Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ở ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh thăng long

65 2 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ở ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ở Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long Hà Nội – 5/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lớp: Chuyên ngành: Giáo viên hướng dẫn: Trịnh Thị Thu Thảo Quản lý kinh tế 51A Quản lý kinh tế ThS.Mai Anh Bảo Hà Nội – 5/2013 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung ngân hàng thương mại vấn đề huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu 1.1.2.2 Vốn huy động 1.1.2.3 Vốn vay 1.1.2.4 Nguồn vốn khác 1.1.3 Khái niệm huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2 Vai trò huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.1 Nguồn vốn định quy mô hoạt động ngân hàng 1.2.2 Giúp ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh 1.2.3 Nguồn vốn định lực cạnh tranh ngân hàng 1.2.4 Vốn định khả tốn đảm bảo uy tín ngân hàng thị trường 1.3 Nội dung công tác huy động vốn ngân hàng thương mại 1.3.1 Huy động vốn từ tiền gửi 1.3.1.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế 1.3.1.2 Tiền gửi dân cư 1.3.1.3 Tiền gửi khác 10 1.3.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 10 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn ngân hàng thương mại 11 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 11 1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 11 1.4.1.2 Các hình thức huy động vốn đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp 11 1.4.1.3 Hệ thống mạng lưới hoạt động ngân hàng 12 1.4.1.4 Chính sách lãi suất 12 1.4.1.5 Cơ sở hạ tầng công nghệ ngân hàng 13 1.4.1.6 Đội ngũ cán ngân hàng 13 1.4.1.7 Uy tín ngân hàng 13 1.4.1.8 Chiến lược Marketing ngân hàng 14 1.4.1.9 Cơ chế điều chuyển vốn Hội sở chi nhánh 14 1.4.2 Các nhân tố khách quan 15 1.4.2.1 Môi trường pháp lý 15 1.4.2.2 Môi trường kinh tế xã hội sách điều tiết vĩ mơ phủ 15 1.4.2.3 Môi trường cạnh tranh ngành 16 1.4.2.4 Tâm lý tập quán khách hàng 16 Chương II: Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 17 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 17 2.1.1 Giới thiệu chung 17 2.1.1.1 Tên gọi địa liên hệ 17 2.1.1.2 Lịch sử hình thành, sứ mệnh mục tiêu 17 2.1.2 Các hoạt động, dịch vụ 19 2.1.2.1 Các dịch vụ dành cho cá nhân 19 2.1.2.2 Các dịch vụ dành cho doanh nghiệp 20 2.1.2.3 Các dịch vụ dành cho khách hàng định chế tài 21 2.1.3 Cơ cấu chức phòng ban 22 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 22 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh năm gần 26 2.2 Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 28 2.2.1 Huy động vốn từ tiền gửi 29 2.2.1.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế 29 2.2.1.2 Tiền gửi dân cư 35 2.2.1.3 Tiền gửi khác 40 2.2.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 41 Chương III: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long thời gian tới 42 3.1 Phương hướng kinh doanh ngân hàng thời gian tới 42 3.2 Các giải pháp dành cho ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 43 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phát triển dịch vụ kèm, khuyến khích vật chất 43 3.2.2 Xây dựng sách lãi suất hợp lý 44 3.2.3 Các giải pháp marketing 45 3.2.3.1 Chú trọng cơng tác nghiên cứu dự đốn 45 3.2.3.2 Phát triển mảng dịch vụ nhiều tiềm 46 3.2.3.3 Nâng cao uy tín tạo khác biệt cho ngân hàng 48 3.3 Những giải pháp dành cho ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 49 3.3.1 Phát triển dịch vụ kèm khuyến khích vật chất 49 3.3.2 Các giải pháp marketing 50 3.3.2.1 Mở rộng mạng lưới hoạt động 50 3.3.2.2 Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ ngân hàng 50 3.3.2.3 Thay đổi cấu nguồn vốn 50 3.3.2.4 Xây dựng chiến lược thu hút khách hàng 44 3.3.3 Tăng cường đào tạo, tái đào tạo trọng công tác tuyển dụng 53 3.3.3.1 Công tác đào tạo tái đào tạo nhân viên cũ 53 3.3.3.2 Công tác tuyển dụng nhân viên 54 Kết luận 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank Thăng Long 22 Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010 – 2012 28 Biểu đồ 1: Số vốn chi nhánh huy động từ tổ chức kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 32 Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức kinh tế tổng số vốn giâi đoạn 2010 – 2012 32 Biểu đồ 3: Số vốn chi nhánh huy động từ tổ chức kinh tế có tinh tới yếu tố lạm phát giai đoạn 2010 – 2012 32 Bảng 2: Số tiền số khách hàng lớn gửi vào Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2010 – 2012 33 Biểu đồ 4: Số tổ chức kinh tế gửi tiền vào chi nhánh số tài khoản tổ chức kinh tế chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012 34 Biểu đồ 5: Số vốn chi nhánh huy động từ dân cư có khơng tinh tới yếu tố lạm phát giai đoạn 2010 – 2012 (lấy năm 2010 làm gốc) 38 Biểu đồ 6: Tỷ trọng vốn huy động từ dân cư chi nhánh tổng số vốn huy động giai đoạn 2010 – 2012 39 Biểu đồ 7: Số tài khoản cá nhân chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012 39 Bảng 3: Số vốn huy động từ tiền gửi số tổ chức kinh tế xã hội lớn chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012 40 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, vai trò hệ thống ngân hàng thương mại vơ quan trọng Hệ thống ngân hàng có nhiều nghiệp vụ hoạt động có ảnh hưởng tới kinh tế, có hai nghiệp vụ huy động vốn cho vay Với vai trị trung gian tài mình, ngân hàng thương mại thực nhiệm vụ luân chuyển vốn từ nơi dư thừa tới nơi có nhu cầu kinh tế nhờ vào hai nghiệp vụ Vì thế, hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại chuyên gia kinh tế nhà nghiên cứu nhà sách quan tâm theo dõi Xét từ góc độ ngân hàng thương mại, huy động vốn mối bận tâm hàng đầu họ Không giống doanh nghiệp kinh doanh cần huy động vốn cần dùng tới, ngân hàng thương mại, việc huy động vốn nghiệp vụ quan trọng cần thực thường xuyên liên tục Một ngân hàng muốn mở rộng quy mô, phát triển công nghệ, tăng chất lượng số lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp tăng cường nghiệp vụ cho vay, đầu tư vào dự án cần có vốn Do đó, từ xưa tới nay, huy động vốn ln hoạt động đánh giá cao chiến lược kinh doanh hàng năm ngân hàng Xu hướng phát triển chung ngân hàng thương mại giới khuyến khích huy động vốn trung dài hạn để đưa vào cho vay kinh tế Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nước ta lại chưa làm mà chủ yếu tập trung vào huy động vốn ngắn hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long vấp phải vấn đề nói Mặc dù tổng lượng vốn huy động chi nhánh tương đối cao đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn năm chủ yếu vốn huy động ngắn hạn, vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng khơng lớn Thêm vào đó, dù cố gắng hồn thiện hình thức huy động vốn mình, có số vấn đề tồn làm ảnh hưởng tới hiệu huy động vốn ngân hàng Do đó, sau thời gian thực tập chi nhánh, em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Chun đề gồm có phần chính: Chương I: Lý luận chung ngân hàng thương mại vấn đề huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II: Phân tích thực trạng huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chương III: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh Thăng Long thời gian tới Do thời gian nghiên cứu lý luận thực tập không dài với hiểu biết chun mơn cịn hạn chế nên chun đề em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đánh bảo thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Mai Anh Bảo người tận tình hướng dẫn em thực chuyên đề với anh chị, cơng tác phịng kế tốn phịng hành nhân cán công nhân viên khác chi nhánh giúp em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại tất nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động dùng cho nghiệp vụ cho vay, đầu tư thực thi dịch vụ ngân hàng Về bản, theo nguồn tiền tệ loại vốn ngân hàng thương mại chia thành vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay số vốn khác 1.1.2 Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu lượng vốn mà theo quy định ngân hàng bắt buộc phải có để phép bắt đầu hoạt động Lượng vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng thương mại, đóng góp chủ yếu người chủ ngân hàng Nguồn nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng, loại vốn phân loại thành vốn cấp vốn cấp Vốn cấp (vốn bản) coi sức mạnh tiềm lực thực ngân hàng, bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ lợi nhuận khơng chia Trong đó, vốn điều lệ ghi điều lệ hoạt động ngân hàng, lượng vốn phải tối thiểu đạt tới vốn pháp định Chính phủ quy định thời kỳ Các quỹ dự trữ gồm có quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, hình thành q trình hoạt động tích lỹ theo thời gian Lợi nhuận không chia phần lợi nhuận giữ lại bổ sung vào nguồn vốn hoạt động không chi trả cho cổ đông Vốn cấp (vốn bổ sung) giới hạn tối đa vốn cấp Loại vốn bao gồm giá trị tăng thêm đánh giá lại tài sản cố định loại chứng khoán đầu tư, khoản tiền trích lập để dự phịng chung cho tổn thất chưa xác định, trái phiếu chuyển đổi số công cụ nợ khác ... hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chương III: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh Thăng Long thời gian... động vốn ngân hàng Do đó, sau thời gian thực tập chi nhánh, em chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long? ??... khách hàng 16 Chương II: Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 17 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương

Ngày đăng: 23/02/2023, 21:44