1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử vụ án tham nhũng của tòa án nhân dân ở việt nam hiện nay

90 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THY HềA NÂNG CAO HIệU QUả HOạT ĐộNG XéT Xử Vụ áN THAM NHũNG CủA TòA áN NHÂN DÂN viƯt NAM HIƯN NAY Chun ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc Quang Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Thị Thúy Hòa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÉT XỬ VỤ ÁN THAM NHŨNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm có liên quan đến xét xử vụ án tham nhũng 1.1.1 Khái niệm xét xử vụ án hình 1.1.2 Khái niệm xét xử vụ án tham nhũng 1.2 Quá trình phát triển pháp luật tố tụng hình xét xử vụ án tham nhũng 11 1.2.1 Giai đoạn 1945 đến trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 11 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đến năm 14 1.3 Quy định pháp luật tố tụng hình xét xử vụ án tham nhũng 18 1.3.1 Quy định pháp luật tố tụng hình xét xử vụ án hình nói chung 18 1.3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình đặc điểm xét xử vụ án tham nhũng 21 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ VỤ ÁN THAM NHŨNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ VỤ ÁN THAM NHŨNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 35 2.1 Thực tiễn hoạt động xét xử vụ án tham nhũng 35 2.2.1 Những kết đạt 35 2.1.2 Những tồn xét xử vụ án tham nhũng 42 2.1.3 Những nguyên nhân gây nên tồn xét xử vụ án tham nhũng 51 2.2 Các kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng 58 2.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước xét xử vụ án tham nhũng 58 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình liên quan đến xét xử vụ án tham nhũng 61 2.2.3 Đổi tổ chức hoạt động tòa án nhằm bảo đảm hiệu xét xử vụ án tham nhũng 66 2.2.4 Đào tạo hoàn thiện đội ngũ thẩm phán vấn đề liên quan đến xét xử vụ án tham nhũng 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng số 2.1: số liệu vụ án tham nhũng điều tra, truy tố, xét xử 35 Bảng số 2.2: Thống kê theo tội danh tham nhũng bị đưa xét xử 37 Bảng số 2.3: kết phiên tòa xét xử vụ án tham nhũng 40 Bảng số 2.4: tỷ lệ áp dụng hình phạt cho hướng án treo 49 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa chủ trương, đường lối sách nhằm hồn thiện thể chế chế phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, xác định cơng tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng loại tội phạm có tổ chức… Tiếp đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh phải quy định trách nhiệm hình nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Điều thể nhiều phương diện, việc xây dựng khung pháp luật xử lý hình tội phạm tham nhũng theo hướng đầy đủ, rõ ràng với chế tài đủ nghiêm khắc; bước đầu bảo đảm thẩm quyền cần thiết cho quan tư pháp hình bảo đảm chế phối hợp, tham gia quan khác người dân vào hoạt động xử lý tội phạm tham nhũng Kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng cho thấy thực nhiều biện pháp, đấu tranh thông qua công cụ pháp luật tư pháp biện pháp đấu tranh công khai, minh bạch, hiệu cao, nhân dân đồng tình, tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ việc củng cố lòng tin người dân vào pháp luật, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, lúc, có nơi xử lý thiếu kiên quyết, khơng cơng khai người có chức quyền phạm tội tham nhũng sợ làm uy tín Đảng Nhà nước, sợ bị “địch lợi dụng” Nhưng điều phản tác dụng gây lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nguy đe dọa tồn vong chế độ ta Báo cáo thẩm tra Ủy ban Tư pháp của Quố c hô ̣i về báo cáo công tác phịng, chớ ng tham nhũng năm 2012 Chính phủ chỉ : “…việc xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, vụ án tham nhũng đặc biệt lớn chưa quan tâm mức, nhiều người có hành vi tham nhũng với tài sản có giá trị lớn bị xử phạt kỷ luật phạt tù cho hưởng án treo” Nhận thức tác hại tham nhũng cần thiết cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Nâng cao hiệu xét xử vụ án hình nói chung, vụ án tham nhũng nói riêng ln nhận quan tâm, chỉ đạo thường xuyên nhà khoa học, học viên cao học, nghiên cứu sinh chọn làm đề tài nghiên cứu Cụ thể như: Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Lê Cảm chủ biên; Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội; Sách chuyên khảo "Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ" GS.TS Võ Khánh Vinh; Sách "Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng Luật hình Việt Nam" GS TS Đỗ Ngọc Quang; Sách "Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay" PGS.TSKH Phan Xuân Sơn Ths Phạm Thế lực đồng chủ biên.v.v Các luận văn, luận án, cơng trình khoa học trực tiếp gián tiếp như: Đề tài khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Văn Thanh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ chủ nhiệm: Thực trạng nguyên nhân tham nhũng Việt Nam; Đề tài "Tham nhũng chống tham nhũng Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường (Đại học Luật Hà Nội) "Các tội phạm tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản đấu tranh phòng chống tội Việt Nam xu hội nhập quốc tế" PGS.TS Dương Tuyết Miên chủ nhiệm đề tài v.v Luận án tiến sĩ luật học: Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay, tác giả Trần Đăng Vinh (Đại học Luật Hà Nội); Luận án tiến sĩ luật học: Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam, tác giả Trần Văn Đạt (Học viện Kỹ thuật quân sự, năm bảo vệ 2012); Luận án tiễn sĩ luật học: Mối quan hệ quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình sự, tác giả Nguyễn Trung Kiên (Cao học hình 14, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội); Bài viết "Nguyên nhân hướng khắc phục vướng mắc đấu tranh với tội phạm tham nhũng nước ta nay" tác giả Hồ Thế Hịe, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/2013; Bài viết "Một số kinh nghiệm từ thực tiễn giải vụ án tham nhũng cấp phúc thẩm" tác giả Lê Thành Dương, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2015; Bài viết “Hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Chuyên san kinh tế - Luật), số 22002; Bài tham luận “Một số kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng” ông Vũ Tiến Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, ủy viên thường trực - Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng phiên họp ngày 14/1 Đại hội XI Đảng Tuy nhiên đề tài mà tác giả lựa chọn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Cho đến nội dung chưa nghiên cứu cách có hệ thống khoa học luật hình Việt Nam 3 Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam Mục đích luận văn nghiên cứu đánh giá kết đạt tồn tại, thiếu sót nguyên nhân tồn tại, thiếu sót hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Từ đề giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng nước ta Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu tình hình tội phạm tham nhũng nước ta Những kết đạt thông qua hoạt động xét xử vụ án tham nhũng thời gian qua Những tồn tại, thiếu sót nguyên nhân tồn tại, thiếu sót hoạt động xét xử vụ án tham nhũng; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Các phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước Pháp luật; Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phương pháp như: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu lịch sử…để làm sáng tỏ tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Xét xử vụ án tham nhũng có hiệu đòi hỏi cấp thiết xã hội Trong phạm vi luận văn tác giả xin giới hạn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2015 Những đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu đầu tiên, bước đầu nghiên cứu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng giải pháp nâng cao hiệu xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam Luận văn có đóng góp cho khoa học pháp lý Ngồi luận văn cịn tài liệu tham khảo cho trình học tập, nghiên cứu tội phạm tham nhũng; hoạt động xét xử tịa án nhân dân nói chung, hoạt động xét xử vụ án tham nhũng tòa án nhân dân nói riêng Đồng thời góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng diễn trầm trọng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài luận văn chia làm chương sau: Chương Những vấn đề chung xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam Chương Thực tiễn xét xử vụ án tham nhũng kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam ... kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÉT XỬ VỤ ÁN THAM NHŨNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm... 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ VỤ ÁN THAM NHŨNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ VỤ ÁN THAM NHŨNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 35 2.1 Thực tiễn hoạt động xét xử vụ án tham nhũng 35...phịng, chống tham nhũng nói chung, cơng tác xét xử vụ án tham nhũng nói riêng chưa hiệu Lựa chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án tham nhũng Tòa án nhân dân Việt Nam nay? ??, tác giả

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:06

w