Công tác huy động vốn từ tiết kiệm và tiền gửi dân c:

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 35 - 38)

Với mạng lới huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c đợc mở rộng, có 14 quỹ tiết kiệm trên địa bàn phân bố tại các nơi đông dân c, hoạt động thu chi đầy đủ, kịp thời chính xác. Trong năm qua tổng số tiền gửi tiết kiệm của dân c đạt 1200 tỷ, bằng 104% so với cuối năm 1999 tăng 47 tỷ, chiểm tỷ trọng 65% tổng nguồn vốn, nguồn vốn này hàng năm đều tăng lên điều này chứng tỏ công tác thu hút nguồn tiền quỹ dân c của Ngân hàng Công thơng Đống Đa ngày càng hoàn thiện.

Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng Công thơng Đống Đa bao gồm không kỳ hạn và có kỳ hạn, nguồn tiền quỹ tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng 98,3% trong tổng số tiền gửi tiết kiệm. Với u điểm là thời hạn đợc ấn định do đó giúp ngân hàng hoàn toàn chủ động để cho vay và đầu t, bên cạnh đó giúp Ngân hàng kế hoạch hoá các chiến lợc kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới. Đối với các nhà quản trị điều này giúp họ dễ dàng lập kế hoạch cân bằng các nguồn lu kim., đảm bảo hoạt động thu chi của ngân hàng luôn nằm trong tầm kiểm soát từ đó hạn chế các tình trạng thiêú vốn thanh toán tức thời.

Tuy nhiên với các u điểm trên thì loại tiền gửi này có nhợc điểm là chi phí nguồn rất lớn (lãi suất huy động áp dụng cho loại này là 0.6 %) với tỷ trọng

98,3% trong tổng số tiền gửi tiết kiệm, vì thế chi phí nguồn vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa cũng cao, sở dĩ tỷ trọng nguồn tiền gửi có kỳ hạn cao là vì các nguyên nhân sau:

- Tình hình lạm pháp của nền kinh tế nớc ta ít biến động - Đa số các hộ dân c gửi tiền nhằm mục đích hởng lãi.

Vì chi phí cho nguồn này cao nhất trong tất cả các nguồn huy động khác do đó đòi hỏi Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng nguồn vốn này một cách tối u đảm bảo lãi suất cạnh tranh đầu ra và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Nguồn tiền quỹ tiết kiệm không kỳ hạn của Ngân hàng chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn 1,7% trong tổng số tiền tiền gửi dân c. Nguồn vốn này Ngân hàng phải thực hiện chi trả bất kỳ lúc nào khi có yêu cầu của khách hàng do đó xét về khía cạnh quản lý, quản trị thì không tốt lắm, nhng đứng trên góc độ quản lý chi phí nguồn huy động thì loại này đem lại lợi nhuận cao vì chi phí thấp. Loại vốn huy động tiết kiệm không kỳ hạn không đợc dân chúng a thích cho lắm vì tính ổn định của lãi và tính kinh tế không lợi thế bằng tiết kiệm có kỳ hạn do vậy nguồn huy động này đã giảm 0,75% so với năm 1998.

Nhìn chung với tỷ lợng 65% trong tổng số nguồn vốn huy động thì có thể nói Ngân hàng Công thơng Đống Đa có lợi thế vì tiền gửi của dân c do vậy Ngân hàng cần mở rộng và khai thác triệt để khả năng tiềm tàng của địa bàn quận Đống Đa.

Tình hình huy động từ tiết kiệm của Ngân hàng Công thơng Đống Đa: Đạt đợc kết quả trên đây là do:

200400 400 600 800 1000 1200

Hoạt động của 14 quỹ tiết kiệm của Ngân hàng đã đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, phục vụ chu đáo ân cần của các nhân viên ngân hàng.

Để nguồn vốn huy động này cao hơn nữa, Ngân hàng cần áp dụng hệ thống máy vi tính vào các quỹ tiết kiệm đảm bảo nhanh gọn và chính xác cao hơn trong công tác nhận tiền gửi và trả tiền gửi cho khách hàng.

Từ số liệu này cũng cho chúng ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của dân c cũng đa số là ngắn hạn vì:

- Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận tiền để dành tích luỹ cho nhu cầu chi tiêu trong tơng lai gần.

- Dân vẫn có tâm lý e ngại tiền gửi dài hạn vì sợ rủi ro lãi xuất, lạm phát. Số dân gửi tiền dài hạn chủ yếu là những ngời có số vốn lớn, thu nhập cao, họ không phải tính đến thu nhập hàng ngày.

- Do tài khoản tiền gửi có tính lỏng thấp nên dân e ngại. - Cha có chính sách bảo vệ khách hàng.

Có thể nói tiền gửi tiết kiệm có vai trò quan trọng trong việc huy động vốn của Ngân hàng. Đó là nguồn vốn dồi dào và còn ẩn chứa trong dân c. Chủ yếu nó đợc gửi vào Ngân hàng với thời hạn ngắn để đảm bảo an toàn nên cũng gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác đầu t tín dụng của Ngân hàng. Do vậy, việc tạo đợc niềm tin đối với khách hàng sẽ làm cho khách hàng sử dụng những thời hạn tiền gửi dài hơn và từ đó tạo thuận lợi cho đầu t tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng.

Theo quy định tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng đợc theo dõi trên quyển sổ, gọi là sổ tiết kiệm, sổ do khách hàng giữ, Ngân hàng giữ phiếu lu.

Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, mỗi lần gửi đợc theo dõi trên một sổ riêng. Ngân hàng xem mỗi thẻ tiết kiệm nh một tài khoản phân tích. Nh vậy nếu một ngời gửi tiền tiết kiệm nhiều lần nhng cùng kỳ hạn có tài khoản phân tích, ở

phơng diện khách hàng thì không có gì rắc rối song ở phơng diện Ngân hàng thì ta thấy có sự trùng lặp trong ghi chép số liệu lu trữ, bảo quản, theo dõi sổ sách kế toán, gây khó khăn cho cán bộ quỹ tiết kiệm. Do đó cần có biện pháp để đơn giản hoá công việc của cán bộ công nhân viên Ngân hàng trong hạch toán gửi tiền tiết kiệm.

Thực tế cho thấy, số lợng ngời gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa còn thấp so với số dân c trên địa bàn. Nguyên nhân do thu nhập cha cao chỉ là một vấn đề, mà còn do sự e ngại, giao dịch với Ngân hàng của khách hàng. Thủ tục mở tài khoản tiền gửi về lý thuyết rất đơn giản, chỉ cần có một CMND kèm theo 1 phiếu gửi tiền và nộp tiền vào Ngân hàng. Song thực tế thủ tục ấy làm cho khách hàng rất mệt mỏi, do phải chờ đợi vào sổ, kiểm đếm và họ còn mệt mỏi hơn khi rút tiền của mình. Cũng cần có CMND, phiếu lĩnh tiền song khá tốn thời gian. Có những khách hàng lần đầu tiên giao dịch với Ngân hàng nhng sự hớng dẫn giúp đỡ khách hàng còn rất hạn chế do đó không tránh khỏi sự e ngại. Một vấn đề nữa trong việc chờ đợi xếp hàng nh thời bao cấo do số ngời tút tiền quá động tại một quỹ tiết kiệm, gây tâm lý khó chịu cho khách hàng. Mặc dù chi nhánh đã cố gắng rút ngắn tâm khó chịu cho khách hàng và rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng song sự chờ đợi vẫn là điều tồn tại. Một nguyên nhân khác là do khách hàng gửi ở đâu thì rút ở đó nên có một số quỹ tiết kiệm có số dân tập trung quá đông.

Số d trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm tăng chứng tỏ chi nhánh rất nỗ lực trong công tác huy động vốn, song để đẩy mạnh đợc nguồn vốn huy động, thực hiện đúng chủ trơng vốn trong nớc là quan trọng, Ngân hàng Công thơng Đống Đa cần có những giải pháp để giải quyết những tồn tại.

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w