Như vậy, theo hướng dẫn Công văn tịa án xác định tình tiết vụ việc giải tương tự với tình tiết nêu phần “Khái quát nội dung án lệ” Tuy nhiên, theo quan điểm Jos.hueuni.edu.vn Tập 130, Số 6C, 2021 số nhà nghiên cứu xác định yếu tố bắt buộc theo phần “Nội dung án lệ” phần “Khái quát nội dung án lệ” có giá trị tham khảo Việc xác định phạm vi yếu tố bắt buộc án lệ hay quy tắc án lệ áp dụng gặp nhiều khó khăn Cơng văn số 146/TANDTC-PC TAND tối cao, sau hướng dẫn xác định yếu tố bắt buộc án lệ phần “Khái quát nội dung án lệ”, lấy mẫu phần “Khái quát nội dung án lệ” án lệ số 07 sau: “Hợp đồng mua bán nhà lập thành văn trước ngày 01-7-1991, có chữ ký bên bán, ghi rõ bên bán nhận đủ tiền, bên mua chưa ký tên hợp đồng người giữ hợp đồng quản lý, sử dụng nhà ổn định thời gian dài mà bên bán khơng có tranh chấp địi tiền mua nhà Trường hợp này, hợp đồng có giá trị xác định bên mua trả đủ tiền cho bên bán ý chí bên mua đồng ý với hợp đồng mua bán nhà đó, hợp đồng mua bán nhà cơng nhận” Khi áp dụng án lệ tòa án gặp khó khăn việc xác định phạm vi quy tắc án lệ Cụ thể vào tình tiết nêu nội dung áp dụng án lệ cần phải đầy đủ tình tiết sau: (i) hợp đồng mua bán nhà lập thành văn trước ngày 01-7-1991; (ii) có chữ ký bên bán; (iii) ghi rõ bên bán nhận đủ tiền; (iv) bên mua chưa ký tên hợp đồng người giữ hợp đồng quản lý, sử dụng nhà ổn định thời gian dài mà bên bán khơng có tranh chấp địi tiền mua nhà Nếu đầy đủ tình tiết xem ý chí bên mua đích thực, hướng giải án lệ cơng nhận hiệu lực hợp đồng mua bán nhà Tuy nhiên, vụ việc tịa án giải có tình tiết khác với tình tiết khác với tình tiết nêu phần khái quát nội dung án lệ số thể ý chí đích thực bên mua tịa án có áp dụng án lệ hay không Chẳng hạn, hợp đồng không bên mua giữ mà bên thứ ba giữ tình tiết khác đầy đủ Rõ ràng tình tiết khơng làm thay đổi việc nhận diện ý chí đích thực bên mua lại khơng áp dụng án lệ khác biệt tình tiết Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng án lệ Tòa án nhân dân Việt Nam 2.1 Hoàn thiện quy định hành thẩm quyền xây dựng án lệ Tòa án Pháp luật hành nên thay đổi theo hướng xác định thẩm quyền xây dựng án lệ Tòa án gắn liền với chức xét xử – giải vụ việc cụ thể [13] Nguyên tắc áp dụng nước Thông luật Dân luật Điều có nghĩa Tịa án ban hành án, định để giải các tranh chấp kinh doanh, thương mại chứa giải pháp pháp lý Tịa án có thẩm quyền xây dựng án lệ Thay đổi theo hướng với chất sáng tạo pháp luật Tòa án “lập pháp tư pháp” Nếu thay đổi theo hướng cần sửa đổi quy định sau: – Sửa đổi quy định khái niệm án lệ Điều 1, Nghị 04/2019//NQ-HĐTP sau: “Án lệ án, định Tịa án sử dụng làm khn mẫu để giải cho vụ Nguyễn Thị Hoài Thương Tập 130, Số 6C, 2021 việc tương tự sau” Đây khái niệm mang tính khái quát sử dụng phổ biến quốc gia giới – Pháp luật không nên quy định thẩm quyền ban hành án lệ TAND tối cao Điều có nghĩa là, nên bãi bỏ quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 22 Luật Tổ chức TAND năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Khoản 5, Điều 27 Luật Tổ chức TAND năm 2014, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án TAND tối cao Nếu pháp luật quy định thay đổi theo hướng việc lựa chọn án, định để công bố làm án lệ dễ dàng nhanh chóng Tịa án có thẩm quyền xây dựng án lệ Tịa án ban hành án, định chứa giải pháp pháp lý nên lựa chọn cơng bố án lệ thuận lợi nhanh chóng mà khơng phải trải qua quy trình chặt chẽ phức tạp Mặt khác, thay đổi tránh bất cập; việc Tịa án ban hành án lệ xâm phạm quyền lập pháp Quốc hội tránh tình trạng nội dung án lệ mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật 2.2 Hoàn thiện quy định hành vấn đề công bố án lệ Công bố án lệ hoạt động quan trọng nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật thống nhất[9] Có nhiều cách thức khác hoạt động công bố án lệ nhằm giúp cho người sử dụng án lệ thẩm phán, luật sư nhận diện án, định có giá trị án lệ cơng bố thức từ Bộ phận chuyên trách, công bố tuyển tập án lệ Việc công bố án lệ không nhằm mục đích xác định hiệu lực pháp lý án lệ mà chủ yếu nhằm đưa nội dung án lệ đến công chúng Đối tượng lựa chọn công bố làm án lệ nên thay đổi theo hướng trước mắt tập trung vào án, định TAND tối cao TAND cấp cao thay dàn trải bao gồm án, định TAND tất cấp Vì nay, số lượng án, định TAND cấp huyện cấp tỉnh lớn, nên việc lựa chọn khó khăn Mặt khác, thực tiễn công bố án lệ Việt Nam thời gian qua cho thấy án định lựa chọn công bố làm án lệ định giám đốc thẩm TAND tối cao Tuy nhiên, giải pháp trước mắt Trong tương lai, hệ thống Tòa án Việt Nam tổ chức theo cấp xét xử triệt để bao gồm Tòa án tối cao, tòa phúc thẩm tòa sơ thẩm việc lựa chọn án, định để công bố làm án lệ dễ dàng thuận lợi việc bảo đảm tính thống án lệ 2.3 Hoàn thiện quy định hành xác định hiệu lực thời gian án lệ Trên sở nghiên cứu vấn đề xác định hiệu lực theo thời gian án lệ nước Thông luật Dân luật, tác giả thấy hầu không quy định thời điểm phát 10 Jos.hueuni.edu.vn Tập 130, Số 6C, 2021 sinh chấm dứt hiệu lực án lệ giống pháp luật Việt Nam hành Do đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật sau: Pháp luật không nên quy định rõ thời điểm phát sinh chấm dứt hiệu lực án lệ nhằm tránh tình trạng áp dụng án lệ cứng nhắc cơng lý bị trì hỗn phụ thuộc vào thời điểm phát sinh hiệu lực án lệ [11] Các tịa án áp dụng án lệ linh hoạt nhằm bảo đảm vụ việc giống phải giải Án lệ hình thành cách tự nhiên gắn liền với hoạt động tố tụng Tòa án Do vậy, vô số án, định Tịa án việc nhận biết án, định án lệ án lệ hết giá trị áp dụng trở ngại đáng kể thẩm phán áp dụng án lệ luật sư sử dụng án lệ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Thơng thường, số quốc gia ngày có nhiều cách thức khác giúp cho người sử dụng án lệ thẩm phán, luật sư nhận diện án lệ dễ dàng, ví dụ thành lập phận chuyên trách lựa chọn án, định chứa giải pháp pháp lý (án lệ) để công bố thức, cơng bố hình thức tuyển tập (law report) nước Thông luật Các biện pháp có vai trị quan trọng việc bảo đảm áp dụng thống ngành tòa án Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa án, định công bố tuyển tập từ phận chuyên trách công bố Tịa án áp dụng Thơng thường, tịa án vận dụng giải pháp pháp lý án, định tòa án để giải vụ việc sau án, định ban hành Như vậy, hình thức cơng bố thức án, định từ phận chun trách, cơng bố hình thức tuyển tập nhằm giúp nhận diện án, định phần có giá trị án lệ khơng phải nhằm tách biệt hoạt động xét xử tịa án với hoạt động ban hành án lệ Vì vậy, quốc gia sử dụng án lệ ngày nay, thường thời điểm để xác định hiệu lực hồi tố hay hiệu lực trở sau án lệ tính từ thời điểm án, định ban hành Điều chứng tỏ hoạt động tạo lập án lệ Tịa án ln gắn liền với hoạt động xét xử – giải vụ việc Tịa án Nếu theo khuynh hướng cần phải bãi bỏ quy định sau: – Bãi bỏ quy định thời điểm phát sinh hiệu lực án lệ Khoản 1, Điều Nghị 04/2019/NQ-HĐTP: “Án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 30 ngày kể từ ngày công bố” Mặt khác, bãi bỏ quy định thời điểm chấm dứt hiệu lực án lệ Khoản 3, Điều 10 Nghị 04/2019/NQ-HĐTP: “Trên sở kết biểu Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao ban hành thơng báo bãi bỏ án lệ, xác định rõ thời điểm án lệ bị bãi bỏ” ... khơng áp dụng án lệ khác biệt tình tiết Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng án lệ Tòa án nhân dân Việt Nam 2.1 Hoàn thiện quy định hành thẩm quyền xây dựng án lệ Tòa án Pháp luật... gắn liền với hoạt động tố tụng Tịa án Do vậy, vơ số án, định Tịa án việc nhận biết án, định án lệ án lệ hết giá trị áp dụng trở ngại đáng kể thẩm phán áp dụng án lệ luật sư sử dụng án lệ bảo vệ... pháp luật áp dụng án lệ Việt Nam 1.1 Về thẩm quyền ban hành án lệ Tòa án Việc pháp luật quy định thẩm quyền ban hành án lệ Tòa án nhân dân (TAND) tối cao nhằm công nhận hiệu lực pháp lý án lệ

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan