Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
9,63 MB
Nội dung
ry* 9724 LV.ThS ĐHKTQD , ; TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN *** đại học k.t.q.d TT THÔNG TIN THƯVIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-TU LIỆU NGUYỀN THỊ THÚY LINH PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: THỰC TIỄN ả VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: TS HÀ QUỲNH HOA ĨHS Hà Nội, Năm 2014 tl ■ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng % năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Hà Quỳnh Hoa thầy cô giáo Khoa Kinh tế học, Viện sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có ý kiến đóng góp quý báu, giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngayvtf) tháng $ năm 2014 Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIẺU ĐỊ, HÌNH i TÓM TẮT LUẬN VÁN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ PHƠI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hệ thong mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các công cụ sách tiền tệ 10 1.1.4 Điều kiện thực thi chỉnh sách tiền tệ hiệu 14 1.2 Tổng quan sách tài khóa 17 1.2.1 Khải niệm .17 1.2.2 Phân loại sách tài khóa 18 1.2.3 Các cơng cụ sách tài khóa 18 1.3 Cơ sở lý luận phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô 22 1.3.1 Mơ hình IS - LM 23 1.3.2 Mơ hình Mundell - Fleming 21 1.4 Tổng quan nghiên cứu thực tiễn phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô số nước Việt Nam 31 1.4.1 Các nghiên cứu giới 31 1.4.2 Các nghiên cứu nước 33 1.5 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ số nước học cho Việt Nam 34 1.5.1 Hàn Quốc 35 1.5.2 Nhật Bản 41 1.5.3 Bài học cho Việt Nam 53 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHƠI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC THựC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TÉ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM 57 2.1 Tổng quan kinh té Việt Nam 57 2.2 Giai đoạn ưu tiên tăng trưởng kinh tế năm 2007 65 2.2.1 Mục tiêu Chính phủ 65 2.2.2 Phối hợp CSTK CSTT 66 2.2.3 Kết 68 2.3 Giai đoạn ưu tiên kiểm soát lạm phát năm 2008 72 2.3.1 Mục tiêu Chính phủ 72 2.3.2 Phối hợp CSTK CSTT 74 2.3.3 Kết 78 2.4 Giai đoạn kích cầu năm 2009 80 2.4.1 Mục tiêu Chính phủ .80 2.4.2 Phổi hợp CSTK CSTT 81 2.4.3 Kết 85 2.5 Giai đoạn thực sách vĩ mơ thận trọng nhằm ổn định trì mục tiêu tăng trưởng năm 2010 89 2.5.1 Mục tiêu Chính phủ .89 2.5.2 Phổi hợp CSTK CSTT 91 2.5.3 Kết 98 2.6 Giai đoạn ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát 2011-2013 103 2.6.1 Mục tiêu Chính phủ 103 2.6.2 Phổi hợp CSTK CSTT 105 2.6.3 Kết 116 2.7 Kết luận 119 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHĨI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ Ở VIỆT NAM 122 3.1 Các sách cần quán mục tiêu sách .122 3.2 Hạn chế tình trạng đảo chiều liên tục điều hành CSTK CSTT 125 3.3 Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm, minh bạch Ngân hàng Trung ương 127 3.4 Đầu tư nhiều cho cơng tác thống kê, phân tích, dự báo trao đổi thơng tin NHNN Bộ Tài 133 3.5 Phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn 135 3.6 Hoàn thiện chế quản lý tài - ngân sách - tiền tệ phù hợp với thông lệ quốc tế 135 KÉT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Viết tắt Nội dung BOK Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DN DNNVV DTBB Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Dự trữ bắt buộc EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng LSTCV Lãi suất tái cấp vốn LSTCK Lãi suất tái chiết khấu NDRC ủy ban Cải cách Đổi quốc gia Trung Quốc NDT Nhân dân tệ NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TTGBB TLDTBB TNDN Tổng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thu nhập doanh nghiệp Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt VAMC Nam XDCB Xây dựng 134 Từ đó, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài có thông tin qua lại quan trọng cần thiết điều hành sách tiền tệ sách tài khóa, tăng quán lập điều chỉnh sách phù họp với điều kiện thực tế kinh tế Xây dựng chế phối họp chia sẻ số liệu, thông tin liên quan nhằm xây dựng hệ thống liệu tốt dùng chung cho bộ, ngành việc xây dựng dự báo vấn đề phục vụ điều tiết kinh tế vĩ mơ, từ đưa định sách phù họp, kịp thời Thiết lập chế cung cấp thông tin NHNN Bộ, quan khác để kiểm soát cung tiền kinh tế Bộ Tài cần cung cấp cho NHNN thông tin tổng số vốn tiền mặt Kho bạc Nhà nước để quản lý tổng phương tiện toán NHNN Bộ Tài phối hợp với thiết kể thực CSTK CSTT hàng năm dựa mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân toán Thủ tục thời gian biểu để phối họp cần rõ (hàng tháng, hàng quý hay hàng năm) Hai quan cần phối họp việc thực dự toán ngân sách nhà nước, xác định quy mô nhu cầu, thâm hụt ngân sách, vay nợ nước ngồi nước Bộ Tài cung cấp kế hoạch phát hành trái phiếu cùa Chính phủ cho NHNN hàng năm sau trao đổi với NHNN để định khối lượng, lãi suất thời gian phát hành, tránh việc tác động trái chiều với điều hành CSTT số năm, có thời điểm lãi suất trái phiếu Chính phủ cịn cao lãi suất tín dụng tổ chức tín dụng NHNN Bộ Tài thời gian tới cần đầu tư nhiều cho công tác: - Xây dựng kịch phối hợp sách Tùy vào bối cảnh cụ thể, sở thực trạng kinh tế nước giới kết phân tích dự báo cần thiết phải xây dựng kịch phối họp sách để chủ động việc ứng phó với diễn biến kinh tế giới điều hành kinh tế vĩ mơ - Xác định liều lượng phối họp sách, cần phải có nghiên cứu giác độ định lượng định tính để phát huy tối đa hiệu 135 phối họp sách - Xác định thời điểm phối hợp, can thiệp sách Mỗi sách giải pháp đưa có độ trễ định phát huy tác dụng, cần can thiệp thị trường, cần thoái lui vấn đề cần nghiên cứu kỹ 3.5 Phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn Thực tế cho thấy, để ổn định thị trường tiền tệ, sách tài khóa sách tiền tệ cần thực theo hướng ổn định lãi suất, ổn định khoản hệ thống tài chính, phát triển phân khúc thị trường tài phối họp cung cấp thơng tin Ngược lại kinh tế có phát triển cao thị tiền tệ thị trường vốn tạo chế truyền tải sách đến đầu kinh tế vĩ mô tốt mang lại hiệu điều tiết sách cao Để giúp ổn định khoản hệ thống tổ chức tín dụng, Bộ Tài cần thơng tin kịp thời dự kiến khoản thu chi ngân sách, ngân sách; kế hoạch phát hành trái phiếu phủ hàng năm, hàng quý làm sở cho điều hành sách tiền tệ Ngồi ra, cần tăng cường phối hợp để thực huy động nguồn bù đắp bội chi ngân sách, việc huy động trái phiếu phủ cho cơng trình giao thơng, thủy lợi thời gian tới, thời hạn huy động, hình thức, lãi suất thời điểm huy động thơng qua hình thức trao đổi, lấy ý kiến, để tránh diễn biến khơng có lợi thị trường tiền tệ, tác động xấu đến kinh tế vĩ mô phương pháp can thiệp, điều kiện đặc biệt, việc sử dụng cơng cụ hành đơi cần thiết Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thời gian dài làm méo mó kinh tế Mặt khác, việc thối lui loại cơng cụ hành cần phải có lộ trình phối họp nhằm tránh tạo tác động “đột ngột” đến kinh tế Vì vậy, lựa chọn phương pháp can thiệp phù họp tác động đến thành cơng phối hợp sách 3.6 Hồn thiện chế quản lý tài - ngân sách - tiền tệ phù hợp với 136 thông lệ quốc tế Cần tiếp tục phối hợp để hồn thiện chế quản lý tài - ngân sách tiền tệ đe đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, phục vụ q trình hội nhập thời gian tới, đặc biệt chế kiểm tra, giám sát, chế tốn khơng dùng tiền mặt 137 KÉT LUẬ• N CSTT CSTK hai sách kinh tế vĩ mơ quan trọng mà Chính phủ nước giới sử dụng nhằm điều tiết tăng trưởng kiểm soát lạm phát Mặc dù nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu tác động sách khác nước, song chúng có quan hệ bổ trợ lẫn Đề tài xác định cần thiết phải có phối hợp hai sách đề xuất phương kiến nghị để nâng cao hiệu hai sách sở phân tích thực trạng điều hành CSTT CSTK từ 2007-2013 Tuy đạt mục tiêu nghiên cứu song hạn chế thời gian nên có số hạn chế cần phải có thêm nghiên cứu sau phối hợp CSTT CSTK chẳng hạn phân tích mơ hình kinh tế lượng cho hàm số liên quan tới thị trường hàng hóa (hàm tiêu dùng, đầu tư, thuế, nhập khẩu) thị trường tiền tệ (hàm cầu tiền) để tìm phương án đạt mục tiêu tăng trưởng lạm phát hàng năm phân tích định lượng phối họp mơ hình Mundell-Felmming 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO • A Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chính phủ, (2007 - 2013), Tình hình kinh tế - xã hội CIEM (2005, 2006), Kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Dương Thu Hương, (2012), “Ẳ/ọt vài suy nghĩ việc phổi họp sách tài khóa sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô nay” Đe tài trọng điểm cấp ngành (2005), Hoàn thiện CSTT giải pháp điều hành phổi hợp với cs kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo ổn định phát triển kinh tế giai đoạn 2000-2020, NHNN Đỗ Thị Mai Hoàng Hà, (2014), Phối hợp sách tài khóa tiền tệ: Kinh nghiệm số nước châu Á Gregory Mankiw (1999) Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê Lê Thị Thùy Vân, Hồ Khắc Tế, (2013), Phối hợp sách tài khóa tiền tệ sổ nước hàm ỷ sách cho Việt Nam Nguyễn Đức Thành (2011), Nê« kinh tê trước ngã ba đường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngân hàng nhà nước, (1990 đến 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Anh, Lê Văn Hĩnh, Kinh tế Việt Nam gần - Chính sách Chính phủ triển vọng, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 109, tháng 6/2011 số 110 tháng 7/2011 11 Nghị số 01/2009/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2009 Chính phủ số giải pháp chủ yếu cần tập trung đạo điều hành thực kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2009 12 Nghị số 02/2008/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2008 Chính phủ số giải pháp chủ yếu cần tập trung đạo điều hành thực kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2008 139 13 Nghị số 03/2009/NQ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 Chính phủ số giải pháp chủ yếu cần tập trung đạo điều hành thực kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2010 14 Nguyễn Thị Hồng, (2012), Điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, on định kinh tế vĩ mô theo Nghị định 11 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô, tr.212-221 15 Nguyễn Thị Kim Thanh, (2012), "‘'Những nguyên tắc đảm bảo tỉnh hiệu việc phổi hợp chỉnh sách tiền tệ sách tài khóa”, Kỷ yếu hội thảo: Tác giả đề cập tới vấn đề việc phối hợp CSTK CSTT Việt Nam 16 Nhóm nghiên cứu Học viện Chính sách Phát triển, (2013), Nhìn lại sách tiền tệ (2011-2012), gợi ý sách tiền tệ năm 17 Phạm Thị Phượng (2012), Tăng cường hiệu phoi hợp chỉnh sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam 18 Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2013), Phổi họp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam 19 Tơ Ánh Dương, (2011), Đầu tư công vấn đề phối hợp chỉnh sách vĩ mơ 20 Vũ Đình Ánh Chính sách tài khóa phối hợp với sách tiền tệ - sổ học từ giai đoạn 2006-2010 B Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 21 Andersen, Leonall c., and Jerry L Jordan (1968), “Monetary and Fiscal Actions: A Test of Their Relative Importance in Economic Stabilization.” Federal Reserve Bank of St Louis Review 50 (November), page 11-24 22 Alberto Alesina; Lawrence H Summers (1993), Journal of Money, Credit and Banking, Central Bank Independence and Macroeconomic Performance: Some Comparative Evidence 23 Alex Cukierman (1993), Central bank independence, polical influence and 140 macroeconomic performance: a survey of recent developments 24 Branson William H (1989), Macroeconomics, 3rd Edition 25 Director General, Monetary Policy Department, Bank of Korea (2010 ), The Bank of Korea’s policy response to the global finacial crisis 26 Fredric s Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, the seventh edition, Pearson - Addison Wesley 27 Hossain and Chowdhury (1996), Monetary and financial policies in developing countries, Routle 28 Levine and Renelt (1992), A Sensitivity Analysis of Cross-Country Growth Regressions 29 Mohan, R., (2008), “77ze role offiscal and monetary policies in sustaining growth with stability in India”, IDEAS Working paper No 1778 30 Olaloye Ikhide (1995), Economic sustainability and the role offiscal and monetary policies in a depressed economy: The case ofNigeria 31 Janak R., J.K Khundrakpam, D Das (2011), “An empirical analysys of monetary and fiscal policy interaction in India”, RBI Working paper No 15/2011 32 Pollard, Patricia s (1993), Central bank independence and economic performance Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VÀN THẠC sĩ Đề tài: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: THỰC TIỄN VIỆT NAM Học viên NGUYỄN THỊ THÚY LINH Chuyên ngành: Kinh ế học tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ có vai trị quan trọng kinh tế vĩ mô, đặc biệt giai đoạn kinh tế có nhiều biến động bat On kế từ năm 2007 Trong bối cảnh kinh tế việc đánh giá lại co chế phổi hợp sách, diễn biến phối hợp sách hiệu phối hợp sách có ý nghĩa thực tiễn, nhằm đạt mục tiêu chung kinh tế ngắn hạn, góp phần củng cố mục tiêu trung dài hạn, đóng góp vào trình tái cấu kinh tế Tính hợp lý độ tin cậy phưong pháp nghiên cứu cấu trúc Với mục tiêu nghiên cứu i) xem xét mặt lý thuyết phối hợp CSTT, CSTK, ii) phân tích thực tiễn phối hợp hai sách Việt Nam, iii) đưa khuyến nghị sách học viên chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh hợp lý Tuy thế, việc khuyết thiếu phương pháp định lượng khiến cho kết nghiên cứu chưa thực thuyết phục Bên cạnh đó, cấu trúc luận văn hợp lý, phân chia thành chương chính, chương giới thiệu tổng quan phối hợp CSTK, CSTT, chương phân tích thực trạng phổi hợp CSTK CSTT Việt Nam, chương khuyến nghị nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT Những đóng góp luận văn - Học viên hệ thống chi tiết vấn đề lý luận sách tiền tệ, sách tài khóa, phối họp hai sách, dựa số lý thuyết kinh tế vĩ mô Học viên nghiên cứu kinh nghiệm phối hợp sách Hàn Quốc Nhật Bản rút số học cho Việt Nam - Học viên phân tích diễn biến CSTK CSTT phối hợp sách giai đoạn nghiên cứu (2007-2013) chia giai đoạn nghiên cứu hợp lý, với bố cục nói chung rõ ràng, có kết nghiên cửu định - Học viên đưa khuyến nghị để nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT Việt Nam giai đoạn tới Một số gợi ý để hoàn thiện luận văn Mặc dù luận văn có đóng góp nêu trên, học viên nghiên cứu thêm số gợi ý sau để hồn thiện thêm luận văn: - Mục đích nghiên cứu chưa rõ ràng: ghi nghiên cứu thực trạng phối hợp CSTK CSTT Vậy có nghĩa mục tiêu mô tả lại phối hợp CSTK CSTT, theo đó, luận văn tương đối lan man việc diễn giải công cụ diễn biến sách Trong đó, chương học viên ghi rõ khuyến nghị để nâng cao hiệu phối họp sách, phần phương pháp ghi rõ với đánh giá hiệu phối hợp sách Vì vậy, cần ghi lại mục tiêu rõ ràng hơn, cụ thể hơn, thống - Nếu mục tiêu xem xét thực tiễn phối hợp (mô tả lại) nội dung đơn giản q Cịn đánh giá hiệu phối hợp cần rõ nữa: i) hiệu đo lường (đạt mục tiêu đặt giai đoạn đó, tăng trưởng cao, lạm phát thấp ), ii) phổi hợp sách có đạt hiệu khơng? Nếu khơng lý (do vấn đề thể chế phối hợp? vấn đề cơng cụ sách bị hạn chế hiệu lực? tư duy? ) Theo đó, phần sở lý luận cần ý chi tiết theo nội dung để có khn khổ lý thuyết cho phân tích thực trang phần sau - Các lý thuyết phối hợp chưa đầy đủ cụ thể (ví dụ đề cập đến mơ hình Muldell-Fleming với chế tỷ giá cố định - Hiện thời, phân tích hiệu theo mục tiêu (tăng trưởng lạm phát) mang tính “võ đốn” thiếu khuôn khổ lý thuyết, thiếu phân tích định lượng Ví dụ: nhận định năm 2010, CSTT kiểm sốt tăng trưởng tín dụng (28%), phương tiện toán (23%) - coi tốt lạm phát số Tính trễ từ CSTT nới lỏng mạnh năm 2009 liệu có ảnh hưởng đến lạm phát năm 2010??? Hay nhận định giai đoạn 2012-2013, lạm phát thấp thành công lớn CSTT việc kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô? Thế thành cơng? Liệu có phải thành tích CSTT, hay vấn đề tổng cầu, thành tích chứng minh nào???? - Nội dung chương sa đà vào mô tả diễn biến với chi tiết tương đối vụn, lẻ tẻ, thiếu kết nối, thiểu hàm lượng phân tích, thiếu đánh giá nhân - từ mơ hình định lượng Sự phối hợp chưa rõ, chủ yếu trọng vào sách, đó, hàm lượng lớn dành cho CSTT Vì lan man mô tả, thiếu đánh giá tổng hợp theo khuôn khổ nên dễ thấy học viên chưa có kết luận (key findings) chương cuối, mà đưa khuyến nghị sách ln Theo đó, khuyến nghị tương đối kiên cưỡng, thiếu quán gắn chặt với kết nghiên cứu - Một số nhận định cần xem lại: ví dụ trang xi: năm 2010, điều hành tăng tỷ giá làm cho giá vàng tăng mức cao; tỷ giá tăng ảnh hưởng đến nợ quốc gia tăng, điều làm tỷ lệ lạm phát tăng, Nhận xét chung Đây công trình khoa học độc lập thực cách nghiêm túc đạt số kết định Nếu học viên tiếp tục chỉnh sửa theo ý kiến HĐ chất lượng luận văn tốt xứng đáng nhận Thạc sĩ Kinh tế học Hà Nội, ngày 14/8/2014 PGS, TS Tô Trung Thành CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ Đề tài: “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ: Thực tiễn Việt Nam” Chuyên ngành: Họ tên tác giả: Phản biện: Nơi công tác: Kinh tế học Nguyễn Thị Thúy Linh TS Hồng Kim Huyền ủy ban Giám sát tài quốc gia Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Chính sách tài khóa sách tiền tệ hai cơng cụ quan trọng điều hành, quản lý kinh tế vĩ mô quốc gia Hai sách có chức riêng lại có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn việc thực mục tiêu kinh tế chung quốc gia Sự phối hợp hai sách tài khóa sách tiền tệ nhằm đưa kinh tế vận hành quy luật, khai thác động lực to lớn kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tế phối hợp gặp phải vấn đề phức tạp mức độ, thời điểm, cách thức chế vận hành Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô nước giới có nhiều bất ổn, Chính phủ đề nhiều giải pháp sách vĩ mô đồng thời liệt đạo, điều hành; thực thi sách tiền tệ cách chặt chẽ, linh hoạt, kết hợp hài hịa với sách tài khóa, quản lý chặt chẽ chi tiêu ngân sách nhà nước cắt giảm vốn đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư công, tăng cường công tác quản lý, điều hành bình ổn giá,., góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Bên cạnh kết nêu trên, ph hợp hai sách vĩ mơ cịn nhiều hạn chế, có lúc cịn chưa thực nhịp nhàng Lúc sách tiền tệ “thắt” chặt, sách tài khóa lại mở rộng; có lúc tín dụng mở nhanh đầu tư nhà nước lại mở chậm Liều lượng mức độ sử dụng công cụ thời kỳ, giai đoạn chưa tạo sức mạnh kết hợp tổng thể Sự phối hợp việc hoạch định thực mục tiêu sách tầm ngắn hạn dài hạn, phối hợp việc sử dụng cơng cụ cịn hạn chế Sự phối hợp hai sách cho hợp lý tối ưu để phục vụ mục tiêu ổn định phát triển vấn đề đặt cần giải Do vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ: Thực tiễn Việt Nam” Cao học viên Nguyễn Thị Thúy Linh có ý nghĩa quan trọng góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng họp, đối chiếu so sánh để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài để luận giải cho nội dung nghiên cứu luận văn thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Nội dung luận văn 3.1 Những kết đạt - Thứ nhất, tác giả hệ thống hóa lý luận phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ phương diện: Khái niệm, hệ thống mục tiêu, công cụ sách tài khóa sách tiền tệ; sở lý luận phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều tiết kinh tể vĩ mô; tổng quan nghiên cứu thực tiễn phối họp sách tài khóa sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô số nước rút học cho Việt Nam - Thứ hai, tác giả phân tích thực trạng sách tài khóa sách tiền tệ kết đạt việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam theo giai đoạn: (i) giai đoạn ưu tiên kiểm sốt lạm phát năm 2008; (ii) giai đoạn kích cầu năm 2009; (iii) giai đoạn thực sách vĩ mơ thận trọng nhằm ổn định trì mục tiêu tăng trưởng năm 2010; (iv) giai đoạn ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát 2011-2013 - Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Chương Chương 2, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ (Các sách cần quán mục tiêu; hạn chế tình trạng đảo chiều liên tục điều hành sách tài khóa sách tiền tệ; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm, minh bạch Ngân hàng trung ương; phối họp đồng hiệu sách tài khóa sách tiền tệ) 3.2 Những điểm cần hoàn thiện (i) Chưong 1: Tổng quan phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ cần bổ sung nội dung tác động sách tài khóa sách tiền tệ đến ổn định kinh tế vĩ mơ Trên thực tế, thay đổi sách kinh tế vĩ mô (bao gồm thiếu qn sách kinh tế tài khóa sách tiền tệ) ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tài kinh tế Đồng thời, sách tài khóa sách tiền tệ công cụ để chổng đỡ, xử lý khủng hoảng tài chính, đảm bảo ổn định tạo đà cho tăng trưởng kinh tế (ii) Chương 2: Thực trạng phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô - Luận văn cần bổ sung thêm phân tích cách hệ thống phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ (thể liên kết phối hợp Ngân hàng nhà nước Bộ Tài hoạch định thực sách tầm ngắn hạn dài hạn) Trên thực tế, từ năm 2008 đến nay, sách tài khóa sách tiền tệ vận dụng tối đa cho u cầu ổn định vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội Tuy vậy, yêu cầu thực cách bị động trình triển khai, sách thường sừ dụng cơng cụ riêng theo đuối mục tiêu sách riêng Chính sách tiền tệ mặt nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát vừa phải trì ổn định hệ thống ngân hàng, mục tiêu lại mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng tháo gỡ khó khăn cho hệ thống doanh nghiệp Chính sách tài khóa vừa phải thực yêu cầu kiếm soát cắt giảm chi tiêu, vừa thực chức hỗ trợ doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội Vì mà khó thực yêu cầu cắt giảm chi tiêu yêu cầu đảm bảo phân bổ chi tiêu đối tượng có hiệu (bởi đối tượng tiếp nhận vốn ngân sách lại thường sử dụng khơng hiệu quả) Tình trạng dẫn tới mâu thuẫn khó khăn việc phối hợp hai sách Việt Nam - Luận văn cần có phân tích đồng hệ thống tác động sách tài khóa sách tiền tệ đến kinh tế (thơng qua phân tích mối quan hệ lãi suất, tăng trưởng tống phương tiện tốn, tăng trưởng tín dụng, tốc độ tăng đầu tư, tiêu Chính phủ,., với tơc độ tăng GDP, CPI, ) để thấy rõ tác động phối hợp sách đến việc thực IPUC tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế - Luận ván cần hệ thống hóa nguyên nhân hạn chế phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ để làm thuyết phục cho đề xuất Chương Theo tôi, nguyên nhân hạn chế phơi hợp sách tài khóa sách tiền tệ chưa có chế phối họp trao đổi thông tin quan hoạch định thực thi sách (trang 117 luận văn hạn chế thứ 5) Điều làm thị trường không cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật nhà làm sách kênh triển khai sách hiệu thơng qua kỳ vọng hợp lý thị trường Việc cung cấp thông tin không thống cộng với mức độ thấp trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách cịn gây nên thiếu tin tưởng thị trường, đồng thời không tạo cho nhà hoạch định sách tài khóa, sách tiền tệ áp lực việc xây dựng cam kết thực mục tiêu đề (ii) Chưong 3: Khuyến nghị nâng cao hiệu phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam - Mục 3.3 Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm, minh bạch NHTW: Những nội dung phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước (trang 124 đến 127) nên đưa Chương - Mục 3.4 Phối họp đồng hiệu CSTK CSTT: cần cụ thể hóa giải pháp sách để đảm bảo phối họp sách như: (a) Bộ Tài NHNN cần chi tiết hóa thêm nội dung ưu tiên triển khai trình điều hành cấp trung ương địa phương; (b) Nội dung phối họp nên cụ thể hóa giải pháp với cơng cụ sách cụ thể, cho thực CSTT phải đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực lên CSTK ngược lại; (c) Xác định liều lượng phối họp sách cần có nghiên cứu giác độ định lượng định tính để phát huy tối đa hiệu phối họp sách; (d) Xác định thời điểm phối họp, can thiệp sách Mỗi sách giải pháp đưa có độ trề định phát huy tác dụng, cần can thiệp thị trường, cần thoái lui vấn để cần nghiên cứu kỹ - Cần gắn kết kết nghiên cứu Chương (bài học cho Việt Nam từ nghiên cứu phối họp sách tài khóa sách tiền tệ Nhật Bản Hàn Quốc) để đưa nhũng kiến nghị Chương =4 Kết luận Luận văn “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ: Thực tiễn Việt Nam” Cao học viên Nguyễn Thị Thúy Linh cơng trình nghiên cứu độc lập Luận văn đáp ứng đủ yêu cầu đặt nghiên cứu bậc thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế học Tác giả xứng đáng nhận học vị tl c sĩ bảo vệ thành công Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Người nhận xét phản biện TS Hồng Kim Huyền U CẦU CỦA HỘI ĐỊNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC sĩ VÈ Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐH Chủ tịch Hội đồng Cam kết Học viên7 Học viên Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu cùa Hội đồng chấm luận vân Trong trường hợp không chinh sửa không công nhận kết quà bào vệ Học viên phải đóng yêu cầu chỉnh sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ĐT SĐH ... trạng phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam Chương Khuyến nghị nâng cao hiệu phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam 4 CHƯƠNG TỎNG QUAN VÈ PHĨI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH... hợp sách tài khóa sách tiền tệ Chương Thực trạng phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam Chương Khuyến nghị nâng cao hiệu phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam Trong chương 1, luận... PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỉnh tế học TOM TẢT LUẶN VAN THẠC SY Hà Nội, Năm 2014 TÓM TẮT LUẬN VĂN Chính sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa