1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Năng lực giáo dục học sinh của giáo viên trung học phổ thông

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 447,87 KB

Nội dung

412 NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NCS Lại Thị Yến Ngọc1 Tóm tắt Trên thế giới, việc đánh giá năng lực của GV có sự quan tâm rất mạnh mẽ bởi nhu cầu về đảm bảo chất lượng[.]

412 NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NCS Lại Thị Yến Ngọc1 Tóm tắt: Trên giới, việc đánh giá lực GV có quan tâm mạnh mẽ nhu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục trọng Trong viết, tác giả trình bày lực, khung lực, lực giáo dục học sinh giáo viên Trung học phổ thông Bài báo đề xuất thành tố cốt lõi, lực giáo dục, làm sở tảng để sử dụng cho việc đánh giá lực GV Trung học phổ thơng Từ khóa: lực, lực giáo viên, lực giáo dục Đặt vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề đánh giá lực giáo viên (GV) vấn đề quan tâm hàng đầu tồn xã hội tầm quan trọng với nghiệp phát triển đất nước xu quốc tế hóa tồn cầu hóa, yếu tố cốt lõi tạo phát triển bền vững cho tất sở giáo dục Tuy nhiên, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 số bất cập yếu “Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Vẫn phận nhỏ nhà giáo cán quản lý giáo dục có biểu thiếu trách nhiệm tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức lối sống, ảnh hưởng khơng tốt tới uy tín nhà giáo xã hội Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục thấp” Nghị số 88/2014/QH13 “nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Do vậy, với thay đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế, xã hội đổi toàn diện chương trình giáo dục phổ thơng Email: ngoclty@vnu.edu.vn; Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 413 (GDPT), yêu cầu lực sư phạm người GV cần thay đổi để đáp ứng mục tiêu Năng lực sư phạm bao gồm hệ thống lực tương ứng với hai mảng hoạt động người GV: dạy học giáo dục Sự phân định lực dạy học lực giáo dục có tính chất tương đối hai lưc có mối liên hệ, quan hệ với chặt chẽ Có nhiều nghiên cứu lưc dạy học lực giáo dục lại nói đến, sa sút đạo đức, nhân cách phận HS, HS cá biệt đang thách thức lực giáo dục GV Từ thay đổi vai trị, vị trí người học người dạy nhà trường đại, việc trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho dạy học cần trọng đến rèn luyện phát triển lực giáo dục học sinh tạo khả đáp ứng linh hoạt hiệu trước yêu cầu Khái quát “năng lực” “khung lực” 2.1 Năng lực Khái niệm “năng lực” (competence) xuất năm 1973 thuyết trình nhà tâm lý học David C McClelland “kiểm tra lực thông minh” David C Mc Clelland cho cách thức kiểm tra truyền thống dựa thái độ thông minh (aptitude and intelligence tests) chưa đủ mà cần kiểm tra lực (testing for competence rather than for intelligence) Tác giả cần thiết tích hợp thái độ thuộc tính cá nhân vào lực nhận diện lực hoạt động (task) cách quan sát người thực thi hoạt động tốt (McClelland, 1993) Từ đó, lực tiếp cận sở tổng hợp yếu tố cần thiết để hồn thành cơng việc giao Đến nay, nhiều học giả đưa định nghĩa lực Năm 1992, Boam Sparrow định nghĩa lực “một tập hợp biểu hành vi gắn với vị trí cơng việc để hồn thành chức năng, nhiệm vụ vị trí mức độ thành thạo” Spencer Spencer (1993) định nghĩa lực khả cá nhân thực cách có hiệu yêu cầu kỹ bắt buộc tình cơng việc cụ thể Nhóm tác giả có chung quan điểm nhấn mạnh vào đặc tính cá nhân (underlying characteristics) thể hồn thành công việc với vượt trội kết hiệu phân chia đặc tính cá nhân năm loại gồm động cơ, tính cách, tự nhận thức, kiến thức kỹ Lucia Lepsinger (1999) định nghĩa lực công cụ nhận diện kỹ năng, kiến thức, thái độ đặc tính cá nhân cần có để thực thi hiệu vai trị tổ chức, qua giúp tổ chức đạt mục tiêu chiến lược đề Dubois Rothwell (2004) định nghĩa lực với nhiều đặc điểm hơn, bao gồm kiến thức, kỹ năng, hình ảnh cá nhân, tính cách, tư hành động, nhận thức xã hội, 414 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL cảm quan giới xung quanh, McLean (2006) định nghĩa lực hiểu vắn tắt gồm kiến thức, kinh nghiệm thái độ minh họa KSAs (Knowledge, Skills, Attitudes) Một lực mô tả tốt “sự kết hợp phức tạp kiến thức, kỹ năng, hiểu biết, giá trị, thái độ mong muốn dẫn tới hành động người có hiệu giới, lĩnh vực cụ thể (Daekin Crick, 2008) Như vậy, lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu Hay nói cách khác, lực khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể thực tiễn 2.2 Khung lực “Khung lực” (competency model hay competency framework) mô tả lực cần thiết đầy đủ để thực thi thành công công việc vị trí, nhóm, đơn vị tổ chức (Dubois Rothwell, 2004) Khung lực mơ tả nhiều cách, số mơ tả hành vi bộc lộ trình thực thi công việc Thông thường khung lực mô tả gắn với vị trí chức danh vai trị cụ thể Khung lực thường bao gồm ba cấu phần: danh mục lực, định nghĩa lực mô tả cấp độ lực Mỗi lực bao gồm nhiều cấp độ khác thể khả làm chủ lực Mỗi cấp độ lực biểu thị độ rộng chiều sâu kiến thức kỹ năng, thái độ cấu thành nên lực Các cấp độ xếp lũy tiến, tức cấp độ cao bao gồm cấp độ thấp Các cấp độ xác định theo cảm nhận, tức mang tính miêu tả định nghĩa, tập hợp biểu để nhận biết Thông thường, cấp độ (thấp nhất) hiểu sơ cấp, cấp độ hiểu bản, cấp độ hiểu đáp ứng yêu cầu công việc, cấp độ chuyên sâu, chuyên gia Các thành tố cấu thành lực giáo dục học sinh Để đưa thành tố cấu thành lực giáo dục học sinh GV Trung học phổ thông (THPT) cần tham khảo chuẩn nghề nghiệp GV số quốc gia giới, chuẩn nghề nghiệp GV trung học Việt Nam, chuẩn đẩu trình độ đào tạo đại học khối ngành sư phạm đào tạo GV THPT, yêu cầu đổi đào tạo GV đáp ứng đổi giáo dục phổ thông nghiên cứu lực sư phạm lực giáo dục GV THPT NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 415 3.1 Chuẩn nghề nghiệp GV số quốc gia giới Việt Nam Ngày nay, giáo dục, giới xuất xu hướng “cải cách dựa chuẩn” (reform based on standards) Nhiều nước tiến hành xây dựng chuẩn cho giáo dục nước mình: chuẩn chất lượng giáo dục, chuẩn nhà trường, chuẩn cán quản lý giáo dục, chuẩn GV Trong chuẩn cho GV (GV) có chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn chức danh, chuẩn nghề nghiệp (professional standard)… Dưới chuẩn nghề nghiệp GV số quốc gia giới 3.1.1 Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia tiên phong xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Uỷ ban quốc gia chuẩn nghề dạy học (National Board for Professional Teacher Standards – NBPTS) đề xuất điểm cốt lõi để bang vận dụng sau: (1) GV phải tận tâm với học sinh việc học họ (Teachers are Committed to Students and Their Learning); (2) GV phải làm chủ môn học, biết cách dạy mơn học (Teachers Know the Subjects They Teach and How to Teach Those Subjects to Students); (3) GV phải có trách nhiệm quản lý hướng dẫn học sinh học tập (Teachers are Responsible for Managing and Monitoring Student Learning); (4) GV phải suy nghĩ cách hệ thống thực tế hành nghề họ học tập qua trải nghiệm (Teachers Think Systematically about Their Practice and Learn from Experience); (5) GV phải thành viên cộng đồng học tập (Teachers are Members of Learning Communities) 3.1.2 Vương quốc Anh Chuẩn nghề nghiệp GV Anh (2007) cấu trúc gồm lĩnh vưc, là: (1) Những đặc trưng nghề nghiệp: Mối quan hệ với học sinh, phạm vi làm việc, giao tiếp làm việc với người khác, phát triển chuyên môn cá nhân; (2) Kiến thức am hiểu chuyên môn: dạy học; đánh giá giám sát; mơn học chương trình; biết đọc, biết tính tốn cơng nghệ thơng tin; kết đa dạng; sức khỏe hạnh phúc; (3) Các kĩ nghề nghiệp: lập kế hoạch; giảng dạy; đánh giá, giám sát phản hồi; xem xét lại q trình dạy học; mơi trường học tập; làm việc nhóm phối hợp 3.1.3 Cộng hịa liên bang Đức Theo nghị Hội nghị Bộ trưởng Văn hoá Giáo dục bang liên bang (2014) chuẩn đào tạo GV yêu cầu mà GV phải đáp ứng 10 lực nghề nghiệp GV trình bày thành lĩnh vực: (1) Năng lực dạy học - Xây dựng kế hoạch học thực lên lớp phù hợp với yêu cầu chuyên môn 416 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL - Hỗ trợ việc học học sinh cách tổ chức tình học tập, động viên học sinh thiết lập mối liên hệ áp dụng học - Khuyến khích học sinh tự định hoạt động học tập (2) Năng lực giáo dục - Hiểu điều kiện sống học sinh xã hội, văn hóa tác động đến phát triển nhân cách học sinh khuôn khổ nhà trường - Truyền đạt giá trị chuẩn mực, hỗ trợ việc đánh giá hành động tự học sinh - Tìm giải pháp cho khó khăn xung đột nhà trường, học (3) Năng lực đánh giá - Chẩn đốn tiền đề học, q trình học, khuyến khích học sinh học có mục đích, tư vấn cho học sinh cha mẹ học sinh - Nắm vững thành tích học tập học sinh sở thước đo minh bạch (4) Năng lực đổi mới/phát triển - Ý thức yêu cầu đặc biệt nghề dạy học, am hiểu nghề với trách nhiệm nghiệp vụ đặc biệt - Hiểu nghề có nhiệm vụ học tập thường xuyên 3.1.4 Úc Viện lãnh đạo trường học sư phạm Úc (Australian Institute for Teaching and School Leadership - AITSL) ban hành Bộ chuẩn nghề nghiệp GV (Australian Professional Standards for Teachers) vào tháng 02 năm 2011 Cấu trúc Bộ chuẩn đánh giá mặt: (1) kiến thức chuyên môn, (2) thực hành nghề nghiệp (3) tham gia nghề nghiệp; gồm tiêu chuẩn, 37 tiêu chí, bao phủ tồn khía cạnh công việc GV nhà trường Về kiến thức chun mơn có tiêu chuẩn để đánh giá (1) hiểu học sinh hiểu học sinh học nào; (2) hiểu nội dung phương pháp giảng dạy Về thực hành nghề nghiệp có tiêu chuẩn để đánh giá (3) xây dựng giáo án thực phương pháp dạy học hiệu quả; (4) tạo trì mơi trường học tập an tồn có hỗ trợ; (5) đánh giá, cung cấp phản hồi báo cáo trình học tập học sinh Về tham gia nghề nghiệp có tiêu chuẩn để đánh giá: (6) tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn; (7) tham gia nghề nghiệp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh với cộng đồng 3.1.5 Đông Nam Á Năm 2010, Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO) NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 417 có báo cáo tổng quan đánh giá chuẩn lực GV 11 nước khu vực liên quan đến khía cạnh: đặc trưng phẩm chất nghề nghiệp GV, sách q trình xây dựng chuẩn lực, đánh giá giám sát thực chuẩn lực GV, sách thưởng, đãi ngộ, khuyến khích khuyến nghị chung bối cảnh giáo dục kỉ 21 Bản báo cáo đưa khuyến nghị chung cho nước, làm để xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV sở cụ thể hóa bối cảnh quốc gia Khung lực có thành tố lĩnh vực thể đặc thù cơng việc nghề nghiệp GV Mỗi lĩnh vực chia thành lực chung kèm theo mô tả, biểu lực biểu có “chỉ số thành cơng” Cụ thể lĩnh vực sau: Lĩnh vực biết hiểu tơi dạy (có thể hiểu lực chuyên môn), bao gồm lực như: hiểu biết sâu rộng vấn đề kiến thức chuyên môn; hiểu biết thách thức sách giáo dục chương trình; cập nhật vấn đề địa phương, vùng, quốc gia phát triển toàn cầu Lĩnh vực giúp đỡ người học học tập, với lực chung: hiểu biết người học; sử dụng chiến lược dạy học hiệu Lĩnh vực kết nối với cộng đồng, bao gồm: kết nối với cha mẹ người bảo hộ; thu hút cộng đồng việc hỗ trợ học sinh học tập; tôn trọng người khác chấp nhận khác biệt Lĩnh vực trở thành người GV tốt ngày, với lực chung: biết biết người; thể nhân văn sống công việc; biết điều khiển, quản lý hoạt động nghề nghiệp 3.1.6 Việt Nam Theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV sở GDPT (ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, gồm tiêu chuẩn 15 tiêu chí sau: Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo: Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu chí Đạo đức nhà giáo; Tiêu chí Phong cách nhà giáo; Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ: Nắm vững chuyên môn thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiêu chí Phát triển chun mơn thân; Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; 418 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Tiêu chí Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh; Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục: Thực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phịng, chống bạo lực học đường; Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường; Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường; Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội: Tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh; Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục: Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị cơng nghệ dạy học, giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc; Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Qua nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp GV số quốc gia Việt Nam, nhận thấy Chuẩn nghề nghiệp GV được xây dựng phát triển dựa sở thực hoạt động nghề nghiệp đặc thù, gắn kết mật thiết hiểu biết, khả thực hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ, q trình phát triển cá nhân giá trị nghề nghiệp Các tiêu chuẩn lực giáo dục yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV khác chủ yếu lực hiểu học sinh, lực tư vấn hỗ trợ học sinh, lực lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, lực giải xung đột quản lý hành vi có tính thách thức ... giáo dục phổ thông nghiên cứu lực sư phạm lực giáo dục GV THPT NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 415 3.1 Chuẩn nghề nghiệp GV số quốc gia giới Việt Nam Ngày nay, giáo. ..NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 413 (GDPT), yêu cầu lực sư phạm người GV cần thay đổi để đáp ứng mục tiêu Năng lực sư phạm bao gồm hệ thống lực tương ứng... đồng nghiệp, cha mẹ học sinh với cộng đồng 3.1.5 Đông Nam Á Năm 2010, Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO) NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 417 có báo

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w