Bài thảo luận sách CS-06 Viễn cảnh kinh tế năm 2011 hàm ý sách Nguyễn Đức Thành Bài thảo luận sách CS-06 © 2011 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Viễn cảnh kinh tế năm 2011 hàm ý sách1 TS Nguyễn Đức Thành Quan điểm trình bày nghiên cứu (các) tác giả không thiết phản ánh quan điểm VEPR Bài viết phiên tương đương với Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt nam 2011 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) thực hiện, NXB Đại học Quốc gia xuất tháng 8/2011 Với tư cách tài liệu mang tính tổng kết, viết sử dụng trực tiếp kết nghiên cứu nhóm tác giả Báo cáo nêu Để hiếu rõ bối cảnh nội dung viết này, chúng tơi gợi ý độc giả tìm đọc Báo cáo nêu Giám đốc VEPR, email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Mục lục Tóm tắt Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2011 Khuyến nghị sách 10 Chính sách ngắn hạn 10 Chính sách hạn chế mức lãi suất tiền gửi tối đa (trần lãi suất) 10 Chính sách lãi suất tái chiết khấu 12 Chính sách hạ lãi suất tiền gửi tiền gửi ngoại tệ (USD) 13 Chính sách trung hạn 16 Các sách ngăn chặn rủi ro vĩ mô Việt Nam 16 Chính sách chống lạm phát 19 Chính sách lãi suất điều tiết nguồn lực kinh tế 20 Về cân ngân sách kiểm soát nợ công 21 Chính sách cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc 22 Chính sách liên quan đến thị trường lao động khu vực kinh tế phi thức 23 Các sách vĩ mơ sách phát triển khác 25 Chính sách điều hành tỷ giá 25 Chính sách định hướng cấu kinh tế (tái cấu trúc kinh tế) 25 Lựa chọn chiến lược thương mại 26 Lựa chọn chiến lược phát triển khu công nghiệp 26 Tài liệu tham khảo 27 2 Tóm tắt Bài viết thảo luận vấn đề kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2010, đồng thời cung cấp hai kịch dự báo viễn cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2011 Bất ổn kinh tế vĩ mô xem vấn đề nghiêm trọng năm 2011 Trong đó, khơng gian cho sách tài khóa tiền tệ bị thu hẹp đáng kể so với năm 2008 Hai kịch dự báo xây dựng cho thấy lạm phát hướng tới mức gần 25% năm 2011, cao 20 năm qua, tăng trưởng kinh tế mức khả quan đạt 6% Liên quan đến sách ngắn hạn nay, tác giả cho sách can thiệp mang tính hành cao thị trường tiền tệ, đặc biệt liên quan đển vấn đề lãi suất, gây nhiều hiệu ứng phức tạp dự kiến Cụ thể sách trần lãi suất huy động, sách điều chỉnh hạ lãi suất tái chiết khấu, sách hạ lãi suất huy động USD có khả tích lũy bất ổn vĩ mô năm 2011 sang đầu năm 2012 Do đó, nên có điều chỉnh thích hợp sách năm 2011. 3 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2011 Trong năm 2011, bối cảnh kinh tế giới có đặc điểm mà ảnh hưởng chúng lên kinh tế Việt Nam không nhỏ Theo Nguyễn Quốc Hùng (2011), có bốn đặc điểm quan trọng sau Thứ vấn đề kinh tế Mỹ với tỷ lệ thất nghiệp cao thâm hụt ngân sách lớn Thứ hai hậu khủng hoảng nợ công châu Âu Thứ ba bất ổn vĩ mô tiềm tàng kinh tế Trung Quốc, bao gồm vấn đề bong bóng bất động sản sức ép thay đổi cấu trúc kinh tế Thứ tư khuynh hướng tăng giá lương thực lượng lạm phát gia tăng nước phát triển Những vấn đề kinh tế Mỹ tiếp tục khiến Fed theo đuổi sách lãi suất thấp nới lỏng tiền tệ Khối lượng nợ cơng khổng lồ nước ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài tiền tệ giới nhà đầu tư đặc biệt Trung Quốc thay đổi kỳ vọng chiến lược việc nắm giữ trái phiếu Chính phủ Mỹ Mọi thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến nước nhỏ có độ mở tài lớn Việt Nam thơng qua lãi suất đồng USD nguồn vốn nóng ngắn hạn Thứ hai, khủng hoảng nợ công châu Âu tái phát Ireland vào cuối năm 2010 sau tiếp tục lan rộng sang nước khác, đặc biệt kinh tế thứ tư EU Tây Ban Nha chưa có dấu hiệu dịu lại điểm quan trọng định tranh kinh tế tài toàn cầu năm 2011 Mặc dù tháng đầu năm 2011, khủng hoảng nợ cơng có ảnh hưởng nhiều tới vùng Bắc Phi Mỹ La tinh, bất ổn vĩ mô châu Âu kéo dài dẫn tới suy thoái kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam Thứ ba, bong bóng bất động sản Trung Quốc khiến phủ nước phải thắt chặt tiền tệ nâng lãi suất lên cao trực tiếp tạo áp lực lên việc tăng giá đồng Nhân dân tệ yếu tố tác động tới thương mại đầu tư Việt Nam Đồng Nhân dân tệ lên giá với áp lực tăng lương nhiều nơi Trung Quốc ảnh hưởng đến định nhiều nhà đầu tư nước lựa chọn điểm thay cho môi trường Trung Quốc Điểm cuối diễn biến giá hàng hóa bao gồm lương thực lượng lạm phát nước phát triển So với thời điểm năm 2008, nước phát triển đối mặt với khó khăn trì tăng trưởng nên phải trì sách nới lỏng 4 định lượng khiến dòng vốn rẻ ứ thừa giới Đây nguyên nhân khiến lạm phát nhiều nước phát triển mức báo động NHTW nhiều nước phải nâng lãi suất thắt chặt tiền tệ để kiểm sốt lạm phát Thêm vào đó, diễn biến trị phức tạp khối nước Ảrập tạo biến động bất ngờ đột ngột nhiều loại giá mức độ tồn cầu, chủ yếu giá dầu thô, làm cho tranh kinh tế trở nên khó dự báo Trong bối cảnh giới vậy, bối cảnh Việt Nam hàm chứa nhiều vấn đề Theo Phạm Văn Hà (2011), tình trạng lạm phát gia tăng, kéo theo lãi suất tăng cao tiếp tục nhân tố bất lợi không tới tốc độ tăng trưởng kinh tế mà tới ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng thị trường tài sản Thêm vào đó, đời sống ngày khó khăn tầng lớp lao động gây căng thẳng xã hội diện rộng Sự vận dụng nhiều biện pháp hành để kiểm sốt giá vấn đề kinh tế khác thời kỳ kinh tế suy thối khó khăn năm qua tiếp tục để lại nhiều hậu cho năm năm tới Một hậu trực tiếp điều hành giật cục giá mặt hàng thiết yếu giá điện, xăng dầu… gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống xã hội diện rộng, gây xáo trộn kỳ vọng tương lai kinh tế Thâm hụt ngân sách lớn, chi thường xuyên tăng mức cao, chi đầu tư phát triển xu hướng giảm có ảnh hưởng định tới tốc độ tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Xung quanh vấn đề ngân sách, tàng chứa nhiều rủi ro, tập đoàn kinh tế nhà nước lớn ngày bộc lộ khó khăn tài thể tập đoàn lớn EVN, Petrolimex PetroVietnam Nếu xét khơng gian sách cho sách vĩ mơ, nay, Chính phủ vào bất lợi so với năm 2008, cho dù năm chịu ảnh hưởng lớn khủng hoảng kinh tế giới khó khăn kinh tế bắt nguồn từ nước Lý vào thời điểm đó, ngân sách chưa bị thâm hụt q sâu nên sách tài khóa cịn linh hoạt việc thay đổi mức độ thuchi ngân sách, lạm phát bắt đầu bùng lên cao lãi suất lúc chưa cao, khả tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát chấp nhận đuợc Thêm vào đó, dự trữ ngoại hối đỉnh điểm, nên can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối Cuối cùng, tâm lý người dân doanh nghiệp cịn lạc quan khủng hoảng bắt đầu 5 Sau hai năm chống đỡ khó khăn kinh tế, năm 2009, Chính phủ sử dụng cơng cụ tài khóa cách mạnh mẽ, vậy, nợ cơng tăng mạnh thâm hụt ngân sách trì mức cao, khiến khơng gian sách khía cạnh tài khóa khơng cịn nhiều Tiếp theo đó, năm 2010, Chính phủ sử dụng nhiều can thiệp tiền tệ, nâng lãi suất lên cao, thắt chặt cung tiền tín dụng, giảm mạnh dự trữ ngoại hối để bình ổn tỷ giá Những hành động thu hẹp không gian sách khía cạnh tiền tệ nhiều Do đó, năm 2011, cơng cụ sách khơng cịn nhiều hội vận dụng với quy mô lớn Điều thể rõ tháng đầu năm, Chính phủ phải sử dụng nhiều cơng cụ hành liệt việc can thiệp vào thị trường Dù nào, xét ngắn hạn, vấn đề lớn năm 2011 tình hình lạm phát bất ổn vĩ mơ Mục tiêu năm bình ổn vĩ mơ, tinh thần Nghị 11 Chính phủ thông qua vào cuối tháng Để ổn định kinh tế, năm 2011 ưu tiên hàng đầu Chính phủ cần phải thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách kiên kiên nhẫn Cần tính toán lại tiêu tiền tệ cho phù hợp với giai đoạn phát triển điều hành cách qn, dứt khốt cơng cụ mang tính chất thị trường Mức giới hạn tăng trưởng tín dụng 20% năm Nghị 11 đề mức hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế (đã quen thuộc với lượng cung tín dụng cao) Nếu đặt tiêu thấp hơn, vừa khó khả thi thực hiện, vừa cú sốc mạnh Tuy nhiên, điều quan trọng sở này, Chính phủ cần trì thành cơng mức cung tín dụng hạn chế tương tự năm nhằm tạo tảng cho việc thiết lập kỷ luật tiền tệ tương lai Đối với sách tài khóa cần phải thắt chặt, sở tính tốn đến khả tăng trưởng dài hạn Việc cắt giảm chi đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước cần phải thực đồng thời với việc đa dạng hóa hay xã hội hóa khoản đầu tư xây dựng hình thức đầu tư theo dạng BOT, BT… hay đầu tư hợp tác công tư (PPP) để đảm bảo nguồn lực xã hội cho đầu tư sở hạ tầng Cắt giảm chi tiêu công bối cảnh hiệu đầu tư công thấp hướng, đồng thời cần hoạch định nguồn vốn bổ sung thích hợp để trì nguồn đầu tư cho cơng trình hạ tầng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Đồng thời, cần đảm bảo nguồn chi tiêu cơng thích đáng cho vùng khu vực khó khăn Bảng cho thấy số dự báo kinh tế Việt Nam năm 2011 Có hai kịch cho kinh tế Thứ kịch với sách tiền tệ thắt chặt cách kiên 6 nhẫn (có thể kéo dài đến hết năm) liền với cắt giảm chi đầu tư công cách nghiêm khắc (như tinh thần Nghị 11) Dự báo cho thấy, với kịch này, lạm phát cao tới 18,2 %, tăng trưởng đạt khoảng 6,2% Việc lạm phát hay mức giá chung năm tăng cao nhiều dự kiến năm trước tiêu Quốc hội Chính phủ đề vào đầu năm, bắt nguồn từ điều chỉnh lớn giá mặt hàng thiết yếu nguyên liệu đầu vào, đà tăng giá sau nới lỏng biện pháp hành áp dụng năm trước Chỉ trường hợp giá nguyên liệu thơ giới giảm mạnh, lạm phát giảm nhiều vào cuối năm giúp kìm đà tăng giá năm Tuy nhiên, khả để kịch xảy thấp Đối với kịch thứ hai, mức lạm phát cao hơn, khoảng 24,5% Chính phủ khơng đủ liệt việc chống lạm phát bình ổn vĩ mơ Động thái hồn tồn xảy kinh nghiệm năm trước, chứng kiến nới lỏng tiền tệ thường diễn quý 3, sức ép khu vực doanh nghiệp thiếu kiên nhẫn thắt chặt tiền tệ Mặc dù việc nới lỏng giúp tăng trưởng cao chút, khoảng 6,5%, so với năm trước, hiệu ứng tăng trưởng khơng cịn đáng kể bất ổn năm 2011 trực tiếp tác động đến chất lượng tăng trưởng Đồng thời, cần phải lưu ý mức lạm phát cao kịch hàm chứa rủi ro vĩ mô to lớn, khả lạm phát vượt khỏi khả kiểm soát cao Đây mức lạm phát cao 20 năm qua 7 Bảng Các tiêu kinh tế Việt Nam theo giá cố định năm 1994, 2006 – 2011 (nghìn tỷ đồng) Năm Lạm phát (%) Tăng trưởng GDP (%) Giá trị GDP Theo khu vực Khu vực Nhà nước Tăng trưởng (%) Khu vực Nhà nước Tăng trưởng (%) Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Tăng trưởng (%) Theo ngành Nông, lâm ngư nghiệp Tăng trưởng (%) Công nghiệp xây dựng Tăng trưởng (%) Dịch vụ Tăng trưởng (%) 2006 2007 2008 2009 7,5 8,23 425,37 8,3 8,46 461,34 23,0 6,18 489,83 6,9 5,32 515,89 2010 (Sơ bộ) 11,75 6,78 550,87 2011 (Dự báo) Kịch Kịch 18,2 24,5 6,18 6,55 584,91 586,95 169,70 6,17 201,43 8,44 54,25 14,33 179,72 5,91 220,30 9,37 61,32 13,04 187,31 4,22 236,24 7,23 66,29 8,09 194,78 3,99 251,64 6,52 69,48 4,81 203,78 4,62 271,99 8,09 75,12 8,12 211,30 3,69 292,67 7,60 80,94 7,75 211,79 3,93 294,00 8,09 81,16 8,04 79,72 3,69 174,26 10,38 171,39 8,29 82,72 3,76 192,07 10,22 186,56 8,85 86,08 4,07 203,79 6,11 199,96 7,18 87,29 1,40 215,00 5,50 213,16 6,60 89,71 2,78 231,55 7,70 229,19 7,52 92,45 3,05 246,72 6,55 245,73 7,22 92,65 3,27 247,88 7,05 246,42 7,52 Nguồn: Số liệu 20062010 từ website TCTK, năm 2011 ước lượng tác giả 8 Xét bối cảnh dài hạn hơn, thấy điểm chung mà kinh tế Việt Nam cần phải lưu ý năm tới sau: – Mơ hình kinh tế tăng trưởng dựa mở rộng đầu tư, đồng thời dựa nhiều vào khu vực kinh tế quốc doanh (cốt lõi tập đoàn kinh tế nhà nước) không đem lại chất lượng tăng trưởng cao Hiệu đầu tư giảm nhanh chóng, đó, để trì tỷ lệ tăng trưởng cũ ngày phải mở rộng quy mô đầu tư Kết là, khoảng cách tiết kiệmđầu tư ngày cách xa, tạo cân đối vĩ mô lớn, thể qua thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai Những cân đối trực tiếp gây áp lực lên biến kinh tế vĩ mô quan trọng lạm phát, tỷ giá, lãi suất… – Kinh nghiệm Vinashin gần EVN, PetroVietnam cho thấy, việc giám sát kiểm soát tài tập đồn nhà nước lớn khơng có hiệu lực Chỉ vấn đề tài nghiêm trọng bộc lộ Chính phủ, quan chức công luận đuợc biết phần thơng tin Trong tình đó, Chính phủ người dân chủ yếu phải chấp nhận rủi ro kinh tế tài quản lý yếu khơng minh bạch Trong tình nào, xã hội phải gánh chịu hậu rủi ro thông diễn biến bất lợi kinh tế – Các nguyên tắc điều hành sách cần xây dựng, nhằm tạo mơi trường sách chủ động, quán đồng Các phân tích lạm phát sách lãi suất cho thấy sách vĩ mơ để bình ổn kinh tế mang tính thụ động Chẳng hạn, sách tiền tệ thắt chặt chủ yếu sau lạm phát, sách lãi suất chủ yếu thực nhằm làm lãi suất phù hợp với mức lạm phát cao, thay mang tính chủ động để kiềm chế lạm phát Sự thiếu chủ động sách có tác hại khơng khác nhiều sai lầm sách, tích lũy rủi ro cho kinh tế – Các sách phát triển sản xuất nước chưa có mơ hình phù hợp hiệu quả, sách liên quan tới thương mại đầu tư quốc tế nhiều bất cập, chưa phát huy hội phát triển nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, khiến sản xuất nước tiếp tục bị lấn át, thông qua thâm hụt thương mại với số đối tác lớn Những bất lợi phát triển kinh tế, mơi trường sách khiến Việt Nam dần nhiều hội phát triển nhanh, đồng thời tích tụ rủi ro ngày nghiêm trọng hoạt động đời sống kinh tế 9 động vi phạm nêu tháng – 4/2011 phần làm nhu cầu giao dịch nắm giữ USD giảm xuống, khiến thị trường giao dịch USD khơng cịn diễn cơng khai, náo nhiệt trước Chính sách hạ thấp lãi suất tiền gửi đồng USD cần phải xem xét từ nhiều góc độ Những người ủng hộ sách dựa lập luận đáng hạ lãi suất tiền gửi đồng USD làm sức hấp dẫn việc nắm giữ đồng USD tài khoản tiết kiệm giảm tương đối so với đồng tiền Việt Kết là, người dân doanh nghiệp có khuynh hướng chuyển đổi đồng USD tiền Việt để gửi tiết kiệm với lãi suất hấp dẫn Điều tạo nguồn cung thị trường ngoại tệ, giúp bình ổn thị trường (vốn có tượng cầu vượt cung suốt thời gian qua, tâm lý ưa chuộng USD so với VND, chủ yếu USD có giá trị ổn định VND) Việc tỷ giá ổn định, chí cịn giảm, đến lượt lại tạo động lực cho người dân doanh nghiệp tiếp tục bán USD, làm cho nguồn cung dồi hơn, đồng nghĩa với việc tự tạo khuynh hướng ổn định tỷ giá Trên thực tế điều thực diễn Quý năm 2011, với chứng tỷ giá ổn định nhiều tuần, tỷ giá thị trường chợ đen hội tụ tỷ giá thức NHNN, đặc biệt NHNN thu mua vài tỷ USD giai đoạn Điều coi thành công lớn gói sách bình ổn tỷ giá thơng qua loạt biện pháp hành cứng rắn Tuy nhiên, nhìn rộng khía cạnh vĩ mơ khác kinh tế điều kiện thời, có dấu hiệu cho thấy sách tỷ chưa bền vững, chí cịn tích lũy rủi ro tiềm tàng Thứ nhất, lạm phát năm liên tục mức cao, dự báo năm khoảng gần 20% phần trước Trong bối cảnh đó, trì tỷ giá ổn định danh nghĩa đồng nghĩa với việc chứng kiến tỷ giá thực tế ngày cao Điều tự thân cho thấy theo đổi sách tỷ giá bất ổn định Tỷ giá thực liên tục tăng tất yếu dẫn đến việc khuyến khích nhập hạn chế xuất thay đổi giá tương đối nước quốc tế Mặc dù tác động tỷ giá lên nhập xuất diễn với độ trễ mức độ khác đặc tính mùa vụ chất khác nhóm hàng nhập xuất khẩu, tiên đốn cuối năm nhập siêu trở nên trầm trọng dội Những nỗ lực gần Bộ Công Thương việc ngăn cản số mặt hàng nhập nhiều biện pháp hành cho thấy cảm nhận ngày rõ ràng quan sức ép nhập siêu Việc nhập siêu tăng từ từ tái lập trạng thái thiếu hụt ngoại tệ thị trường ngoại hối 14 Thứ hai, ổn định tỷ giá dựa sách lãi suất thấp cộng với sức ép khiến công chúng cảm thấy bất lợi nắm giữ sử dụng USD Điều tạo nguồn cung USD từ khu vực dân chúng (và phần từ doanh nghiệp) tạo lập cân tạm thời thị trường ngoại hối phân tích Cần lưu ý rằng, nguồn cung USD trường hợp kết dòng chảy nội đồng USD kinh tế, hay nói cách khác, khơng có nguồn cung đến từ nước Tuy nhiên, diễn song song với tượng này, khuynh hướng lượng lớn USD chảy nước ngồi lãi suất tiền gửi USD khơng cịn hấp dẫn, đơn giản lượng USD trước chảy vào Việt Nam lý lãi suất cao, ngừng chảy vào chảy chậm lại Hiệu ứng chung việc nguồn cung USD thực tế từ bên vào Việt Nam giảm xuống Tuy nhiên, suy giảm nguồn cung không phản ánh thông qua mức tỷ giá nước, mức tỷ giá lúc bị chi phối nguồn cung nước Tổng hợp hai khuynh hướng dịch chuyển dòng USD nêu trên, thấy sách hạ thấp lãi suất tiền gửi USD có tác dụng làm suy giảm lượng cung USD từ bên vào Việt Nam, lại khơng làm cho động thái suy giảm phản ánh vào tín hiệu giá, thị trường ngoại hối tạm thời cân nguồn cung từ nước chi phối Hai hiệu ứng sách hạ thấp lãi suất tiền gửi USD, khiến thâm hụt thương mại tăng (thông qua tăng tỷ giá thực), hai khiến nguồn tiền gửi USD từ nước giảm, đồng thời góp phần làm suy giảm nguồn cung USD rịng từ bên vào Việt Nam Điều âm thầm tích lũy cơng chúng (người dân doanh nghiệp) nhận thực tế thị trường ngoại tệ thực tế cân ổn định phản ánh mức tỷ giá hành Lúc có cú sốc tỷ giá cơng chúng ngừng cung ứng USD qua thị trường nước có kỳ vọng tỷ giá có điều chỉnh tăng Khi nguồn cung USD từ công chúng chững lại, thị trường bộc lộ rõ thực tế cân đối nguồn USD nước Lúc có sức ép tăng tỷ giá mạnh, khuynh hướng có khả tự tái tạo kỳ vọng tỷ giá tăng bộc lộ rõ Có nhiều khả tín hiệu nhập siêu lớn đươc công bố vào tháng cuối năm kích hoạt cú sốc Để đối phó với tình này, NHNN phải lựa chọn bán USD để bình ổn thị trường, chấp nhận phá giá VND, kết hợp hai làm giai đoạn đầu năm 2011 Trong bối cảnh nay, chúng tơi cho vào thời điểm đó, NHNN chấp nhận phá giá VND khoảng 15%, kết hợp với giảm dự trữ ngoại hối từ đến tỷ USD để bình ổn thị trường lựa chọn hợp lý 15 Chính sách trung hạn Các sách ngăn chặn rủi ro vĩ mơ Việt Nam Như phân tích Nguyễn Đức Thành (2011), trung hạn tâm điểm nguy rủi ro vĩ mô Việt Nam nằm khu vực ngân hàng thương mại Khu vực chịu áp lực rủi ro từ hai khu vực lớn khu vực doanh nghiệp, hệ thống doanh nghiệp nhà nước với tiềm ẩn rủi ro tài đóng vai trị chủ chốt, khu vực thị trường tài sản, thị trường bất động sản với giá bị kìm giữ mức cao (bong bóng) thời gian dài tích tụ nguy tiềm tàng Những tượng kinh tế lại có ngun nhân sâu xa từ mơ hình tăng trưởng dựa mở rộng đầu tư Việt Nam Đây nguyên nhân khiến khoảng cách tiết kiệmđầu tư kinh tế ngày mở rộng, mà cốt lõi khoảng cách tiết kiệm – đầu tư khu vực công (thâm hụt ngân sách) Điều tất yếu liền với thâm hụt cán cân vãng lai, dẫn tới tượng “thâm hụt kép” kinh niên Những cân đối khiến kinh tế trở nên dễ tổn thương trước cú sốc từ bên ngoài, mà nguy trực tiếp khủng hoảng tiền tệ Kết là, Việt Nam dần lún sâu vào quỹ đạo điển hình kinh tế hàm chứa rủi ro khủng hoảng ngân hàng liền với rủi ro khủng hoảng tiền tệ (khủng hoảng đôi) Rủi ro khủng hoảng nợ chưa rõ ràng, diễn biến nhanh hệ thống ngân hàng tài lâm vào khủng hoảng, buộc Chính phủ phải đứng giải cứu nguồn thu suy giảm, khiến ngân sách bị cạn kiệt nhanh thời gian ngắn Những rủi ro đòi hỏi Việt Nam cần xây dựng lộ trình rõ ràng bao gồm nhiều giai đoạn nhằm tái lập cân đối kinh tế, mà tâm điểm ưu tiên cân đối tài khóa cải cách hệ thống tài chính, cần thận trọng lộ trình hướng tới tự hóa tài khoản vốn Trước hết, mơ hình tăng trưởng, cần thay đổi tư cho tập đoàn kinh tế nhà nước trụ cột cho phát triển kinh tế lâu dài Điều liên tục mâu thuẫn với phát triển kinh tế thị trường hội nhập toàn cầu, tập đồn nhà nước khơng tự tạo cho động lực thực để thường xuyên cải cách, đổi nhằm phù hợp với môi trường kinh tế thị trường đa dạng thay đổi, bối cảnh hậu khủng hoảng Mơ hình tập đồn sau nhiều năm thí điểm bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần thay đổi Trong điều kiện tập đoàn chi phối cách đáng kể nhiều lĩnh vực sản xuất quan trọng, bước cần hình thành tư cải cách để tập đoàn 16 trở thành đầu tàu nâng đỡ khu vực tư nhân, tạo dựng thị trường cho khu vực tư nhân lĩnh vực đó, với quy định giám sát cụ thể nhà nước Nhà nước cần thu gọn hoạt động kinh tế vào hoạt động cung cấp phúc lợi nhiều hoạt động kinh doanh Đồng thời tạo dựng thị trường mà độc quyền tập đồn nhà nước cịn mang tính chi phối Những bước cải cách tới lĩnh vực sản xuất phân phối điện việc làm đáng hoan nghênh, với học hữu ích cho ngành khác Xét khía cạnh quản lý nhà nước nói chung, kỷ luật tài khóa có ý nghĩa sống cịn việc gây dựng chương trình cải cách phục hồi sức mạnh kinh tế Có thể coi xuất phát điểm, nút thắt cần tháo gỡ, trước tất điểm cần nhắm tới cho tồn q trình Kỷ luật tài khóa cần khơi phục, mà biểu thâm hụt ngân sách tính theo GDP giảm dần năm Để làm điều này, cần giảm sức ép lên chi tiêu công đồng thời cải thiện nguồn thu Chính phủ Để giảm sức ép lên chi ngân sách, nhà nước cần rút khỏi hoạt động kinh tế cách vững chắc, thông qua việc bán tài sản cách doanh nghiệp (q trình cổ phần hóa) Mục tiêu việc bán tài sản để tăng thu ngân sách, mà thực chất để giảm sức ép lên chi ngân sách tương lai, biến cố mang tính rủi ro liên quan đến tài (ví dụ phá sản làm ăn hiệu DNNN lớn, ln địi hỏi có giải cứu Chính phủ) Trên sở thu hẹp khu vực DNNN, chất lượng đầu tư mức độ xã hội đuợc nâng lên, tượng đầu tư mức giảm trừ, dẫn đến cải thiện cân đối tiết kiệm – đầu tư, nhờ giảm thâm hụt cán cân vãng lai Đồng thời, hệ thống doanh nghiệp có nhiều điều kiện để minh bạch hóa hơn, tránh tích tụ rủi ro đạo đức ngày cao Đây có lẽ cách phịng ngừa rủi ro vĩ mơ hữu hiệu tương lai Tiếp đó, khía cạnh kỷ luật tài cần xây dựng tách bạch dần hoạt động NHNN khỏi ảnh hưởng trực tiếp Chính phủ Mục đích việc tách bạch khơng phải túy để tạo lập NHNN độc lập tự thân, mà chủ yếu để giảm thiểu khả phủ thực tài trợ cho thâm hụt ngân sách thông qua việc tạo tiền (như cho vay ứng trước ngân sách tái chiết khấu trái phiếu phủ thấp mức lãi suất trái phiếu đó) Như vậy, thực kỷ luật tài khóa theo hướng giúp NHNN có mục tiêu rõ ràng ổn định kinh tế vĩ mô (như giảm lạm phát) 17 Để cải thiện nguồn thu cho ngân sách, cần giảm dần phụ thuộc thu ngân sách vào khu vực DNNN, tăng cường nguồn thu từ khối doanh nghiệp nói chung, thuế thu nhập cá nhân (mở rộng sở nộp thuế để tăng nguồn thu) Sau giai đoạn xây dựng kỷ luật tài khóa, cần xem xét thực lộ trình tự hóa tài gồm hai giai đoạn Mục đích lộ trình giảm thiểu rủi ro từ việc tự hóa tài qua nhanh, đặc biệt tài khoản vốn, nhằm bảo vệ đồng Việt Nam trước cú sốc lớn diễn biến khó lường dịng vốn gián tiếp (ngăn chặn khả xảy khủng hoảng tiền tệ) Giai đoạn thứ q trình có nội dung thực kiểm sốt dịng vốn nước ngồi tài khoản vốn mức chặt chẽ cam kết (WTO hiệp định song phương), đồng thời củng cố thị trường tài nước thơng qua việc tăng cường chất lượng sách liền với tự hóa thị trường (lãi suất tỷ giá) Đây giai đoạn thiết lập thị trường ngoại hối với nhiều công cụ phái sinh đa dạng, cho phép hệ thống tài doanh nghiệp phát triển hệ thống cơng cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá Trong giai đoạn thứ hai trình này, cần nới lỏng kiểm sốt tài khoản vốn để tiến tới tự hóa hơn, với điều kiện thị trường thể chế tài nước hoạt động ổn định có sức cạnh tranh Có thể nói giai đoạn hồn thành q trình tự hóa tài thực hội nhập tài tồn diện vào kinh tế giới Trong hai giai đoạn này, giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Do đó, sách cụ thể giai đoạn đề xuất sau: – Điều chỉnh chế độ tỷ giá theo hướng thị trường (thông qua cân cung cầu), giảm can thiệp theo hướng neo cố định tỷ giá Doanh nghiệp xuất nhập tạo điều kiện làm quen với dao động tỷ giá cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, Chính phủ theo dõi giám sát nguồn cung tỷ giá thông qua giám sát luồng vốn chu chuyển, đặc biệt luồng vốn gián tiếp Cần áp dụng biện pháp kiểm sốt vốn (gián tiếp) để q trình diễn có hiệu – Tăng hiệu lực sách tiền tệ, xây dựng hệ thống cơng cụ quy định sách để nâng cao độ sâu tài tỷ trọng tín dụng qua hệ thống ngân hàng nước – Chính sách tín dụng cho DNNN theo hướng bình đẳng với doanh nghiệp khác để tránh cho vay mức mở rộng hội cho khu vực DNNN 18 – Kiểm sốt nợ nước ngồi nợ phủ nói chung Mặc dù kỷ luật ngân sách thiết lập thành công thu hẹp hệ thống DNNN cách hữu hiệu, sức ép tăng nợ nước nợ cơng giảm – Ngồi ra, sách kinh tế vĩ mơ cần hướng tới biến số kiểm soát được, lạm phát cân ngân sách, thay tốc độ tăng trưởng Chính phủ nên dự báo số tăng trưởng thay huy động nguồn lực để thực – Theo dõi phát sớm vấn đề thị trường tài sản để can thiệp cách thích hợp – Xây dựng hệ thống giám sát vĩ mô quốc gia thành quan thực có quyền lực tồn hệ thống tài Cơ quan xây dựng hệ thống cảnh bảo sớm để thơng tin cho Chính phủ quan quản lý hệ thống tài – Trong kế hoạch cân đối vĩ mơ, khơng đưa dịng vốn gián tiếp vào thiết kế sách nguồn bù đắp cán cân vãng lai Nên đưa dòng vốn gián tiếp vào đối tượng trung hòa NHNN để tăng dự trữ ngoại hối Do đó, cần kết hợp chặt chẽ với sách tiền tệ thời kỳ để tránh lạm phát (như học kinh nghiệm rút năm 2007) Chính sách chống lạm phát Như Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011) cơng chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng lạm phát khứ, đồng thời có kỳ vọng nhạy cảm lạm phát tương lai Thêm vào đó, kỳ vọng lạm phát người dân tác động nhanh trực tiếp đến mức giá chung, trước lan truyền thông qua giá sản xuất, khoảng 34 tháng Đây yếu tố đồng thời chi phối mức lạm phát Điều hàm ý uy tín hay độ tin cậy Chính phủ sách liên quan đến lạm phát có vai trị to lớn việc tác động tới mức lạm phát thời Để chống lạm phát có hiệu quả, Chính phủ cần tăng uy tín việc cam kết chống lạm phát trước hết phải giữ mức lạm phát thấp vịng tháng, qua dần lấy lại niềm tin công chúng môi trường giá ổn định Điều đồng nghĩa với điều đáng lưu ý Chính phủ phải kiên nhẫn q trình chống lạm phát Sáu tháng xem giới hạn thấp cho nỗ lực trì mơi trường lạm phát thấp Chính phủ nhằm lấy lại niềm tin công chúng, để công chúng cho Chính phủ cam kết chống lạm phát cách nghiêm túc, cam kết xây dựng môi trường vĩ mô ổn định 19 Cần hướng tới xây dựng giải pháp bình ổn vĩ mô với mục tiêu lạm phát rõ ràng để tăng hiệu sách bình ổn Về dài hạn, khuyến khích tăng trưởng kinh tế thơng qua gia tăng suất lao động tăng sản lượng có tác động tích cực hiệu việc kiểm sốt lạm phát bình ổn vĩ mơ Điều phụ thuộc vào lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế Một điều đáng lưu ý Chính phủ nên có cam kết mạnh mẽ việc chống lạm phát không lạm phát cao, mà cịn phải có cam kết trì lạm phát thấp lạm phát thấp ổn định Và hành động sau có lẽ quan trọng khơng hành động trước (Thực tế năm vừa qua cho thấy chiến lược Chính phủ thường khó thực thi Chính phủ thường có khuynh hướng ưu tiên tăng trưởng kinh tế nhiều hơn, coi nhẹ việc giữ cho mơi trường vĩ mơ ổn định) Chính sách lãi suất điều tiết nguồn lực kinh tế Đồng thời với sách chống lạm phát nói chung, sách lãi suất có vai trị quan trọng bình ổn vĩ mơ tăng trưởng kinh tế Như Đinh Tuấn Minh Nguyễn Ngọc Tú (2011) ra, sách lãi suất củaViệt Nam chưa hướng tới mục tiêu cụ thể Việc thay đổi mức lãi suất có tính thụ động có diễn biến lạm phát tỷ giá xảy Chính sách tiền tệ Việt Nam thiên sách tùy ý nhiều Thêm vào đó, kể từ 2004, lãi suất tự nhiên hoàn toàn bị đẩy xuống mức âm Điều hàm ý lãi suất đánh vai trò dẫn dắt kinh tế phân phối nguồn lực cách có hiệu Do đó, nhiệm vụ quan trọng NHNN thời gian tới cần có sách để đưa đường lãi suất tự nhiên trở mức dương Chỉ lãi suất dấu cho phân bổ nguồn lực hiệu Để nâng lãi suất tự nhiên lên cao thêm, cách tốt làm cho lạm phát kỳ vọng giảm dài hạn Hay nói cách khác, NHNN phải tiếp tục tiến hành sách thắt chặt tiền tệ thời gian đủ dài Trong lạm phát tiếp tục tăng điều hàm ý lãi suất doanh nghĩa phải tiếp tục trì mức cao thêm thời gian đủ dài lạm phát kỳ vọng giảm xuống mức thấp Một gợi ý NHNN nên cân nhắc chuyển sang điều hành sách lãi suất cách độc lập, tuân theo số quy tắc đơn giản định Ý tưởng việc xây dựng quy tắc Taylor cho Việt Nam nên nghiên cứu nghiêm túc thời gian tới Một quy tắc Taylor phù hợp cho Việt Nam sở để NHNN hoạt động tương đối độc lập, minh bạch, tương tác hiệu với thị trường tài Chúng tơi gợi ý giai đoạn 20 từ 2001 đến 2006 thời kỳ tốt để tính tốn tham số cần thiết quy tắc Taylor cho Việt Nam Đấy giai đoạn mà kinh tế Việt Nam vận hành theo quy tắc thị trường, can thiệp nhà nước không mạnh thay đổi đột ngột từ 2007 trở lại đây, quan trọng là, lãi suất thực kinh tế trì mức dương Về cân ngân sách kiểm sốt nợ cơng Để quản lý hữu hiệu rủi ro nợ công, với học rút từ không minh bạch thông tin trường hợp Hy Lạp, nên có cải cách thống kê nợ cơng nói riêng, ngân sách nói chung, cho phù hợp với thơng lệ quốc tế, nâng cao tính khoa học minh bạch thống kê Như Phạm Thế Anh (2011) phân tích, khả tốn khả khoản nợ công ngưỡng an tồn, tranh vĩ mơ Việt Nam xấu nhanh dự kiến: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại; Thâm hụt cán cân vãng lai tăng vọt lên xấp xỉ 10% GDP đồng thời kéo theo giá liên tiếp đồng nội tệ; Thâm hụt ngân sách kéo dài cung tiền nước tăng mạnh khiến vịng xốy tăng giá khó kiểm sốt; Lạm phát lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam vượt 11%/năm – dấu hiệu thường xảy nước trước có khủng hoảng nợ Triển vọng kinh tế Việt Nam mắt nhà đầu tư quốc tế xấu nhiều liên tiếp bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm Đã đến lúc Việt Nam cần gác lại tham vọng tăng trưởng cao trước mắt để giải bất ổn nội Mặc dù khoản nợ nước hưởng lãi suất thấp chúng lại tiềm ẩn đầy rủi ro tỷ giá Sự giá đồng nội tệ khiến cho gánh nặng nợ nước ngồi tính theo nội tệ tăng lên Kể từ năm 2002 đến hết năm 2010, đồng VND giá tới 42% so với đồng tiền giỏ nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, tính theo giá trị thực, giá trị khoản nợ lại giảm lạm phát giai đoạn Việt Nam lên tới 110% Tức là, gánh nặng nợ Chính phủ san sẻ sang người dân thông qua thuế lạm phát Với giả định hợp lý lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giá đồng nội tệ, kịch tiêu chuẩn mơ hình dự báo nợ công cho thấy nhiều khả nợ công Việt Nam tạm chững lại năm 2011 nhờ lạm phát tăng mạnh Tuy nhiên, năm tỷ lệ nợ công tăng dần đạt mức 62% GDP vào năm 2015, 78% GDP vào năm 2020 Kịch đòi hỏi Chính phủ phải đưa dần thâm hụt ngân sách tổng 21 thể từ 7,7% năm 2009 xuống 4,3% năm 2011, 3,1% năm 2015 2,8% GDP năm 2020 Bất chương trình chi tiêu thái khiến thâm hụt ngân sách nợ công tăng nhanh kịch tiêu chuẩn, gây lạm phát cao nội tệ giá mạnh Trong điều kiện tổng thu mức cao có nhiều khoản bền vững, nỗ lực hạn chế thâm hụt ngân sách đòi hỏi Chính phủ phải thực chương trình cắt giảm chi tiêu công liệt với định hướng lâu dài Chính sách cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc ngày gia tăng năm gần So với nước khu vực Đông Nam Á, thâm hụt thương mại ViệtTrung lớn Có thể nói, giải tốn nhập siêu, với lợi kinh tế khổng lồ Trung Quốc, nhằm đưa kim ngạch xuất nhập hai bên trạng thái cân khơng đơn giản Theo Từ Thúy Anh Nguyễn Bình Dương (2011), xét cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, nhóm hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu, Trung Quốc tỏ có ưu vượt trội khơng so với Việt Nam mà cịn với nước Đông Nam Á khác, Trung Quốc nước đơn phương xuất nhiều hàng hóa thuộc nhóm sang nước khu vực Cịn nhóm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, Việt Nam vào tình trạng tương tự Indonesia hay Campuchia nhập nhiều xuất nhóm hàng sang Trung Quốc; nước khác khu vực thực thương mại nội ngành cao với Trung Quốc nhóm hàng Xét tổng thể cán cân toán, nhập siêu nguyên nhân dẫn đến cán cân toán cân Nhu cầu đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc giải thích phần nhỏ thâm hụt cán cân thương mại Các khả khác giải thích cho nhập siêu từ Trung Quốc để đáp ứng tiêu dùng nội địa, nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nước nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước ngồi khác Trung Quốc Việt Nam Tính tốn hệ số thâm nhập Trung Quốc thị trường Việt Nam cho thấy, ngành sản xuất Trung Quốc thâm nhập nhiều vào thị trường Việt Nam tập trung vào số lĩnh vực: điện lực, dầu khí, khí, luyện kim, khai khống, hóa chất, sản xuất hàng tiêu dùng Đặc biệt, ngành cơng nghiệp thượng nguồn, có nhiều dự án EPC với quy mô lớn Trung Quốc thắng thầu đảm nhận, với chủ đầu tư 22 tập đoàn kinh tế trụ cột kinh tế Việt Nam Những ngành sản xuất máy móc, thiết bị; sản xuất than cốc sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất radio, tivi thiết bị truyền thông; sản xuất thiết bị điện; sản xuất, sửa chữa xe có động ngành mà quan hệ thương mại với Trung Quốc vừa gây nhập siêu cao, vừa tăng đáng kể sức ép cạnh tranh thị trường Việt Nam Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam đóng vai trị chun trách cung cấp nguyên, nhiên liệu nông sản thô cho Trung Quốc, cịn Trung Quốc xuất sản phẩm công nghiệp sang Việt Nam với khối lượng lớn vượt trội Đây đặc thù quan hệ thương mại BắcNam, trình độ sản xuất trung bình Trung Quốc không cao hẳn Việt Nam Dù có quan điểm cho rằng, nhập cơng nghệ, thiết bị nhằm tới kỳ vọng nâng cao giá trị gia tăng tương lai, thực tế cho thấy, nhập siêu từ nước láng giềng ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam, mà giá trị lan tỏa công nghệ xã hội không cao kỳ vọng Rõ ràng, cần có giải pháp đồng bộ, khơng sách thương mại, mà sách đầu tư, sách cơng nghiệp chế chọn nhà thầu khoán để hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc, để điều tiết cạnh tranh thị trường nội địa, tăng giá trị lan tỏa xã hội, công nghệ từ hoạt động nhập khẩu, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế bền vững Chính sách liên quan đến thị trường lao động khu vực kinh tế phi thức Dù nhận thức khu vực kinh tế phi thức (KTPCT) tăng lên thời gian gần Việt Nam (ví dụ, tham khảo đề xuất thảo luận Chiến lược Việc làm Việt Nam 2011 2020, khu vực KTPCT xem xét số vấn đề quan trọng phương diện thị trường lao động; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, 2010), khu vực xem đối tượng chưa quan tâm nhiều phương diện sách, quyền địa phương quan tâm Khu vực không hưởng lợi từ biện pháp hỗ trợ tạm thời gói kích thích nhằm xoa dịu tác động tiêu cực khủng hoảng Vấn đề cần lưu tâm tình trạng nghèo dần thay đổi diện mạo, chuyển từ đặc trưng chủ yếu thiên khu vực nông thôn nông nghiệp sang nghèo khu vực KTPCT thành thị Việc hoạch định sách mục tiêu để thực đánh giá bao gồm kết hợp tính chất linh hoạt bảo vệ khu vực thách thức chủ yếu Ở chúng tơi nhấn mạnh số điểm lưu ý Thực tế không nắm rõ đối tượng kinh doanh thuộc diện bắt buộc phải đăng ký nộp thuế Ranh giới không rõ ràng hộ SXKD thức phi thức 23 với minh bạch vơ hình trung tạo vùng xám thuận lợi cho việc hình thành quan hệ thỏa hiệp phi thức gồm vấn đề phiền nhiễu Việc ban hành quy định rõ ràng góp phần giảm thiểu định thiếu đồng gây ảnh hưởng không tốt cán quan công quyền, đồng thời cho phép tăng cường hiệu lực quy định luật pháp sở rõ ràng Chính thức phi thức khơng phải trạng thái cuối cùng, không thay đổi: phương pháp tiếp cận động cho thấy phần không nhỏ hộ SXKD phi thức chuyển đổi thành thức ngược lại Với lợi việc thức hóa (tiếp cận tín dụng, tránh phiền nhiễu, hiệu kinh doanh cao hơn, đồng v.v ), cần ban hành sách khuyến khích để tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển đổi hộ SXKD từ phi thức sang thức Theo Razafindrakoto et al (2011), việc tiếp cận dễ dàng đến nguồn tín dụng giúp tăng cường khả trang bị nâng cao suất hộ SXKD Điều trở nên quan có xu hướng tăng thêm hộ SXKD phi thức gặp trở ngại tín dụng Những ràng buộc tín dụng (khó khăn vốn tiền tiếp cận tín dụng) trở thành quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động hộ SKKD phi thức TP Hồ Chí Minh Trong số khó khăn mà họ nêu khó khăn xác định số một, nhu cầu nhận hỗ trợ mà họ mong muốn tín dụng Đặc biệt, thể chế tài vi mơ, cịn thấy Việt Nam, cần tăng cường mạnh mẽ nước phát triển khác Trái với dự tính, khu vực KTPCT hịa nhập phần không nhiều vào kinh tế Mối tương tác đơi chút với khu vực thức thơng qua quan hệ nhận thầu lại thực hợp đồng lớn chí giảm qua hai năm 2007 2009 Theo đó, vấn đề nhu cầu cần hỗ trợ hộ SXKD phi thức Cụ thể, cần quan tâm thêm đến sách hỗ trợ tiếp cận thị trường, đặc biệt thông qua việc cung cấp thông tin thị trường Về phương diện nguồn lực người, cần quan tâm đến hai loại sách Một mặt, cần xây dựng chương trình đào tạo với chương trình thiết kế đặc thù phù hợp với điều kiện khu vực KTPCT nhằm góp phần tăng mức sinh lợi kỹ Cho đến Việt Nam chương trình tăng cường triển khai, song chưa phổ biến rộng rãi Mặt khác, cần thực sách bảo vệ nguồn nhân lực nhằm hạn chế tính chất tạm thời dễ bị tổn thương lao động khu vực KTPCT 24 Đặc biệt, cần đánh giá điều chỉnh chế độ bảo hiểm tự nguyện mà thực tế năm 2009 triển khai khoảng 50.000 lao động Các sách vĩ mơ sách phát triển khác4 Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam nên tiếp tục cân nhắc dịch chuyển sang chế tỷ giá thả có quản lý thời gian tới Việt Nam hội tụ đủ số điều kiện quan trọng giá hầu hết loại hàng hóa vận hành theo chế thị trường, có độ mở kinh tế lớn Việt Nam không phụ thuộc nhiều vào đối tác thương mại Để sách tỷ giá thả có kiểm sốt thực phát huy tác dụng, giúp nâng uy tín VND, Việt Nam cần phải chuẩn bị thêm số điều kiện khác (i) xây dựng ngân hàng trung ương hoạt động tương đối độc lập có nhiệm vụ kiếm soát lạm phát theo mục tiêu (ii) xây dựng thị trường ngoại hối đại cho có nhiều sản phẩm phái sinh liên quan đến ngoại hối hấp dẫn nhiều tác nhân kinh tế tham gia Trong q trình chuẩn bị điều kiện cịn thiếu để chuyển hẳn sang chế tỷ giá thả có quản lý, NHNN cần có biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế chế điều hành tỷ giá Công khai thường kỳ sách tỷ giả, áp dụng sách lãi suất để nâng cao uy tín VND, áp dụng số biện pháp thuế quan mức hợp lý nhằm giảm áp lực giảm giá VND sách cần quan tâm thời gian tới Việc nới lỏng tỷ giá theo hướng linh hoạt không đồng với việc thả hoàn toàn Cần thực quản lý tỷ giá cách gián tiếp thông qua việc kiểm soát lượng vốn gián tiếp vào thị trường Việt Nam Chúng tơi cho cần có lộ trình hai giai đoạn việc tiến tới tự hóa thị trường vốn nói chung, vấn đề xác lập tỷ giá nói riêng Trong đó, giai đoạn quan trọng cả, bao gồm việc kiểm sốt dịng vốn gián tiếp để điều tiết cung cầu thị trường ngoại hối Trong giai đoạn này, cần loạt cải cách sở hạ tầng cho hệ thống ngân hàngtài Đây việc khơng thể thiếu muốn có tảng vững cho tăng trưởng bền vững tương lai Chính sách định hướng cấu kinh tế (tái cấu trúc kinh tế) Như phân tích Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010, lượng vốn lớn phân bổ cho khu vực quốc doanh điều kiện phân bổ lại cho khu vực Xem thêm Chương 8, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010, NXB Tri Thức, 2010 Các khuyến nghị đề cập từ trở lấy lại từ nguồn 25 khác kinh tế nhằm tăng hiệu sử dụng vốn Do đó, dư địa thay đổi cấu để kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam lớn Trong thời gian tới, Việt Nam có nhiều hội để làm cho nguồn vốn phân bổ hợp lý thơng qua sách liên quan đến cải cách doanh nghiệp cải thiện môi trường kinh doanh Những thay đổi cấu sở hữu, phát triển công nghệ giáo dục lựa chọn cần thiết để đảm bảo trình dịch chuyển cấu diễn cách tối ưu Lựa chọn chiến lược thương mại Phân tích lợi so sánh Việt Nam mối tương quan với nước ASEAN cho thấy, nhiều nước khu vực, nước có trình độ tương đồng với Việt Nam chuyển dịch dần lợi so sánh sang mặt hàng có giá trị gia tăng cao Việt Nam tiếp tục xu hướng gia tăng xuất các mặt hàng thâm dụng lao động có giá trị gia tăng thấp Chỉ có điều đáng mừng lợi so sánh Việt Nam chuyển từ nhóm hàng hóa thâm dụng tài nguyên lẫn lao động (như vào thập kỷ 1990) sang nhóm hàng hóa thâm dụng lao động Như vậy, vai trò đào tạo, nâng cao chất lượng lực lượng lao động có ý nghĩa mấu chốt cho thành công thương mại Việt Nam nói riêng, phát triển nói chung Đồng thời, cần khẳng định tất yếu phải xây dựng bền bỉ thực sách cơng nghiệp thương mại quán nhằm bước nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng có giá trị gia tăng cao hơn, dần chuyển dịch cấu sản xuất xuất theo hướng nâng cao tỉ trọng nhóm hàng Lựa chọn chiến lược phát triển khu công nghiệp Các khu công nghiệp Việt Nam dừng mức độ cung cấp sở hạ tầng tốt, chừng mực đó, cố gắng cải tiến môi trường kinh doanh, để thu hút đầu tư nước Các doanh nghiệp nước chủ yếu sử dụng khu công nghiệp làm địa bàn gia công nguyên vật liệu nhập để bán nước xuất thị trường khác Cần phải có lối tư phát triển khu cơng nghiệp, mang tính nhảy vọt chất Đặc biệt, cần xem xét khu công nghiệp điểm sáng du nhập, thích nghi phát triển công nghệ quản lý, tổ chức sản xuất kinh tế thị trường đại tồn cầu hóa, sở lan tỏa nước để thúc đẩy q trình đại hóa đất nước Vì vậy, đến lúc cần cân nhắc xây dựng đặc khu kinh tế tự hình thành vùng cơng nghiệp (industrial cluster) để phát triển theo chiều sâu, nâng cao lực sản xuất chuỗi giá trị định, đồng thời đem lại lan toả kinh tế xã hội vững 26 Tài liệu tham khảo Đinh Tuấn Minh Đặng Ngọc Tú (2011), ”Hướng tới xây dựng tảng cho sách lãi suất Việt Nam,” Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thế Anh (2011), ”Nợ công Việt Nam – Rủi ro thách thức”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Hà (2011), ”Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2010”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2011), ”Rủi ro kinh tế vĩ mô bối cảnh Việt Nam”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2011), ”Tổng quan kinh tế giới 2010: Phục hồi chưa bền vững”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011), ”Những học từ thập kỷ chống lạm phát Việt Nam”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Razafindrakoto, Mỉeille, Francois Roubaud Nguyễn Hữu Chí (2011), ”Thị trường lao động: Nhìn từ lăng kính khu vực kinh tế phi thức”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Từ Thúy Anh Nguyễn Bình Dương (2011), ”Phân tích cấu trúc thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc”, Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 ...Bài thảo luận sách CS-06 © 2011 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Viễn cảnh kinh tế năm 2011 hàm ý sách1 TS Nguyễn Đức Thành... thích hợp sách năm 2011. 3 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2011 Trong năm 2011, bối cảnh kinh tế giới có đặc điểm mà ảnh hưởng chúng lên kinh tế Việt Nam khơng nhỏ Theo Nguyễn Quốc Hùng (2011) ,... đề kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2010, đồng thời cung cấp hai kịch dự báo viễn cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2011 Bất ổn kinh tế vĩ mô xem vấn đề nghiêm trọng năm 2011 Trong đó, khơng gian cho sách