BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC LÊ A (Chủ biên) PHAN PHƯƠNG DUNG – VŨ THỊ KIM HOA ĐẶNG THỊ KIM NGA – ĐỖ XUÂN THẢO TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC LÊ A (Chủ biên) PHAN PHƯƠNG DUNG – VŨ THỊ KIM HOA ĐẶNG THỊ KIM NGA – ĐỖ XUÂN THẢO TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổng biên tập LÊ A Biên soạn: CAO ĐỨC TIẾN (Chủ biên) DƯƠNG THỊ HƯƠNG Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Thiết kế sách Biên tập mĩ thuật: TRỊNH CAO KHẢI Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG MỤC LỤC Lời nói đầu Chủ đề Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt (Lê A) Giới thiệu nội dung Tài liệu thiết bị dạy học Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học Bản chất xã hội ngôn ngữ 12 Hệ thống tín hiệu ngơn ngữ 33 Một số đặc trưng tiếng Việt 46 Chủ đề 2: Ngữ âm tiếng Việt đại (Đỗ Xuân Thảo) 51 Giới thiệu nội dung 51 Tài liệu tham khảo 52 Bản chất âm ngôn ngữ 52 Âm tiết tiếng Việt Khái niệm âm tiết, giai đoạn phát âm âm tiết 57 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 59 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 65 Hệ thống âm vị tiếng Việt đại 69 âm đệm tiếng Việt (âm đầu vần) 79 Hệ thống âm (nguyên âm) tiếng Việt 84 Hệ thống âm cuối tiếng Việt 90 Hệ thống điệu tiếng Việt 96 Vấn đề âm tả tiếng Việt 101 Chủ đề 3: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Vũ Thị Kim Hoa) 114 Giới thiệu nội dung: 114 Tài liệu thiết bị dạy học 115 Từ tiếng việt 115 Cấu tạo từ tiếng Việt 119 Nghĩa từ tiếng Việt 129 Các lớp từ tiếng Việt 145 Cụm từ cố định tiếng Việt 151 Từ hoạt động giao tiếp 154 Yêu cầu sử dụng từ giao tiếp 161 Chủ đề 4: Ngữ pháp tiếng Việt 167 Giới thiệu nội dung 167 TàI liệu thiết bị dạy học 168 Đại cương ngữ pháp (Lê A) 168 Từ loại tiếng Việt (Phan Phương Dung) 175 Cụm từ tiếng Việt (Phan Phương Dung) 201 Câu tiếng Việt (Đặng Kim Nga) 214 Đoạn văn (Lê A) 255 Văn (Lê A) 264 Chủ đề 5: Phong cách học tiếng Việt (Phan Phương Dung) 273 Giới thiệu chủ đề 273 Tài liệu tham khảo 273 phong cách chức ngôn ngữ 274 Các phương tiện tu từ 296 Các biện pháp tu từ tiếng Việt 307 Hướng dẫn học theo băng hình 320 Hướng dẫn học theo băng hình 321 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo mơđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Mơđun Tiếng Việt nhóm tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn Mục đích biên soạn chủ yếu mơđun mơ tả, lí giải chất, cấu trúc, hoạt động hệ thống tiếng Việt đại; xác định, phân tích nội dung hình thức đơn vị tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt chuẩn mực hiệu Mơđun tiếng Việt có thời lượng 120 tiết, gồm chủ đề: Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Phong cách tiếng Việt Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cám ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TIẾNG VIỆT Số tiết: 120, đó: Lí thuyết: 60 Thực hành: 55 Kiểm tra, thi: MỤC TIÊU Kiến thức: Mô tả, lí giải chất, cấu trúc, hoạt động hệ thống tiếng Việt đại Kĩ – Xác định, phân tích nội dung hình thức đơn vị tiếng Việt – Giải tập sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học – Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực đạt hiệu Thái độ: Yêu quý, giữ gìn phát triển sáng, giàu đẹp tiếng Việt, hăng say học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên tiếng Việt giỏi tiểu học GIỚI THIỆU NỘI DUNG TT Tên chủ đề Số tiết Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt 15 tiết Ngữ âm tiếng Việt 30 tiết Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt 30 tiết Ngữ pháp tiếng Việt 30 tiết Phong cách tiếng Việt 15 tiết TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục, 2000 Đỗ Hữu Châu Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Dẫn luận Ngôn ngữ học NXB Giáo dục, 1995 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt NXB Giáo dục, 1993 Bộ sách giáo khoa chương trình Tiếng Việt tiểu học Chủ đề Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt Mục tiêu Kiến thức: – Xác định, phân tích lí giải chất xã hội, chất tín hiệu, tính hệ thống ngơn ngữ; đối tượng nhiệm vụ Ngôn ngữ học – Xác định lí giải đặc trưng tiếng Việt Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết đại cương ngơn ngữ tiếng Việt để: – Lí giải sở khoa học số phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ – Giải thích số tượng tiếng Việt – Bước đầu lí giải sở khoa học việc xây dựng chương trình, dạng tập sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Thái độ: – Thấy hữu ích việc học Đại cương ngôn ngữ tiếng Việt – Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc nghiên cứu chủ đề Giới thiệu nội dung STT Tên tiểu chủ đề Số tiết Đối tượng, nhiệm vụ Ngôn ngữ học 2 Bản chất xã hội ngôn ngữ Hệ thống tín hiệu ngơn ngữ 4 Một số đặc trưng tiếng Việt Kiểm tra Tài liệu thiết bị dạy học – Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Dẫn luận Ngôn ngữ Nxb Giáo dục, 1995 – Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5; NXB Giáo dục Đối tượng nhiệm vụ ngơn ngữ học Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng ngôn ngữ học Thông tin Người Việt giao tiếp với tiếng Việt Tiếng Việt gọi ngơn ngữ Ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng tạo thành phận: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Khi sử dụng tiếng Việt, phải tuân theo quy tắc người Việt chấp nhận Hoạt động sử dụng tiếng Việt để giao tiếp gọi hoạt động ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ tạo sản phẩm dạng âm dạng chữ viết Sản phẩm gọi lời nói Người ta trao đổi với (trao đổi thông tin tình cảm) thơng qua phương tiện vật chất lời nói Ngơn ngữ, hoạt động ngơn ngữ lời nói đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Hãy kể tiếp ngôn ngữ dân tộc khác cho biết chúng tạo thành phận Nhiệm vụ 2: Phát biểu quan niệm bạn về: ngôn ngữ, hoạt động ngơn ngữ, lời nói Nhiệm vụ 3: Thảo luận quan hệ ngơn ngữ lời nói dựa ý kiến sau F đ Saussure “Tách ngơn ngữ khỏi lời nói, người ta đồng thời tách ln: có tính chất xã hội với có tính chất cá nhân; có tính chất cốt yếu với có tính chất thứ yếu nhiều ngẫu nhiên” “Tất nhiên, hai đối tượng gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau: ngơn ngữ cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó; lời nói lại cần thiết ngơn ngữ xác lập” Đánh giá Bạn cho biết dạy ngôn ngữ khác dạy hoạt động ngôn ngữ nào, tiểu học lại dạy hoạt động ngôn ngữ không dạy ngôn ngữ Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ ngôn ngữ học Thông tin Trong giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, F đ Saussure viết: Nhiệm vụ Ngôn ngữ học là: a Miêu tả vạch lại lịch sử ngơn ngữ mà với đến được, mà vạch lại lịch sử ngữ tộc phục hồi, chừng mực có thể, ngơn ngữ mẹ ngữ tộc b Tìm sức mạnh có tác động thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, rút quy luật khái qt giải thích tất tượng cá biệt lịch sử c Tự phân giải tự xác định Nhiệm vụ Tóm tắt kể nhiệm vụ nghiên cứu Ngôn ngữ học Đánh giá Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu Ngôn ngữ học, bạn đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu tiếng Việt Hoạt động 3: Xác định phân ngành môn Ngôn ngữ học Thông tin Thông tin 1: F D Saussure đưa đối lập theo hình vẽ sau: AB trục tượng đồng thời Trục liên quan đến vật tồn tại, loại trừ can thiệp thời gian CD trục tượng kế tục Trục liên quan đến vật xét theo trình phát triển chúng Tương ứng với hai trục hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đại (Ngôn ngữ học miêu tả) Ngôn ngữ học đại Thông tin 2: Ngôn ngữ gồm ba phận: ngữ âm (âm ngôn ngữ), từ vựng (tập hợp từ đơn vị tương đương), ngữ pháp (các phương tiện quy tắc cấu tạo hoạt động từ, cụm từ, câu đơn vị câu) Tương ứng với ba phận môn: Ngữ âm học, Từ vựng học Ngữ pháp học Ngoài thành phần ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lại thể cụ thể hoạt động giao tiếp Đây lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu Phong cách học Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Ngôn ngữ học đại Ngôn ngữ học đồng đại nghiên cứu ngôn ngữ chúng khác nào? Cho ví dụ minh họa Nhiệm vụ 2: Bạn liệt kê môn nội dung nghiên cứu chúng Đánh giá Bạn cho biết phân ngành, môn nhiệm vụ nghiên cứu chúng Việt ngữ học Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi cho hoạt động Đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học ngơn ngữ lồi người Ngơn ngữ lồi người hiểu hai khía cạnh: ngơn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp loài người nói chung ngơn ngữ cộng đồng (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Anh ) Để nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học, cần phân biệt khái niệm: ngôn ngữ, hoạt động ngơn ngữ lời nói Ngơn ngữ kho tàng thực tiễn nói người thuộc cộng đồng ngôn ngữ lưu lại, tồn dạng thức tiềm óc để làm phương tiện giao tiếp tư Hoạt động ngôn ngữ hoạt động sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp tư Cịn lời nói sản phẩm tạo trình giao tiếp ngơn ngữ Lời nói vừa sản phẩm vừa phương tiện để giao tiếp Ngôn ngữ lời nói khác biệt nhau: – Ngơn ngữ có tính xã hội cịn lời nói có tính cá nhân – Ngơn ngữ có tính trừu tượng, cịn lời nói cụ thể Tuy nhiên, ngơn ngữ lời nói “gắn bó khăng khít với giả định lẫn nhau” – Ngơn ngữ sở để tạo lời nói hiểu lời nói – Lời nói biểu cụ thể ngôn ngữ, nơi tồn thực ngôn ngữ Dạy tiếng Việt tiểu học dạy hoạt động ngôn ngữ tức dạy em cách thức sử dụng tiếng Việt để giao tiếp đạt hiệu cao Bởi lẽ, có dạy đáp ứng mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học “hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi” (Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000) Thông tin phản hồi cho hoạt động Ngơn ngữ học có nhiệm vụ sau đây: – Miêu tả hệ thống ngơn ngữ, tìm nguồn gốc q trình phát triển ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ nói riêng; – Tìm quy luật chất ngơn ngữ, rút quy tắc khái quát để giải thích sử dụng ngơn ngữ; – ứng dụng thành tựu nghiên cứu vào sống, đặc biệt việc dạy học ngôn ngữ, khắc phục khuyết tật ngôn ngữ người Khi nghiên cứu tiếng Việt, cần giải nhiệm vụ sau: – Xác định nguồn gốc, trình phát triển tiếng Việt; – Miêu tả hệ thống tiếng Việt với đơn vị quy tắc tổ chức nó; – Khái quát quy tắc sử dụng tiếng Việt vào giao tiếp; – Nghiên cứu ứng dụng thành tựu nghiên cứu đạt vào sống (dạy tiếng Việt, chữa bệnh ngôn ngữ, xây dựng mật mã, mã tín hiệu bưu chính– viễn thơng, ) Thơng tin phản hồi cho hoạt động Ngôn ngữ học gồm hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đại Ngôn ngữ học lịch đại Đi theo hướng nghiên cứu thứ nhất, người ta sưu tầm, miêu tả, rút quy luật quy tắc tổ chức nội hoạt động ngôn ngữ Đi theo hướng thứ hai, người ta nghiên cứu ngôn ngữ theo kiểu so sánh đối chiếu yếu tố ngơn ngữ q trình phát triển Tuy nhiên, thực tế, nhà nghiên cứu thường kết hợp hai hướng nghiên cứu Ngơn ngữ học có bốn mơn là: Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học Phong cách học – Ngữ âm học nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ ba mặt: vật lí học (âm học), sinh lí học (cấu âm) mặt chức xã hội – Từ vựng học nghiên cứu từ đơn vị tương đương (ngữ cố định) Trong Từ vựng học có phân mơn: Từ nguyên học, Ngữ nghĩa học, Từ điển học – Ngữ pháp học nghiên cứu cách thức, quy tắc phương tiện cấu tạo từ, câu đơn vị câu Ngữ pháp học bao gồm: Từ pháp học, Cú pháp học Ngữ pháp văn – Phong cách học nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lĩnh vực giao tiếp (phong cách) khác nhau, đồng thời nghiên cứu giá trị biểu cảm phương tiện ngơn ngữ lời nói Tương ứng với môn Ngôn ngữ học, Việt ngữ học có mơn: – Ngữ âm học tiếng Việt – Từ vựng học tiếng Việt – Ngữ pháp học tiếng Việt – Phong cách học tiếng Việt Bản chất xã hội ngơn ngữ Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gốc q trình phát triển ngơn ngữ Thơng tin Thơng tin 1: Nói đến nguồn gốc ngơn ngữ nói đến nguồn gốc ngơn ngữ lồi người nói chung mà khơng phải nguồn gốc ngôn ngữ cụ thể Từ thời xa xưa, lồi người có nhiều giả thuyết nguồn gốc ngơn ngữ lồi người Sau số giả thuyết tiêu biểu – Thuyết thần ngôn nguồn gốc ngôn ngữ Thuyết quan niệm ngôn ngữ loài người bậc tối cao sáng tạo ban cho người – Thuyết tượng Tồn ngơn ngữ nói chung từ riêng biệt ý muốn tự giác người bắt chước âm giới bao quanh Con người dùng quan phát âm mơ âm vật phát tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng nước chảy dùng đặc điểm tư máy cấu âm, mô đặc điểm vật khách quan, ví dụ từ có âm trịn mơi thường biểu thị vật có đặc điểm “hình lõm”, “trống rỗng”, “hình trịn” hoặc, “kéo dài” – Thuyết cảm thán Ngơn ngữ lồi người bắt nguồn từ âm trạng thái tâm lí vui mừng, buồn, giận, đau đớn phát lúc tình cảm bị xúc động – Thuyết tiếng kêu lao động Thuyết cho ngôn ngữ người thỏa thuận với mà quy định – Thuyết ngôn ngữ cử Thuyết cho ban đầu người chưa có ngơn ngữ thành tiếng, để giao tiếp với người ta dùng tư thân thể tay Thông tin 2: Ngơn ngữ lồi người ln ln phát triển hồn thiện Trước có ngơn ngữ ngày nay, ngơn ngữ lồi người hình thành phát triển qua giai đoạn – Ngôn ngữ lạc biến thể Mỗi lạc bao gồm nhiều thị tộc, thị tộc lạc có quan hệ chặt chẽ với nên khơng có ngôn ngữ riêng cho thị tộc mà lạc có ngơn ngữ chung Do phân li số lạc, hình thành số lạc độc lập có quan hệ họ hàng với Cùng với phân li đó, ngơn ngữ lạc hình thành nét riêng, độc lập, tạo biến thể – Ngôn ngữ khu vực Các lạc liên minh với theo khu vực Kéo theo thống ngôn ngữ lạc thành ngôn ngữ chung khu vực Ngôn ngữ khu vực tiền thân ngôn ngữ dân tộc – Ngôn ngữ dân tộc Sự phát triển hình thành dân tộc gắn liền với mở rộng tăng cường mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa địi hỏi phải có ngơn ngữ chung – ngơn ngữ dân tộc Ngôn ngữ dân tộc phương tiện giao tiếp chung tồn dân tộc, dù dân tộc có địa bàn phân bố khác – Ngơn ngữ văn hóa biến thể Ngơn ngữ văn hóa biểu thống ngôn ngữ dân tộc mức độ cao Ngơn ngữ văn hóa hoạt động theo quy tắc chặt chẽ – chuẩn mực ngơn ngữ Tuy nhiên, ngơn ngữ văn hóa có biến thể phong cách khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực giao tiếp – Ngôn ngữ cộng đồng tương lai Ngôn ngữ cộng đồng tương lai mơ ước nhân loại Đó thứ ngơn ngữ dùng chung cho lồi người khơng phân biệt dân tộc sắc tộc Việc đời ngôn ngữ tiết kiệm nhiều sức lực việc học ngoại ngữ, làm cho lồi người xích lại gần nhau, hiểu dễ dàng Các nhà ngôn ngữ có cố gắng bước đầu để thực mơ ước Biểu cố gắng tạo ngôn ngữ Ep-phrăng-tô (quốc tế ngữ) Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin phần tóm lược nội dung giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ Nhiệm vụ 2: Bạn nêu lí hợp lí giả thuyết phê phán bất hợp lí chúng Ví dụ: Muốn tìm bất hợp lí thuyết tượng phân tích: – Số lượng từ tượng so với từ ngôn ngữ – Sự không phù hợp đặc điểm tư máy phát âm đặc điểm vật thực tế – Để có ngơn ngữ, ngồi từ cần phận nữa? Nhiệm vụ 3: Các nhà nghiên cứu cơng nhận tính đắn giả thuyết vật biện chứng nguồn gốc ngôn ngữ Ăng–ghen đề xướng – thuyết lao động xã hội “Đem so sánh người với lồi động vật, ta thấy rõ ngơn ngữ bắt nguồn từ lao động nảy sinh với lao động, cách giải thích nguồn gốc ngôn ngữ” Bạn dựa vào kiến thức nguồn gốc loài người để thảo luận vấn đề sau: – Bản chất lao động – hoạt động đặc thù người – Tác dụng lao động với việc hoàn thiện máy cấu âm – Cơ sở để tạo ngôn ngữ thành tiếng người – Tác dụng lao động việc tạo nhu cầu giao tiếp – Tác dụng lao động việc mở rộng hiểu biết phát triển tư người Nhiệm vụ 4: Bạn đọc thông tin thực số yêu cầu sau đây: – Tóm tắt giai đoạn phát triển ngơn ngữ lồi người – Theo bạn, ngơn ngữ lồi người giai đoạn nào? – Kể số biến thể ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ văn hóa Đánh giá Phân tích mối quan hệ tiếng Việt văn hóa với phương ngữ Hãy so sánh phương ngữ bạn với tiếng Việt văn hóa Nêu phân tích biến thể tiếng Việt văn hóa Các biến thể có khác với tượng sử dụng tiếng Việt tuỳ tiện không tôn trọng chuẩn mực? Hoạt động 2: Phân tích lí giải quy luật phát triển ngôn ngữ Thông tin Thông tin 1: Sau thơ Nôm (sáng tác tiếng Việt viết chữ Nôm) Nguyễn Trãi cách nhiều kỉ: Rồi hóng mát thuở ngày trường Hịe lục đùn đùn tán rợp trương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tận mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có ngư cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp địi phương Thơng tin 2: Trong từ điển Việt – Bồ – Latinh A-lếch-xăng de Rốt có từ viết khác Sau số ví dụ: Blời (trời), blăng (trăng, blúc blắc (lúc lắc) tle (tre), tlâu (trâu), tlêu (trêu, mlẽ (lẽ), mlát (lát), mlời (lời), mnhẽ (nhẽ), mnhặt (nhặt), mnhầm (nhầm) Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Thống kê từ, ngữ khó hiểu thử giải thích tìm từ đại tương đương Nhiệm vụ 2: Tuy đọc thơ Nguyễn Trãi khó hiểu song hiểu nội dung Theo bạn, lại vậy? Nhiệm vụ 3: Thử khái quát quy luật biến đổi ngữ âm số âm ghi thông tin Nhiệm vụ 4: Theo suy nghĩ bạn, thì: – Ngơn ngữ có nhiên biến mất, thay ngôn ngữ hồn tồn khơng? Tại sao? – Các phận ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thay đổi có đồng không? Bộ phận biến đổi nhanh nhất? Bộ phận biến đổi chậm nhất? Tại sao? – Thử tìm nguyên nhân thúc đẩy phát triển ngơn ngữ Đánh giá Trình bày quy luật phát triển ngôn ngữ nhân tố chi phối phát triển Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển tiếng Việt Thơng tin Thơng tin 1: Tiếng Việt tiếng nói người Việt, (còn gọi người Kinh) đồng thời ngôn ngữ quốc gia Việt Nam Về nguồn gốc nó, vịng gần trăm năm qua, nhiều giả thuyết đưa Gần đây, dựa vào liệu mới, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ đưa giả thuyết có nhiều sức thuyết phục: tiếng Việt bắt nguồn từ ngữ hệ lớn sinh thành khung cảnh Đông Nam tiền sử: ngữ hệ Đông Nam á, mà địa bàn bao trùm vùng rộng lớn, từ bờ sông Dương Tử (Trung Quốc) vùng Atsam (Mianma), vùng núi cao nguyên thuộc đất Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia phía nam lan tỏa tới bán đảo đảo giáp với châu Đại Dương Trong nhiều thiên niên kỉ, qua tiếp xúc với ngôn ngữ thuộc loại hình khác, ngữ hệ phân chia thành số dịng, đáng ý dịng Mơn – Khơme phân bố vùng cao nguyên nam Đông Dương miền phụ cận vùng núi bắc Đông Dương Tiếng Việt, từ chỗ ngơn ngữ thuộc dịng Mơn – Khơme (được gọi ngôn ngữ tiền Việt – Mường), chuyển biến thành tiếng Việt – Mường chung tiếng Việt cổ cuối tách thành tiếng Việt tiếng Mường Quá trình chuyển biến để lại nhiều dấu vét khảo sát qua việc đối chiếu, so sánh tiếng Việt với tiếng Mường, tiếng Tày – Thái, tiếng Khơme Trong tiếng Việt đại, từ chim, sông, cá, chân, tay chứng minh có nguồn gốc Mơn – Khơme; từ đồng, rẫy, gạo có nguồn gốc Tày – Thái So sánh tiếng Việt với tiếng Mường, tìm thấy tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa nhiều từ Ví dụ: Việt Mường ngày ngài mưa mươ nắng rắng trắng tlăng tlong nước rák Một số âm tiết số từ Việt lâu bị coi khơng có nghĩa, thực lại từ có nghĩa gốc Mơn – Khơme Ví dụ: Xoa trắng xóa (Việt) vốn có quan hệ cội nguồn với so trắng (tiếng Khơme); đai đất đai (Việt) vốn có quan hệ cội nguồn với đay đất (tiếng Khơme) Cũng theo chiều hướng sâu thêm, ta thấy số từ xưa cho từ Hán, gần có nhà nghiên cứu chứng minh từ Việt gốc Tày – Thái Ví dụ: – Phụ đạo, chức vị cai quản địa phương thời vua Hùng, từ Hán mà ptao (hoặc mtao), từ Tày – Thái, chức vị thủ lĩnh, phiên âm ghi lại chữ Hán – Mị nương, gái vua Hùng, khơng phải từ gốc Hán, mà mênang, từ Tày – Thái gái nhà quý tộc, phiên âm ghi chữ Hán v.v Vấn đề nguồn gốc tiếng Việt diện mạo tiếng Việt thời kì đầu giới nghiên cứu nước tiếp tục sâu tìm hiểu Tuy nhiên, có điều khẳng định được, là: từ thời dựng nước xa xưa, q trình giao hịa với nhiều dịng ngơn ngữ vùng, tiếng Việt với cội nguồn Nam sớm tạo dựng sở vững để tiếp tục tồn phát triển trước xâm nhập ạt ngôn ngữ văn tự Hán kỉ đầu công nguyên (Theo Đặng Đức Siêu) Thông tin 2: Tiếng Việt thời kì phong kiến Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trải qua nghìn năm Bắc thuộc triều đại phong kiến Việt Nam trước thời kì thuộc Pháp, ngơn ngữ giữ vai trị thống tiếng Hán, tiếng Việt thường bị tầng lớp thống trị coi rẻ Tuy nhiên, thời gian gần hai nghìn năm thời gian đấu tranh nhằm bảo tồn phát triển tiếng nói dân tộc Về mặt loại hình, tiếng Việt tiếng Hán lại gần Cả hai thuộc loại ngôn ngữ đơn lập – âm tiết tính Trong q trình tiếp xúc, tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán Chiều hướng chủ đạo việc vay mượn Việt hóa, trước hết mặt âm đọc, sau mặt ý nghĩa phạm vi sử dụng Bắt đầu từ kỉ XI, việc học ngôn ngữ văn tự Hán triều đại phong kiến Việt Nam chủ động đẩy mạnh Một văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam hình thành phát triển Chính nhờ hoạt động ngơn ngữ – văn hóa đẩy mạnh theo đường Việt hóa này, tiếng Việt ngày thêm phong phú, đa dạng, tinh tế, uyển chuyển Dựa vào việc vay mượn số yếu tố văn tự Hán (hoặc chữ trọn vẹn, phận chữ Hán), hệ thống chữ viết xây dựng nhằm ghi lại tiếng Việt, theo nguyên tắc ghi âm tiết Đó chữ Nơm Tiếng Việt thời kì thuộc Pháp Dưới thời thuộc Pháp, chữ Hán bị địa vị thống tiếng Việt tiếp tục bị chèn ép Ngơn ngữ hành ngoại giao, giáo dục lúc tiếng Pháp Tuy nhiên, ngôn ngữ phương Tây xa lạ, tiếng Pháp chiếm lĩnh nhiều vị trí tiếng Hán trước Cùng với thông dụng chữ quốc ngữ việc tiếp nhận ảnh hưởng tích cực ngơn ngữ – văn hóa phương Tây (chủ yếu ngơn ngữ văn hóa Pháp), văn xi tiếng Việt đại thực hình thành phát triển Báo chí, sách tiếng Việt (chữ quốc ngữ) đời ngày nhiều Những câu văn viết theo kiểu biền ngẫu gị bó khn khổ chật hẹp mở rộng ra, trở nên rành mạch, sáng Những từ ngữ, thuật ngữ sử dụng, chủ yếu từ Hán Việt, như: đảng, giai cấp, kinh tế, thực, lãng mạn bán kính, ẩn số, hàm số, phương, gốc Pháp như: xà phịng, cao su, ơtơ, săm lốp, axit, badơ, oxi v.v Phong trào Thơ mới, tiểu thuyết lãng mạn thực nở rộ vào khoảng năm 30 kỉ với hoạt động sơi văn chương báo chí làm cho tiếng Việt ngày thêm phong phú, tinh tế, đa dạng, ngày tỏ rõ tính động tiềm phát triển dồi dào, đủ sức vươn lên đảm đương trách nhiệm nặng nề giai đoạn Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến Với Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước đồng bào nước nhân dân toàn giới vào ngày mồng tháng năm 1945, tiếng Việt giành lại địa vị xứng đáng nước Việt Nam độc lập tự Chức xã hội tiếng Việt mở rộng Nó thay hồn tồn tiếng Pháp lĩnh vực hoạt động Nhà nước toàn dân, kể lĩnh vực đối ngoại Tiếng Việt dùng cấp học lĩnh vực nghiên cứu khoa học từ thấp tới cao Với vai trị ngơn ngữ quốc gia, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ đa chức ngôn ngữ nước tiên tiến giới, góp phần tích cực vào hoạt động rộng lớn nhằm phát triển nghiệp văn hóa, khoa học – kĩ thuật chung cho khối cộng đồng nhiều dân tộc đất nước Việt Nam, đóng vai trị thiếu nghiệp xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Theo Đặng Đức Siêu) Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin tóm tắt giả thuyết nguồn gốc Mơn – Khơme tiếng Việt Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin tóm tắt nét lớn q trình phát triển tiếng Việt – Phân tích tác dụng chữ quốc ngữ sách ngơn ngữ Nhà nước ta phát triển tiếng Việt Đánh giá Hãy kể lại ví dụ dấu tích thời kì tiền Việt – Mường Việt – Mường tiếng Việt Tại lại gọi từ vay mượn tiếng Hán tiếng Việt từ Hán – Việt? Thử nêu phương thức vay mượn Trong tiếng Hán, “bần tiện” có nghĩa nghèo hèn; “tử tế” có nghĩa là: – tỉ mỉ, kĩ lưỡng – tiết kiệm – cẩn thận “Đáo để” có nghĩa rốt Nghĩa từ Hán tiếng Việt có phải khơng? Bạn giải thích nghĩa chúng Hiện tượng lần khẳng định điều từ vay mượn tiếng Việt? Tìm ví dụ từ vay mượn tiếng Pháp tiếng Việt Theo bạn, tiếng Việt đại tiếp tục vay mượn hay không? Tại sao? Hoạt động 4: Khảo sát chức giao tiếp ngôn ngữ Thông tin Thông tin 1: Sau hoạt động giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ: Để báo hiệu cho giáo viên học sinh biết tiết học bắt đầu kết thúc, nhân viên thường trực hiệu cách đánh trống bấm chuông điện Thông tin 2: Hoạt động giao tiếp sau sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện: Vị đại thần vừa xuất vội rập đầu, tâu lạy: – Muôn tâu bệ hạ, thần xin chịu tội Thần cố gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu, cịn nhà vua thở dài sườn sượt Khơng khí triều đình thật ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào: – Tâu bệ hạ! Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặc đường – Dẫn vào! – Đức vua phấn khởi lệnh Cả triều đình háo hức nhìn người phi thường vừa xuất Hóa cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào Nhà vua ngào bảo cậu: – Hãy nói cho ta biết cháu cười được! – Mn tâu bệ hạ, chuyện buồn cười không thiếu đâu Ngay có Bệ hạ tha cho tội chết, cháu nói – Nói đi, ta trọng thưởng Cậu bé ấp úng: Chẳng hạn, sáng nay, bệ hạ quên lau miệng Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào Các quan đưa tay bụm miệng cười Đến cậu bé táo cắn dở dang căng phồng túi áo quan coi vườn ngự uyển bật cười thành tiếng Nhà vua gật gù Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài hỏi: – Này cháu, cháu lom khom thế? – Tâu bệ hạ, ban cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống nên đứt dải rút Triều đình mẻ cười vỡ bụng Tiếng cười thật dễ lây Ngày hơm đó, vương quốc có phép mầu làm thay đổi Đến đâu gặp gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ (T.V4, tập 2) Thơng tin Hải Phịng, ngày tháng 11 năm 2003 Bà kính yêu! Lâu rồi, cháu chưa quê, cháu nhớ bà Dạo bà có khỏe khơng ạ? Gia đình cháu ngồi bình thường Năm cháu học lớp Từ đầu năm học đến giờ, cháu tám điểm mười đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường bố mẹ cháu cho chơi Cháu nhớ năm ngoái quê, thả diều anh Tuấn đê ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích trăng Cháu hứa với bà học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui Cháu kính chúc bà ln ln mạnh khỏe, sống lâu Cháu mong chóng đến hè quê thăm bà Cháu bà - Trần Hoài Đức (T.V3, tập 1) Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Đọc ba thông tin cho biết hoạt động giao tiếp gì? Nhiệm vụ 2: Chỉ phân tích nhân tố hoạt động giao tiếp (mục đích giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp phương tiện giao tiếp) Các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp nào? Nhiệm vụ 3: Bạn cho biết hai dạng giao tiếp ngôn ngữ chủ yếu Đánh giá Hãy tìm hoạt động giao tiếp khơng sử dụng phương tiện ngôn ngữ Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, có sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ khơng? Vai trị chúng nào? Hoạt động giao tiếp sau thuộc dạng nào? Bạn phân tích nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp Tan sương thấy bóng người, Quanh tường ý tìm tịi ngẩn ngơ Sinh đà có ý đợi chờ, Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lịng: “Thoa bắt hư khơng, Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về?” Tiếng Kiều nghe lọt bên kia: “Ơn lịng qn tử sá rơi Chiếc thoa mươi, Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao!” Sinh rằng: “Lân lí vào, Gần phải người xa xôi ... triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên. .. 10 1 Chủ đề 3: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Vũ Thị Kim Hoa) 11 4 Giới thiệu nội dung: 11 4 Tài liệu thiết bị dạy học 11 5 Từ tiếng việt 11 5 Cấu tạo. .. ngữ học, Việt ngữ học có môn: – Ngữ âm học tiếng Việt – Từ vựng học tiếng Việt – Ngữ pháp học tiếng Việt – Phong cách học tiếng Việt Bản chất xã hội ngơn ngữ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc q trình