Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

59 164 1
Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụngMục lụcLời nói đầu.Chơng I: Những vấn đề mang tính lí luận về Ngân hàng Thơng mại về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.1. Tổng quát về Ngân hàng Thơng mại.1.1 Khái niệm.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thơng mại.1.2.1 Trung gian tài chính.1.2.2 Trung gian thanh toán.1.2.3 Tạo tiền.1.2.4 Dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại.2.1 Cơ cấu nguồn vố của Ngân hàng Thơng mại.2.1.1 Vốn tự có.Chơng INhững vấn đề mang tính lí luận về Ngân hàng Thơng mại và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.1. Tổng quát về Ngân hàng Thơng mại.1.1 Khái niệmNgân hàng Thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn. Doanh nghiệp Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là " Quyền sử dụng" các khoản kinh tế Ngân hàng vừa là nguồn "cung cấp" đồng thời cũng là nguồn "tiêu thụ" đồng vốn của khách hàng. Tất cả những hoạt động mua "bán này" thờng thông qua một số công cụ, nghiệp vụ Ngân hàng. Là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn Ngân hàng Thơng mại luôn tìm cách tối đa hoá lợi nhuận. Ngân hàng kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay để cho vay. Để thu hút tiền vào Ngân hàng đa ra những điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền.Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang1 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụngở Việt Nam, khái niệm về Ngân hàng Thơng mại đã đợc ghi rõ trong "Pháp lệnh Ngân hàng về NHTM, HTX tín dụng và Công ty tài chính" ban hành tháng 5 năm 1990 nh sau:"Ngân hàng Thơng mại là tổ chức tín dụng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán".Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng Thơng mại có vai trò hết sức quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế đó là:- Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.- Là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t.- Là nơi tích tụ và tập trung vốn.- NHTM làm kích thích sản xuất và lu thông hàng hoá.- NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô kinh tế.- NHTM là tổ chức thực hiện phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia.- NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới.- Các NHTM còn có vai trò làm tăng khả năng sinh lời của đồng tiền và giảm chi phí giao dịch, chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền.Với những vai trò trên Ngân hàng thực sự trở thành bộ phận không thể thiếu đối với bất kì nền kinh tế của một quốc gia nào.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thơng mạiTầm quan trọng của Ngân hàng đợc thể hiện thông qua các chức năng của nó, chức năng của Ngân hàng Thơng mại có thể đợc đa ra dới nhiều khía cạnh khác nhau, nhng nhìn chung đợc nhiều nhà kinh tế chấp nhận ở các chức năng sau:Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang2 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng1.2.1 Trung gian tài chính:Đây là chức năng cơ bản nhất, đặc trng nhất của NHTM. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển. Trung gian tài chính là hoạt động cầu nối giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn vốn từ những nơi nhàn rỗi sang những nơi có thể sinh lợi hay nói cách khác NHTM đã thiết lập mối quan hệ tín dụng giữa chủ thể có tiền cha sử dụng sang chủ thể cần tiêu để phục vụ kinh doanh.Thực hiện chức năng này một mặt NHTM đi huy động và tập trung các nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế hình thành nguồn vốn cho vay. Mặt khác trên doanh số vốn đã huy động đợc Ngân hàng cho vay để đáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế. Góp phần đảm bảo cho sự vận động liên tục của bộ máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Nh vậy NHTM vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay hay nói cách khác hoạt động tín dụng Ngân hàng là đi vay để cho vay.Ngày nay quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn, sự phát triển của thị trờng tài chính làm xuất hiện những khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa các Công ty (khi phát hành cổ phiếu ) với những nhà đầu t, chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trờng chứng khoán, đảm nhận việc mua bán trái phiếu Công ty theo cách này Ngân hàng làm trung gian giữa ngời đầu t và ngời cần vay vốn trên thị trờng.Nh vậy thông qua chức năng này NHTM đang thực hiện chức năng xã hội của mình làm cho sản phẩm xã hội đợc tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộng, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế cải thiện đời sống nhân dân.1.2.2 Trung gian thanh toán.Ngân hàng là thủ quỹ của các doanh nghiệp, tức là Ngân hàng tiến hành thu thập tiền vào tài khoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản. Một trong những hoạt động của Ngân hàng có nguồn gốc xa xa đó là hoạt động thanh toán hộ cho khách hàng của mình. Hoạt động này làm cơ sở cho hoạt động tín dụng ngày nay. Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang3 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụngKhi một khách hàng thiếu tiền để thanh toán Ngân hàng sẽ trả hộ và khoản trả đó sẽ trở thành khoản vay của khách hàng. Chức năng trung gian thanh toán gắn bó chặt chẽ và hữu cơ với trung gian tín dụng, Ngân hàng dùng số tiền gửi của ngời này để cho ngời khác vay. Xuất phát từ chức năng là thủ quỹ của nền kinh tế xã hội có đợc điều kiện thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Khi các khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng họ sẽ đợc bảo đảm an toàn trong việc cất giữ, thực hiện thu chi nhanh chóng thuận lợi, nhất là đối với khoản thanh toán có giá trị lớn ở mọi địa phơng mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khó khăn, không an toànHiện nay séc và thẻ tín dụng đang dần dần đợc sử dụng rộng rãi ở nớc ta. Điều này đợc gọi là thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện bởi các NHTM. Việc phát hành séc để rút tiền chuyển khoản trong cùng một Ngân hàng chỉ đơn thuần là sự chuyển vốn từ tài khoản này sang tài khoản khác. Nếu chỉ hai Ngân hàng trong cùng một thành phố thì tiến hành trao đổi séc trực tiếp, nhng nếu nhiều Ngân hàng trong cùng một thành phố thì sự trao đổi sẽ đợc tiến hành thông qua các phiên giao dịch tiến hành thanh toán bù trừ do Ngân hàng Nhà nớc chủ trì. Quá trình trở nên phức tạp mất thời gian và tốn kém khi việc thanh toán bù trừ diễn ra giữa các Ngân hàng khác nhau của cùng đất nớc, công việc thanh toán sẽ đợc tiến hành thờng xuyên thông qua hệ thống liên Ngân hàng, các Ngân hàng có thể kết hợp hai hình thức thanh toán: liên hàng trớc, bù trừ sau hoặc bù trừ trớc, liên hàng sau, Nh vậy các NHTM đã tạo ra sự vận động linh hoạt của đồng vốn, thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội.1.2.3 Tạo tiền.Một trong những khả năng chủ yếu của NHTM là khả năng tạo tiền. Chức năng này đợc thể hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu t của các NHTM trong mối quan hệ với tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN. Sức mạnh của hệ thống NHTM nhằm tạo bút tệ mang ý nghĩa kinh tế to lớn. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số tăng trởng vững chắc. Nền tín dụng Ngân hàng không tạo ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang4 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụngvà những hoạt động của nó thì trong nhiều trờng hợp sản xuất không thực hiện đợc và nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận và từ những nguốn khác sẽ bị hạn chế, hơn nữa các đơn vị có thể phải gánh chịu tình trạng ứ đọng vốn luân chuyển vốn không đợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhng trong các thời kì cao điểm mang tính thời vụ các hoạt động doanh nghiệp lại không đủ vốn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nên thực tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ và không đợc phép vợt nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện kèm theo là những hậu quả kinh tế, xã hội mà quốc gia đó sẽ phải gánh chịu.* Hệ số tạo tiền của NHTM:m= 1/ (tỷ lệ dự trữ bắt buộc + tỷ lệ dự trữ tiền thừa + tỷ lệ thanh toán tiền mặt)- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHNN ấn định để phục vụ cho chính sách quản lí vĩ mô của mình. - Tỷ lệ tiền thừa = ( tỷ lệ tiền mặt trong két/ huy động vốn) *100%- Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt: phản ánh lợng tiền ra khỏi Ngân hàng.Nh vậy với chức năng này NHTM đóng vai trò nh một kênh dẫn quan trọng để chính phủ thực hiện mục tiêu chính sách tài chính và tiền tệ.1.2.4 Dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác.Ngoài các chức năng trên Ngân hàng còn có chức năng dich vụ tài chính khác nh dịch vụ uỷ thác, dịch vụ kinh kỷ .2. Hoạt động huy động vốn của NHTM.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của NHTM.Cũng giống nh mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng muốn hoạt động đợc trớc hết phải có vốn. Nhng vì mặt hàng kinh doanh của Ngân hàng rất đặc biệt "kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ" cho nên nhu cầu về vốn của NHTM là rất lớn. Chính vì vậy cấu trúc nguồn vốn của các NHTM khá phong phú bao gồm các loại vốn sau đây:Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang5 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng ( vốn tự có ).Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập đợc, thuộc sở hữu của Ngân hàng. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi mới bắt đầu thành lập một Ngân hàng. Do tính chất thờng xuyên ổn định của vốn tự có, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục đích khác nhau nh: trang bị cơ sở vật chất, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân Ngân hàng, đặc biệt là tham gia đầu t, góp vốn liên doanh. Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn tự có đợc coi nh tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trờng hợp Ngân hàng gặp nhiều thua lỗ. Nó còn là một trong những căn cứ quyết định đến quy mô và khối lợng huy động vốn của Ngân hàng. Theo luật các tổ chức tín dụng vốn tự có là yếu tố cơ bản để xác định các chỉ tiêu an toàn của một NHTM. Nh vậy quy mô và sự tăng trởng của vốn tự có sẽ quyết định đến năng lực và sự phát triển của NHTM.Vốn tự có của NHTM bao gồm hai loại:- Vốn điều lệ:Là nguồn vốn ban đầu khi Ngân hàng thành lập do Nhà nớc cấp nếu là NHTM quốc doanh, do đóng góp của cổ đông nếu là NHTM cổ phần hoặc do phần đóng góp của các bên nếu là Ngân hàng liên doanh với mức độ tuỳ theo quy mô của NHTM đó đợc pháp lệnh Ngân hàng quy định cụ thể. Vốn điều lệ có thể cao hay thấp nhng mức tối thiểu phải bằng mức quy định của pháp luật.- Vốn tự có bổ sung:Vốn tự có của NHTM không ngừng đợc tăng lên theo thời gian nhờ có nguồn vốn bổ sung. Vốn tự bổ sung bao gồm+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Đợc trích từ lợi nhuận ròng hàng năm của NHTM theo một tỷ lệ nhất tuỳ từng Ngân hàng nhằm mục đích tăng cờng vốn tự có ban đầu.Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang6 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng+ Quỹ dự trữ đặc biệt: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ.+ Ngoài ra vốn tự có bổ sung vốn điều lệ còn bao gồm lợi nhuận cha phân bổ hoặc các quỹ lợi nhuận khác nh quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng2.1.2 Vốn huy động:Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng để kinh doanh. Bản chất của vốn huy độngtài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến kì hạn ( đối với tiền gửi có kì hạn ) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn để chi trả ( đối với tiền gửi không kì hạn ). Chính vì thế vốn huy động luôn biến động, nên Ngân hàng không đợc phép sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. Vốn huy động đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vốn huy động bao gồm:+ Tiền gửi của khách hàng.+ Vốn đi vay.+ Vốn phát hành các chứng từ có giá.2.1.3 Các nguồn vốn khác.- Vốn tiếp nhận: gồm vốn tài trợ, vốn đầu t phát triển, vốn uỷ thác chơng trình, dự án xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nớc hay trợ giúp cho đầu t phát triển những chơng trình, dự án có mục tiêu kinh tế, xã hội riêng. NHTM cho vay theo chỉ định của chủ nguồn vốn để hởng hoa hồng.- Các loại nguồn vốn khác: đợc hình thành trong quá trình hoạt động của nghiệp vụ và đợc sử dụng theo quy định của Nhà nớc.Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang7 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng2.2 Vai trò của nguồn huy động trong hoạt động, kinh doanh của NHTM.Nguồn vốn huy động giúp Ngân hàng tự chủ trong kinh doanh.Một Ngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ của nó hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay: vay để cho vay, vay để đầu t, vay để thanh toán. Ngợc lại một Ngân hàng với nguồn vốn huy động dồi dào sẽ hoàn toàn tự quyết trong hoạt động kinh doanh của mình, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Nguồn vốn huy động dồi dào cũng làm tăng khả năng của Ngân hàng chủ động đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro thu đợc lợi nhuận cao nhất, đạt mục tiêu cuối cùng là an toàn sinh lời.Nguồn vốn huy động ảnh hởng quy mô tín dụng và các hoạt động khác.Vốn huy động có ảnh hởng to lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín dụng cũng nh các hoạt động khác. Thông thờng so với các Ngân hàng nhỏ, các Ngân hàng lớn có khoản mục đầu t cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các Ngân hàng này cũng lớn hơn. Trong khi các Ngân hàng lớn cho vay ở thị trờng trong nớc thậm chí quốc tế thì các Ngân hàng nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong cộng đồng. Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các Ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén đợc với sự biến động của lãi suất, gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế. Nếu khả năng vốn của Ngân hàng đó dồi dào thì chắc chắn Ngân hàng sẽ mở rộng và đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, có đủ điều kiện để mở rộng thị trờng tín dụng, tăng khả năng thanh toán và các dịch vụ Ngân hàng.Nguồn vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên thị trờng.Thật vậy trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi Ngân hàng phải coi uy tín trên thị trờng là điều quan trọng. Uy tín đó trớc hết phải thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng. Mà khả năng thanh toán của Ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang8 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụngNgân hàng càng lớn. Với tiềm năng vốn lớn, nguồn huy động dồi dào, Ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành cạnh tranh có hiệu quả vừa giữ chữ tín vừa nâng cao thanh thế của Ngân hàng trên thị trờng.Quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng:Thực tế đã chứng minh: quy mô trình độ nghề nghiệp, phơng tiện kĩ thuật hiện đại của Ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả quy mô, khối lợng tín dụng, chủ động về thời gian gia hạn cho vay thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng, điều này sẽ thu hút ngày cành nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng tăng lên nhanh chóng và Ngân hàng có điều kiện thuận lợi hơn trong kinh doanh.Hơn nữa vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính, kinh doanh đa năng trên thị trờng, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua Và chính những hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm nguồn vốn cho Ngân hàng, đặc biệt là tăng sức cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trờng.2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM Việt Nam.Để hiểu rõ hơn về hoạt động huy động vốn của NHTM ta có thể phân loại nghiệp vụ huy động vốn theo sơ đồ sau: Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang9Các nguồn huy động của NHTMTiền gửi của khách hàng Vốn đi vayVốn phát hành các chứng từ có giáTiền gửi không kì hạnTiền gửi có kì hạnTiền gửi tiết kiệmVay ngân hàng nhà nướcVay các TCTDPhát hành kỳ phiếu NH Phát hành trái phiếu NHT/gửi thanh toánT/gửi không k/hạn thuần tuýKhông kì hạnCó kỳ hạnCác loại khác Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng 2.3.1 Huy động thông qua tài khoản tiền gửi.Tiền gửi tại NHTM bao gồm tiền gửi không kì hạn và có kì hạn.* Tiền gửi không kì hạn:Là khoản tiền gửi mà ngời sử dụng có thể rút ra sử dụng bất kì lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn yêu caàu đó của khách hàng. Tiền gửi không kì hạn có mức lãi suất thấp hoặc không đợc trả lãi tuỳ theo chính sách quản lý lãi suất của NHTW mỗi nớc hoặc trình độ cạnh tranh của mỗi Ngân hàng và bao gồm hai loại sau đây:+ Tiền gửi thanh toán: Đó là các khoản tiền gửi không kì hạn trớc hết đợc sử dụng để tiến hành thanh toán chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi phí khác phát sinh trong kinh doanh một cách thờng xuyên, an toàn và thuận tiện. Tiền gửi thanh toán thờng đợc bảo quản tại Ngân hàng trên hai loại tài khoản: Tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản tiền gửi vãng lai. Đối với các khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thờng đợc thực hiện bằng séc hay chuyển khoản. Khách hàng mở tài khoản này nhằm mục đích đảm bảo khả năng thanh toán và sử dụng thuận tiện dễ dàng đồng vốn khi cần. Tài khoản vãng lai là tài khoản có lúc d nợ, có lúc d có. Với tài khoản này khách hàng còn có thể đợc Ngân hàng đáp ứng nhu cầu tín dụng trong những khoảng thời gian Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang10 [...]... ngân hàng cấp một sang hệ thống ngân hàng cấp hai thì Ngân hành Ngân hàng Nhà nớc quận Đống Đa chuyển thành Ngân hàng Công thơng Đống Đa theo Nghị định 53/HĐBT nay là Chính phủ Cho đến ngày 1/4/1993 thì Ngân hàng Công thơng Đống Đa chuyển thành Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam Đống Đa là một quận có địa bàn rộng, với tổng số 26 phờng là nơi tập trung nhiều công. .. của Ngân hàng Công thơng Đống Đa 1.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa là một chi nhánh cấp II phụ thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, đặt trụ sở tại 187 Tây Sơn _ Đống Đa Hà Nội Trớc năm 1998 Ngân hàng Công thơng Đống Đangân hàng Nhà nớc quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội Sau khi hệ thống ngân hành nớc ta chuyển thành hệ thống ngân. .. với lãi suất tiền gửi huy động Nghiệp vụ này chỉ đợc tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốnvốn tự có và vốn huy động tiền gửi không đủ trang trải Nh vậy khi huy động vốn dới hình thức này, các Ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lợng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phơng pháp huy động Khối lợng vốn này chỉ đợc huy động trong một thời gian nhất định, khi đã huy động đợc đủ khối lợng... quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn của NHTM NHTM hoạt động theo nguyên tắc " đi vay để cho vay" do đó giữa hoạt động huy động và hoạt động sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng với nhau Để có vốn cho vay, Ngân hàng phải thực hiện công tác huy động Tuy nhiên, số lợng vốn huy động, cơ cấu, loại hình, thời hạn huy động phụ thuộc vào phơng hớng Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang 17 Chuyên đề khoa... chất nghèo nàn, lạc hậu đến nay Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã xây dựng cho mình đợc một nền tảng vững chắc, công nghệ hiện đại đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp vụ của ngân hàng Hiện nay Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa là một trong ba ngân hàng hoạt động kinh doanh xuất sắc của ngành Cùng với sự chuyển biến của đất nớc, hoạt động của Ngân hàng Công thơng Đống Đa cũng ngày càng phát triển, không... Trang 19 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng của tổ chức kinh tế Thu nhập của dân c nâng lên làm cho lợng tiền dành cho tiết kiệm cũng tăng Qua tổng quát tình hình phát triển của quận Đống Đa ta thấy Ngân hàng Công thơng Đống Đa đang có nhiều thuận lợi trong hoạt động cũng nh công tác tín dụng huy động vốn 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa 1.2.1... tác huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa 1 Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn và ảnh hởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa 1.1 Khái quát quá trình phát triển kinh tế quận Đống Đa trong những năm gần đây Quận Đống Đa là một quận nội thành của thành phố Hà Nội, với tổng số 26 phờng Nói đến quận Đống Đa là nghĩ tới một địa bàn tập trung nhiều công ty (bu điện, điện... trong hoạt động kinh doanh của NHTM Kết luận: Trên đây là những vấn đề mang tính lý luận chung về Ngân hàng và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế Chơng nay nhằm cung cấp các lý luận cơ bản về hoạt động nguồn vốn của Ngân hàng, nó trả lời cho các câu hỏi: Ngân hàng Thơng mại là gì? Chức năng vai trò của nó đối với nền kinh tế? Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng là gì?Từ... trong hoạt động huy động vốn nhằm giảm bớt một cách tơng ứng lợng tiền không cần thiết, nhờ đó tránh đợc những chi phí mà Ngân hàng có thể phải gánh chịu nếu không có sự đồng bộ giữa huy động vốn và sử dụng vốn Ngợc lại, hoạt động huy động vốn cũng có ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong trờng hợp khi mà Ngân hàng áp dụng đầy đủ các biện pháp nh thay đổi lãi suất, cải thiện công tác dịch... hình huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa trong những năm qua và đặc biệt là trong năm 2000 Trên cơ sở thực tế đó đánh giá kết quả đạt đợc những mặt tồn tại và nguyên nhân của tồn tại ấy, từ đó sẽ cho em các cơ số để đa ra các giải pháp chủ quan của mình Sinh viên: Nguyễn Xuân Dũng Trang 18 Chuyên đề khoa học kinh tế Chuyên ngành tài chính tín dụng Chơng II Thực trạng công tác huy động vốn tại . 1/4/1993 thì Ngân hàng Công thơng Đống Đa chuyển thành Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam .Đống Đa là một quận. quận Đống Đa ta thấy Ngân hàng Công thơng Đống Đa đang có nhiều thuận lợi trong hoạt động cũng nh công tác tín dụng huy động vốn. 1.2. Tình hình hoạt động

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:13

Hình ảnh liên quan

2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM Việt Nam. - Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

2.3.

Các hình thức huy động vốn của NHTM Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình chi phí của ngân hàng: - Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng ph.

ân tích tình hình chi phí của ngân hàng: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình lợi nhuận của Ngân hàng - Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng ph.

ân tích tình hình lợi nhuận của Ngân hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Tình hình lạm pháp của nền kinh tế nớc ta ít biến động - Đa số các hộ dân c gửi tiền nhằm mục đích hởng lãi. - Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

nh.

hình lạm pháp của nền kinh tế nớc ta ít biến động - Đa số các hộ dân c gửi tiền nhằm mục đích hởng lãi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế - Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

nh.

hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tình hình huy động trái phiếu. - Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa

nh.

hình huy động trái phiếu Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan