Luận án tiến sĩ y học đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn trên trẻ có quá phát amydal

20 2 0
Luận án tiến sĩ y học đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn trên trẻ có quá phát amydal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÍ THỊ QUỲNH ANH §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ §IÒU TRÞ HéI CHøNG NGõNG THë KHI NGñ DO T¾C NGHÏN TR£N TRÎ Cã QU¸ PH¸T AMYDAL LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 20[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI PH TH QUNH ANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG NGừNG THở KHI NGủ DO TắC NGHẽN TRÊN TRẻ Có QUá PHáT AMYDAL LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI PH TH QUNH ANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG NGừNG THở KHI NGủ DO TắC NGHẽN TRÊN TRẻ Có QUá PHáT AMYDAL Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Minh Điển GS TS Nguyễn Đình Phúc HÀ NỘI - 2020 LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Minh Điển GS.TS Nguyễn Đình Phúc, người thầy hướng dẫn tận tình bảo ban, quan tâm giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt trình học tập, thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án Các thầy người truyền cảm hứng cho vượt qua tất khó khăn học tập, cơng việc Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà, TS Nguyễn Thị Thanh Mai dành thời gian, công sức bảo cho kinh nghiệm quý báu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phịng Quản lí đào tạo Sau đại học thầy cô Bộ môn Nhi tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi vô biết ơn thầy cô hội đồng chấm luận án đóng góp ý kến q báu giúp tơi hồn thành luận án Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Tai-MũiHọng bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Khám điều trị 24 - nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Từ đáy lịng mình, tơi xin cám ơn chia sẻ với bệnh nhi gia đình bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu Họ trăn trở, động lực thúc tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với công lao sinh thành, nuôi dưỡng Cha Mẹ, với ông bà nội ngoại, cha mẹ nuôi, anh chị em người thân gia đình bên con, thương yêu, bảo vượt qua khó khăn cơng việc sống Xin cảm ơn Chồng yêu trai chỗ dựa tinh thần vững để yên tâm làm việc, học tập nghiên cứu khoa học Cảm ơn em trai Quốc Tuân Thanh Tùng động viên, hỗ trợ chị mặt sống công việc Xin cảm ơn người bạn thân ln cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng .năm 2020 Phí Thị Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Phí Thị Quỳnh Anh, nghiên cứu sinh khóa 35 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: PGS.TS Trần Minh Điển GS.TS Nguyễn Đình Phúc Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày … tháng ….năm … Ngƣời cam đoan Phí Thị Quỳnh Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÍ TỰ AAP AASM ADHA AAOHNS AHI APAP AI AT ATS BiPAP BMI CPAP CT CysLTR CRP DISE EDS ECG EEG EMG EOG ESS FDA MRI GINA GR GER HPQ TIẾNG ANH American Academy of Pediatric American Academy of Sleep Medicine Attension decifit Hyperactivity Disorder American Academy Of Otolryngology Head and Neck Surgery Apnea-hypopnea index Auto Positive Arway Pressure Apnea Index Adenotonsilectomy American Thoracic Society Bilevel positive airway pressure TIẾNG VIỆT Viện Hàn Lâm Nhi khoa Hoa Kỳ Viện Y học Giấc ngủ Hoa Kỳ Body mass index Continuous positive airway pressure Chụp cắt lớp vi t nh Cystenyl leukotrienes receptor C- Reactive Protein Drug Induced Sleep Endoscopy Excessive daytime sleepiness Electrocardiogram Electroencephalograme Electromyogram Electrooculogram Epwoth Sleepness Scale Food and Drug Administration Magnetic resonance Imaging Global Initiative For Asthma Glucocorticoid receptor Gastroesophageal reflux Chỉ số khối thể Áp lực đường thở dương liên tục Computer Tomography Rối loạn Tăng động giảm ý Hội phẫu thuật tai m i họng đầu c Hoa Kỳ Chỉ số ngừng thở - giảm thở ngủ p lực dương đường thở tự điều chỉnh số ngừng thở Phẫu thuật cắt Amydalvà nạo VA Hiệp hội Lồng ngực Mỹ Áp lực dương đường thở hai mức Protein C phản ứng Nội soi giấc ngủ thuốc Buồn ngủ ban ngày mức Điện tâm đồ Điện não đồ Điện đồ Điện nhãn đồ Thang điểm đánh giá buồn ngủ Epthwoth Hội quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ Chụp cộng hưởng từ Chiến lược phịng chống Hen Tồn cầu Thụ thể glucocorticoid Trào ngược dày- thực quản Hen phế quản KÍ TỰ HI ICS IL LTRA ICSD OR OSAS OSAS OAI OAHI PSQ PSG PAP PA RPG RT SD SDB SSS Th TNF UARS TIẾNG ANH Hyponea Index Inhaled corticosteroid Interleukin Leukotriene receptor antagonist Intrenational of Classification Sleep Disorder Odd ratio Obstructive sleep apnea Obstructive sleep apnea syndrome Obstructive Apnea Index Obstructive Apnea Hyponea Index Pediatric Sleep Questionaire Polysommography Positive airway pressure Partial tonsillectomy Respiratorypolygraphy Recurent Tonsil Standard deviation sleep disorder breathing Severity Snoring Scale T helper Tumor necrotic factor Upper airway resistance syndrome VKMDƢ Vegetations Adenoides VA VMDƢ World Health Oganization WHO TIẾNG VIỆT Chỉ số giảm thở Corticosteroid dạng hít Kháng thụ thể leukotriene Phân loại rối loạn giấc ngủ quốc tế Tỷ suất chênh Ngừng thở tắc nghẽn ngủ Hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ Chỉ số ngừng thở tắc nghẽn Chỉ số ngừng thở giảm thở tắc nghẽn Bộ câu hỏi giấc ngủ trẻ em Đa ký giấc ngủ Áp lực dương đường thở Phẫu thuật cắt Amydal bán phần Đa ký hô hấp Viêm Amydal tái phát Độ lệch chuẩn Rối loạn thở ngủ Thang điểm đánh giá mức độ ngáy T giúp đỡ Yếu tố hoại tử khối u Hội chứng tăng kháng trở đường hô hấp Viêm kết mạc dị ứng T chức lympho vòm Viêm m i dị ứng T chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hội chứng ngừng thở ngủ 1.1.1 Lịch sử, tình hình nghiên cứu hội chứng ngừng thở ngủ giới Việt Nam 1.1.2 Đại cương giấc ngủ 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, hậu hội chứng ngừng thở tắc nghẽn trẻ em 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 1.2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 11 1.2.3 Hậu hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn trẻ em 18 1.3 Chẩn đoán hội chứng ngừng thở tắc nghẽn trẻ em 20 1.3.1 Lâm sàng 20 1.3.2 Cận lâm sàng 25 1.3.3 Chẩn đoán 33 1.4 Điều trị hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn trẻ em 34 1.4.1 Điều trị nội khoa thuốc 34 1.4.2 Điều trị phẫu thuật 38 1.4.3 Điều trị không phẫu thuật 43 1.4.4 Các phương pháp điều trị khác 44 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 45 2.1.2 Chẩn đoán Amydal và/hoặc VA phát 45 2.1.3 Chẩn đoán hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ 46 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 47 2.2.2 Công thức t nh cỡ mẫu 48 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 49 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 54 2.3 Công cụ, kĩ thuật thu thập số liệu 58 2.3.1 Thăm khám lâm sàng 58 2.3.2 Khám Tai- M i- Họng 59 2.3.3 Đo đa k hô hấp ngủ 62 2.3.4 Phẫu thuật cắt Amydal-nạo VA 64 2.4 Xử l số liệu 67 2.5 Đạo đức nghiên cứu 68 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Đặc điểm lâm sàng đa k hơ hấp trẻ có Amydal phát mắc OSAS 69 3.1.1 Đặc điểm chung 69 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 72 3.1.3 Đặc điểm đa k hô hấp ngủ 78 3.1.4 Các mối tương quan 81 3.2 Đánh giá kết điều trị thuốc kháng Leukotrienes 86 3.2.1 Thay đ i triệu chứng lâm sàng 86 3.2.2 Thay đ i đa k hô hấp ngủ 91 3.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật 92 3.3.1 Thay đ i triệu chứng lâm sàng 92 3.3.2 Thay đ i đa k hô hấp ngủ 97 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 99 4.1 Đặc điểm lâm sàng đặc điểm đa k hô hấp ngủ trẻ em có Amydal phát bị OSAS 99 4.1.1 Đặc điểm chung 99 4.1.2 Đặc điểm triệu chứng 109 4.1.3 Đặc điểm triệu chứng thực thể 116 4.1.4 Đặc điểm đa k hô hấp 118 4.1.5 Một số mối liên quan với số ngừng thở, giảm thở AHI mức độ nặng hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ 122 4.2 Đánh giá mức độ cải thiện OSAS sau điều trị thuốc kháng Leukotrienes 126 4.3 Đánh giá mức độ cải thiện OSAS sau phẫu thuật cắt Amydalnạo VA 132 KẾT LUẬN 143 KIẾN NGHỊ 145 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm SSS 56 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc học 69 Bảng 3.2 Phân bố giới 70 Bảng 3.3 Phân bố nhóm tu i 70 Bảng 3.4 Mức độ xuất triệu chứng ban đêm 72 Bảng 3.5 Mức độ xuất triệu chứng ban ngày 73 Bảng 3.6 Mức độ xuất triệu chứng giảm ý 73 Bảng 3.7 Mức độ xuất triệu chứng tăng động 74 Bảng 3.8 Đặc điểm ngủ ngáy 75 Bảng 3.9 Phân độ Amydal theo nhóm tu i 76 Bảng 3.10 Phân độ VA theo nhóm tu i 77 Bảng 3.11 Phân độ mallampati 77 Bảng 3.12 Phân độ AHI 78 Bảng 3.13 Phân độ AHI theo nhóm tu i 79 Bảng 3.14 Đặc điểm đa k hô hấp ngủ 80 Bảng 3.15 Mối liên quan độ phát VA mức độ nặng OSAS 81 Bảng 3.16 Mối liên quan phân độ Amydal- độ nặng OSAS 81 Bảng 3.17 Mối liên quan tần suất ngáy – Mức độ nặng OSAS 82 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian ngáy- Mức độ nặng OSAS 83 Bảng 3.19 Mối liên mức độ to tiếng ngáy- Mức độ nặng OSAS 83 Bảng 3.20 Mối liên quan số đa k hô hấp – Mức độ nặng OSAS 85 Bảng 3.21 Thay đ i mức độ xuất triệu chứng nhóm triệu chứng ban đêm 87 Bảng 3.22 Thay đ i mức độ xuất triệu chứng nhóm triệu chứng ban ngày 88 Bảng 3.23 Thay đ i mức độ xuất triệu chứng nhóm triệu chứng giảm ý 88 Bảng 3.24 Thay đ i điểm số tần suất triệu chứng nhóm triệu chứng tăng động 89 Bảng 3.25 Thay đ i mức độ xuất nhóm triệu chứng 89 Bảng 3.26 Thay đ i mức độ ngáy 90 Bảng 3.27 Thay đ i đa k hô hấp ngủ 91 Bảng 3.28 Thay đ i mức độ xuất triệu chứng nhóm triệu chứng ban đêm 93 Bảng 3.29 Thay đ i điểm số tần suất triệu chứng nhóm triệu chứng ban ngày 94 Bảng 3.30 Thay đ i mức độ xuất triệu chứng nhóm triệu chứng giảm ý 94 Bảng 3.31 Thay đ i mức độ xuất triệu chứng nhóm triệu chứng tăng động 95 Bảng 3.32 Thay đ i mức độ xuất nhóm triệu chứng 95 Bảng 3.33 Thay đ i mức độ ngáy 96 Bảng 3.34 Thay đ i đa k hô hấp ngủ 97 Bảng 3.35 Tỉ lệ tai biến phẫu thuật 98 Bảng 4.1 Tỉ lệ ngủ ngáy, rối loạn hô hấp ngủ, ngừng thở ngủ theo tu i giới t nh61 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Phân độ BMI 69 Lý khám 71 Tiền sử thân gia đình bệnh nhân nghiên cứu 71 Tỉ lệ gặp triệu chứng ban ngày ban đêm 74 Phân độ Amydal 75 Phân độ VA 76 Phân độ mallampati 78 Mối tương quan độ phát Amydal VA với số AHI 82 Biểu đồ 3.9 Mối tương quan tần suất ngáy, thời gian ngáy cường độ ngáy với số AHI 84 Biểu đồ 3.10 Mối tương quan MBI với AHI 84 Biểu đồ 3.11 Mối tương quan Mallampati với AHI 84 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan SpO2 số AHI 85 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan tần số mạch AHI 86 Biểu đồ 3.14 Thay đ i tỉ lệ mắc triệu chứng ban đêm trước sau điều trị 86 Biểu đồ 3.15 Thay đ i tỉ lệ mắc triệu chứng ban ngày trước sau điều trị 86 Biểu đồ 3.16 Thay đ i mức độ nặng nhóm triệu chứng trước- sau điều trị 89 Biểu đồ 3.17 Thay đ i yếu tố mức độ ngáy 90 Biểu đồ 3.18 Thay đ i mức độ nặng theo AHI trước- sau điều trị thuốc 91 Biểu đồ 3.19 Thay đ i tỉ lệ mắc triệu chứng ban đêm - ban ngày trước sau phẫu thuật 92 Biểu đồ 3.20 Thay đ i tần suất nhóm triệu chứng sau phẫu thuật theo mức độ 95 Biểu đồ 3.21 Thay đ i yếu tố mức độ ngáy 96 Biểu đồ 3.22 Thay đ i mức độ nặng theo AHI trước-sau phẫu thuật 97 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bất thường giải phẫu đường hô hấp gây OSAS 11 Hình 1.2 Vịng Waldeyer vị tr Amydal- VA 12 Hình 1.3 Phân độ Mallampati 13 Hình 1.4 Phân độ phát VA 24 Hình 1.5 Phân độ Amydal 25 Hình 1.6 Ngừng thở tắc nghẽn 27 Hình 1.7 Ngừng thở trung ương 27 Hình 1.8 Ngừng thở hỗn hợp 27 Hình1.9 Đo đa k giấc ngủ trẻ em 29 Hình 1.10 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ đường hơ hấp bình thường (trái) bệnh nhân OSAS (phải) 31 Hình 1.11 Phẫu thuật cắt Amydal đáy lưỡi cắt đáy lưỡi theo đường 43 Hình 1.12 Máng nong hàm 44 Hình 2.1 Cân seca đo chiều cao, cân nặng 59 Hình 2.2 Dụng cụ khám tai m i họng thông thường 60 Hình 2.3 Hệ thống nội soi tai m i họng ống cứng, ống mềm 60 Hình 2.4 Phân độ Amydal 61 Hình 2.5 Phân độ Mallampati 62 Hình 2.6 Máy đo đa k hơ hấp apnea-link plus 63 Hình 2.7 Máy lắp bệnh nhi 64 Hình 2.8 Hệ thống dao m plasma coblator 65 Hình 2.9 Cắt Amydal dụng cụ phẫu thuật 66 Hình 2.10 Phẫu thuật ngày thứ 1-7-14 sau phẫu thuật 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ (Obstructive sleep apnea syndrome: OSAS) lặp lặp lại tượng tắc nghẽn phần hay hồn tồn đường hơ hấp ngủ dẫn đến hậu giảm thở ngừng thở hoàn toàn mặc d có tăng cường hơ hấp1 ,2 ,3 Các loại rối loạn hô hấp ngủ ph biến, OSAS nghiên cứu suốt 30 năm qua Tuy nhiên, OSAS chưa hiểu biết đầy đủ dễ bị bỏ qua Hội chứng ngừng thở ngủ thực quan tâm khoảng 10 năm gần ảnh hưởng r rệt rối loạn lên chất lượng sống sức khoẻ bệnh nhân3 Ở trẻ em, ngừng thở ngủ tắc nghẽn công nhận nguyên nhân gây bệnh đáng kể Tỉ lệ mắc OSAS trẻ em ước t nh từ 1-3% tuỳ theo tiêu chuẩn chẩn đoán OSAS gặp lứa tu i, cao từ đến tu i, song song với phát triển mô bạch huyết xung quanh đường thở giai đoạn này4 ,5 Hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ khơng chẩn đốn điều trị gây hậu nghiêm trọng Bệnh nhi mắc hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bị suy giảm nhận thức, giảm độ tập trung tr nhớ, trẻ mắc chứng trầm cảm hay hiếu động mức Y văn c ng ghi nhận số trường hợp OSAS nặng trẻ em gây đột tử ngủ Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu gần c n cho thấy OSAS yếu tố nguy độc lập với bệnh lý tim mạch thần kinh bệnh lý mạch vành, nhồi máu tim, tăng huyết áp trẻ lớn lên Tuy nhiên, theo thống kê có đến 80 đến 90 điều trị1 ,2 ,3 ,6 bệnh nhân mắc hội chứng không phát Gần đây, tiến y học công nghệ giúp cho việc chẩn đoán điều trị hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn có nhiều thuận lợi ch nh xác Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định chẩn đoán mức độ hội chứng dựa vào đa k hô hấp đa k giấc ngủ thông qua số ngừng thở, giảm thở ngủ1 ,2 ,3 Để điều trị OSAS có nhiều phương pháp khác đưa chưa có phương pháp có ưu n i trội Các hướng điều trị tiếp tục phát triển Ở trẻ em, nguyên nhân chủ yếu gây OSAS phát Amydal hạnh nhân hầu (VA: Vegetations Adenoides) làm h p b t tắc đường hô hấp nên phương pháp điều trị chủ yếu với trẻ em mắc hội chứng cắt Amydal nạo VA Đây phương pháp hiệu để điều trị OSAS trẻ em với tỉ lệ thành công từ 82 đến 100 t y theo nghiên cứu7 Tuy nhiên c ng phương pháp điều trị có xâm lấn nên có nguy với tai biến phẫu thuật: chảy máu sau m , đau, nhiễm khuẩn vết m , tai biến gây mê8 Hơn nữa, Amydal trẻ em giữ vai tr miễn dịch quan trọng nên định cắt Amydal trẻ em vấn đề c n nhiều tranh luận Do thúc đẩy việc tìm kiếm phương pháp điều trị t xâm lấn thay cho phẫu thuật Trong năm gần đây, sử dụng thuốc để điều trị OSAS trẻ em bắt đầu ý Leukotrienes nhóm chất trung gian hóa học có chất acid béo Những nghiên cứu gần vai tr leukotrienes sinh lý bệnh phát Amydal - VA OSAS Leukotrienes đóng vai tr chất trung gian gây viêm chỗ toàn thân trẻ mắc OSAS, sản xuất số tế bào gắn với thụ thể cycLT1 receptor Một số lượng lớn LT receptor tìm thấy t chức Amydan trẻ bị OSAS Đây sở cho việc sử dụng thuốc kháng leukotriens điều trị Amydan, VA phát9 Nhiều tác giả hiệu d ng thuốc kháng leukotrienes để điều trị OSAS mức độ nh vừa trẻ em, có tới 50 trẻ không c n ngừng thở giảm thở sau 12 tuần điều trị, đồng thời c ng ghi nhận tác dụng phụ thuốc t gặp, mức độ thoáng qua10 Tại Việt Nam, hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ số tác giả đề cập đến chủ yếu người lớn Đối với trẻ em mắc OSAS có Amydal phát giải pháp can thiệp tối ưu? Phẫu thuật hay không phẫu thuật? Cho đến chưa có nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi tiến hành đề tài: ―Đ nh gi hiệu điều trị h i chứng ng ng th hi ngủ tắc ngh n tr có qu ph t Amydal‖ với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng đặc điểm đa kí hơ hấp ngủ trẻ em có Amydal phát bị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bệnh viện Nhi Trung Ương từ 2016 đến 2019 Đánh giá mức độ cải thiện hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ sau điều trị b ng thuốc kháng eukotrienes Đánh giá mức độ cải thiện hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ sau điều trị phẫu thuật cắt Amydal- nạo A 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kh i qu t h i chứng ng ng th hi ngủ 1.1.1 Lịch sử, tình hình nghiên cứu hội chứng ngừng thở ngủ giới Việt Nam Nghiên cứu giấc ngủ rối loạn giấc ngủ đề cập đến từ xa xưa khoảng 1000 năm trước công nguyên y văn c điển Denys D Heraclee (351-306 trước công nguyên) văn học c mô tả vị thần rượu Hy Lạp Dionysos với biểu ph hợp với hội chứng ngừng thở giấc ngủ Đến kỷ 19, William Osler mô tả người béo phì Hoa Kỳ có kết hợp rối loạn giấc ngủ ngủ ngáy chưa hiểu biết chế bệnh sinh11 Năm 1937 năm vàng nghiên cứu giấc ngủ, Loomis cộng nhận thấy hoạt động điện não thay đ i ngủ chia giấc ngủ làm giai đoạn12 Năm 1953 Kleitman lần sử dụng điện não đồ kéo dài để thăm d giấc ngủ ông phát giai đoạn động mắt nhanh giấc ngủ12 Năm 1960, Henri Gastaut cộng q trình ghi điện não nhận thấy bệnh nhân có ngừng thở tái diễn nhiều lần ngủ Năm 1965, đa k hô hấp, chuyên gia thần kinh mối liên hệ OSAS tiếng ngáy giấc ngủ12 Năm 1964, Ikemastsu cơng bố phẫu thuật chỉnh hình họng- lưỡi gàmàn hầu (UPPP) để điều trị ngủ ngáy13 Nghiên cứu rối loạn giấc ngủ thực khởi sắc vào năm 1970 Mỹ mà cảm biến hô hấp, tim mạch, điện não, nhãn cầu đồ, điện ghi hàng đêm Holland cộng đặt tên đa k giấc ngủ (PSG-Polysomnography)12 Năm 1981, Shiro Fujita phẫu thuật UPPP không điều trị ngủ ngáy đơn mà c n điều trị ngừng thở, giảm thở tắc nghẽn13 ,14 Từ năm 1983, thăm d giấc ngủ rối loạn giấc ngủ lĩnh vực y học bắt đầu phát triển mạnh mẽ Cho đến năm 2000, Medline có 2000 cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đầy đủ lĩnh vực có liên quan: sinh lý bệnh, triệu chứng lâm sàng, phương pháp chẩn đoán điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ Gần nghiên cứu mở rộng sâu nữa, tìm hiểu mối liên quan hội chứng OSAS với bệnh lý thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau15 ,16 ,17 Năm 1976, Guilleminault cộng công bố nghiên cứu hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ trẻ em Từ có nhiều nghiên cứu rối loạn thở ngủ công nhận, nhiều phương pháp điều trị OSAS trẻ em đưa ra, phẫu thuật cắt Amydal nạo VA phương pháp điều trị chủ yếu18 ,19 Năm 2005, Goldbart AD sử dụng Montelukast cho trẻ bị OSAS thấy: d ng montelukast hàng ngày 12 tuần làm giảm mức độ nghiêm trọng OSAS độ lớn Amydal phát trẻ em9 Năm 2012, Marina cộng sự20 so sánh xuất Cysteinyl leukotrienes receptors (CysLT1 CysLT2) t chức Amydal trẻ bị Amydal phát có hội chứng ngừng thở ngủ với trẻ bị viêm Amydal tái phát nhiều lần (RT) khơng có hội chứng OSAS Tác giả thấy có gia tăng nồng độ leukotriene receptor mơ Amydal trẻ bị OSAS so với nhóm chứng Yuelin cộng c ng cho kết tương tự21 Năm 2014, Marina tiếp tục nghiên cứu diện enzymes sinh t ng hợp leukotrienes tế bào lympho B T lấy từ t chức Amydal trẻ bị OSAS Tác giả nhận thấy t n hiệu RNA cho loại enzyme xúc tác cho trình sinh t ng hợp Leukotrienes có tế bào lympho T B nhóm Nhưng nhóm bệnh nhân bị OSAS có gia tăng Leukotrien C4 synthetase (LTC4S) tế bào lympho T B so với nhóm chứng22 Năm 2016, Murat Kar cộng lượng lớn receptor LT tìm thấy mơ Amydal trẻ có OSAS thuốc kháng Leukotrienes có hiệu việc làm giảm số AHI tình trạng phát Amydal23 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Từ đầu năm 2008, Viện Lão khoa trung ương trang bị máy đo đa ký giấc ngủ polysomnography với đầy đủ kênh theo d i cấu trúc giấc ngủ bất thường hô hấp Năm 2010, hội nghị hội ph i Pháp – Việt t chức lần Việt Nam, Nguyễn Xuân B ch Huyên báo cáo theo d i điều trị thở áp lực dương liên tục bệnh nhân OSAS nặng bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả ghi nhận phương pháp điều trị ưu việt24 Tháng 5/2011, khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai bắt đầu triển khai đa k hô hấp để theo d i bệnh nhân có bất thường hô hấp ngủ Năm 2014, Đinh Thị Thanh Hồng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đo đa k hô hấp bệnh nhân có OSAS trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai25 Năm 2012, Nguyễn Thanh Bình cộng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa k giấc ngủ hiệu thở áp lực dương liên tục điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ26 Từ năm 2013, Dương Sỹ Quý cộng nghiên cứu đa trung tâm (thành phố Hồ Ch Minh Lâm Đồng) tần xuất OSAS người trưởng thành 7,6%- 8,5%27 Năm 2018, Nguyễn Thị Vân nghiên cứu tình trạng ngừng thở ngủ trẻ hen phế quản bệnh viện nhi trung ương Đây nghiên cứu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI PH TH QUNH ANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG NGừNG THở KHI NGủ DO TắC NGHẽN TRÊN TRẻ Có QUá PHáT AMYDAL Chuyên ngành : Nhi... sự20 so sánh xuất Cysteinyl leukotrienes receptors (CysLT1 CysLT2) t chức Amydal trẻ bị Amydal phát có hội chứng ngừng thở ngủ với trẻ bị viêm Amydal tái phát nhiều lần (RT) khơng có hội chứng OSAS... phát bị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bệnh viện Nhi Trung Ương từ 2016 đến 2019 Đánh giá mức độ cải thiện hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ sau điều trị b ng thuốc kháng eukotrienes Đánh giá

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan