Công tác huy động tiền gửi của tổ chức kinh tế:

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 38 - 41)

Trong năm 2000 nguồn vốn của chi nhánh không ngừng tăng trởng đáng kể từ tiền gửi của một số doanh nghiệp mới mở tài khoản có hoạt động lớn, tiền gửi doanh nghiệp tăng lên 14% so với năm trớc chiếm tỷ trọng 35% tổng nguồn

vốn (năm 1999 tỷ lệ này là 22%) do vậy đã có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn có lợi thế cho hoạt động kinh doanh.

Tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế

Có thể nói mối quan hệ Ngân hàng và các tổ chức kinh tế chủ yếu là quan hệ thanh toán, vay vốn đầu t...việc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng có ý nghĩa thực tế đối với doanh nghiệp, nó giúp cho quan hệ thanh toán qua lại giữa các doanh nghiệp đợc thực hiện nhanh chóng. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng là nguồn kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền này là thanh toán, hởng các dịch vụ của Ngân hàng đem lại, lãi chỉ là thứ yếu do đó đặc điểm loại vốn này là rẻ, khả năng khai thác chỉ phụ thuộc vào Ngân hàng vì các doanh nghiệp luôn luôn muốn giao dịch với một hay nhiều ngân hàng nào đó. Nhng lại khó khăn trong hoạt động sử dụng vì tiền gửi của doanh nghiệp nhằm mục đích thanh toán và ngân hàng phải đáp ứng mỗi khi có hoạt động chi trả (ngoại trừ số d tài khoản đã hết). Trên địa bàn quận Đống Đa không có nhiều nhà máy, công ty vì thế khách hàng của Ngân hàng Công thơng Đống Đa cũng bị đặc điểm này chi phối, công nghệ ngân hàng cũng là một lý do quan trọng để khách hàng là doanh nghiệp quan hệ với ngân hàng, các ngân hàng có công nghệ hiện đại thoả mãn các yêu cầu của doanh nghiệp một cách nhanh chóng, kịp thời chính xác sẽ là sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng. Mặc dù Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã trang bị các công nghệ hiện đại,

180 350 350 245 650 0 100 200 300 400 500 600 700 1997 1998 1999 2000

không ngừng đổi mới trang thiết bị song mới chỉ nh các ngân hàng cùng hệ thống nên u thế về công nghệ vẫn cha đợc xem nh là một yếu tố cạnh tranh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế gồm 2 loại tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn, trong đó tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn là chủ yếu, nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng nhng không đáng kể. Đây là xu hớng chung của các doanh nghiệp không để đồng vốn nằm im tại chỗ, không sinh lời mà đảm bảo vừa sinh lời vừa có thế năng của đồng vốn. Đối với ngân hàng nói chung thì nguồn vốn này có ý nghĩa lớn vì lãi suất áp dụng cho loại này rất thấp (0,2%) nên chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào lớn từ đó kết quả kinh doanh cao hơn. Tuy nhiên nguồn này có nhợc điểm là luôn biến động nên không thể mở rộng tín dụng trung và dài hạn đợc.

Từ năm 1997 đến nay, nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên đáng kể. Năm 1997 là 180 tỷ chiếm 18.9 % tổng nguồn vốn; năm 1998 tăng 350 tỷ chiếm 25.5 %; năm 1999 giảm xuống còn 245 tỷ chiếm 17.2 %. Năm 2000 tăng 650 tỷ chiếm 35 %. Do vậy năm 2000 nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế rất mạnh, gấp 2.7 lần so với năm 1999 tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối.

Theo sự quan sát từ nhiều năm, nguồn này thờng tăng mạnh vào thời điểm cuối năm, nó phụ thuộc vào các tổ chức kinh tế, tình hình sản xuất, tình hình chu chuyển vốn của doanh nghiệp, lãi suất tín dụng...xem xét nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế ta thấy quý I, quý II nguồn tiền này giảm do các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất chuẩn bị dự trữ vật t hàng hoá cho sản xuất, đến quý III, quý IV nguồn này tăng lên rất mạnh do các doanh nghiệp bán hàng hoá, thu hồi các khoản phải thu.

Mặc dù nguồn tiền này không cho ngân hàng tính ổn định song lại là nguồn vốn rẻ nhất, Ngân hàng chỉ phải trả 1 lãi rất nhỏ cho việc nắm giữ nó. Vì thế Ngân hàng Công thơng Đống Đa đang áp dụng nhiều biện pháp nhằm huy động ngày càng nhiều nguồn tiền này. Các biện pháp nh: khách hàng không phải trả lệ phí cho dịch vụ thanh toán, nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu h-

ớng ngày càng tăng lên khi nền kinh tế ổn đinh và phát triển nếu ngân hàng thực hiện việc huy động vốn thu nhu cầu sản xuất thì đây là nguồn đầu tiên ngân hàng quan tâm. Bộ phận này có tính chất nh một đảm bảo cho khả năng cung ứng vốn của ngân hàng, mặt khác ngân hàng trả lãi cho nguồn này thấp hơn nguồn tiết kiệm. Vì vậy nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế đang là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng, là 1 nhân tố quan trọng trong công tác huy động vốn hiện nay. Trong năm tới Ngân hàng Công thơng Đống Đa sẽ tiếp tục đẩy mạnh biện pháp khai thác nguồn này để phục vụ cho kinh doanh tốt hơn.

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w