Mục lục Trang mở đầu 1 Chương 1 Cơ sở lý luận về gia đình và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 5 1 1 Cơ sở lý luận về gia đình 5 1 1 1 Khái niệm về gia đình 5 1 1 2 Cấu trúc của gia đình 7 1 1 3 Các chức nă[.]
Mục lục mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 1.1 Cơ sở lý luận gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Cấu trúc gia đình 1.1.3 Các chức gia đình 1.1.4 Các mối quan hệ gia đình 1.2 Cơ sở lý luận sức khoẻ cộng đồng 1.2.1 Khái niệm sức khoẻ tổ chức y tế giới (WHO) 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh sức khoẻ cộng đồng 1.2.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta sức khoẻ cộng đồng 1.3 Vai trị gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Trang 5 12 15 15 17 19 23 Chương 2: Thực trạng vai trị gia đình cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phịng 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hố-xã hội thành phố Hải Phịng 2.2 Khái qt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Hải Phịng 2.3 Vai trị gia đình cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Hải Phịng 30 Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 3.1 Quan điểm 3.2 Một số giải pháp 58 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 30 35 46 58 61 72 74 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử lồi người chứng minh vai trò quan trọng người, nguồn lực lao động phát triển kinh tế - xã hội Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong người, sức khoẻ vốn quý Sức khoẻ bao gồm thể chất tinh thần Chính vậy, chiến lược phát triển người toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ nhiệm vụ cấp bách mà Đảng Nhà nước ta trọng Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội lồi người, gia đình ln tế bào, hạt nhân quan trọng xã hội Chủ trương xã hội hoá y tế nhằm huy động cá nhân cộng đồng tham gia vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ khơng thể thiếu vai trị gia đình - tế bào xã hội Việc chăm lo để thành viên gia đình hạnh phúc, khoẻ mạnh, ấm no, phát triển trí tuệ tinh thần ln điều quan tâm gia đình toàn xã hội Theo C.Mác, xét chất, người tổng hoà mối quan hệ xã hội, người gắn chặt với xã hội, sức khoẻ cá nhân gắn kết chặt chẽ với sức khoẻ cộng đồng Chăm sóc cho thành viên gia đình mạnh khoẻ chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt Mỗi người dân mạnh khoẻ, tức nước mạnh khoẻ Dân cường quốc thịnh"[10, t.6, tr.61] Với nỗ lực cấp, ngành, đặc biệt ngành y tế việc phòng bệnh chữa bệnh cho cá nhân cộng đồng, thời gian qua thu nhiều thành tựu như: xố hố xí ngăn, chương trình nước sạch, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, chương trình tiêm chủng mở rộng, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em (điện giật, chết đuối, tai nạn giao thông…), khống chế dịch SARS, dịch cúm gia cầm H5N1, HIV/AIDS… Đây thành tựu đáng trân trọng, tổ chức y tế giới (WHO) đánh giá cao Gia đình - đơn vị sở xã hội góp phần tích cực vào thành công Trong thời gian gần sở y tế công cộng tải với việc chất lượng phục vụ chưa đáp ứng u cầu nhân dân nên có nhiều loại hình dịch vụ y tế đời Nhưng hầu hết sở y tế trọng công tác khám chữa bệnh cơng tác phịng bệnh Các tổ chức y tế sở thường có chất lượng thấp nên không đáp ứng yêu cầu nhân dân, nhân dân tin tưởng Các hình thức chăm sóc sức khoẻ ban đầu manh nha, tự phát, hiệu chưa cao… Qua thực tiễn cơng tác chúng tơi nhận thấy cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng có đóng góp lớn gia đình Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ thành viên gia đình vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ gia đình xã hội Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ thành viên gia đình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng Tuy nhiên, gia đình cịn hạn chế kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho thân cho cộng đồng Mặt khác, gia đình trọng việc chữa bệnh phòng bệnh, bệnh tật thường phát muộn bệnh nặng đưa đến bệnh viện Chính vậy, cần thiết phải trọng đến hoạt động chăm sóc sức khoẻ cộng đồng gia đình Trên sở nhận thức vai trị gia đình thực tiễn cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, chọn đề tài: "Nâng cao vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2005-2010 " Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu thực trạng vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lý luận gia đình, sức khoẻ cộng đồng vai trị gia đình cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Phân tích thực trạng vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đề tài tìm hiểu quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề gia đình sức khoẻ cộng đồng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài sở lý luận, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, dự báo.v.v Phạm vi, địa bàn nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng sức khoẻ cộng đồng vai trị gia đình sức khoẻ cộng đồng - Thành phố Hải Phòng địa bàn lựa chọn để nghiên cứu vai trị gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian 2000-2005 ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu góp phần làm rõ vai trị, trách nhiệm gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ thành viên gia đình cộng đồng - Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người dân quan, tổ chức cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng - Sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân khơng phải riêng ngành y tế - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu liên quan đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Chương Thực trạng vai trị gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng Chương Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Chương Cơ sở lý luận gia đình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 1.1 Cơ sở lý luận gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình phạm trù xuất sớm lịch sử xã hội loài người không ngừng biến đổi bước tiến văn minh nhân loại Đã có nhiều định nghĩa gia đình, Littré đưa định nghĩa: "Gia đình tập hợp người có huyết thống, sống chung nhà chủ yếu gồm cha mẹ cái" Định nghĩa người chấp nhận là: "Gia đình chung sống nhóm người cha mẹ có mối quan hệ người sinh người nối dõi" [27, tr.9] Như có tiêu chuẩn rõ ràng quan hệ gia đình: huyết thống chung nhà Gia đình "tổ ấm" mà người ăn nhau, chăm sóc cho nhau, dạy bảo cho nhau, đối phó với thách thức từ bên ngoài, bảo đảm cho thành viên sống an toàn, đáp ứng nhu cầu sinh lý tâm lý Trong tiếng Việt "tổ ấm" tổ đón cánh chim bay trời lạnh lẽo, giông tố đến nơi an toàn, ấm áp; tương đương với tiếng Pháp Foyer tức bếp sưởi, nơi quan trọng bậc xứ lạnh; tương đương với chữ "Gia" tiếng Hán, bắt đầu với hình vẽ nhà che mưa, che gió [27, tr.9] Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, gia đình coi "tế bào xã hội", "hạt nhân xã hội" "cái nôi thân yêu nuôi dưỡng suốt đời người" Khoản 10 điều Luật Hôn nhân Gia đình giải thích: "Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật này" Gia đình tế bào xã hội Hình ảnh này, trước hết, cho thấy gia đình xã hội có quan hệ mật thiết với Gia đình đơn vị sở cấu tạo nên xã hội Trong mối quan hệ mật thiết trình độ phát triển mặt xã hội định đến hình thức, tính chất, kết cấu quy mơ gia đình C.Mác nhiều lần lưu ý tơn giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật hình thức đặc thù sản xuất phục tùng quy luật sản xuất Nhưng với tư cách tế bào xã hội, gia đình có tác động to lớn đến phát triển xã hội Theo Ăngghen, với quan điểm vật, suy cho cùng, hai yếu tố định lịch sử sản xuất sản phẩm vật chấtđiều phụ thuộc vào trình độ phát triển lao động sản xuất thân người - điều lại phụ thuộc vào trình độ phát triển gia đình [22, tr.193] Thuật ngữ gia đình đời sống tình cảm người Việt Nam cịn hàm chứa khơng người sống mà cịn người - tất trú ngụ mái nhà Con người Việt Nam già mong muốn sau chết cháu thờ cúng ngơi nhà Dường có sợi dây vơ hình ràng buộc người sống với người chết Chịu ảnh hưởng truyền thống thờ phụng tổ tiên, người sống dành chỗ trang nghiêm ngơi nhà để thờ phụng ơng bà, cha mẹ Có thể nói gia đình khơng tổ ấm người hữu mà nơi nương tựa linh hồn người khuất - thoả mãn đời sống tâm linh người [23, tr.168] Gia đình nét đẹp văn hố Việt Nam Cần phân biệt phạm trù gia đình với hộ gia đình Hộ gia đình hiểu nhóm người sống chung ngơi nhà Tập hợp người (hộ độc thân), nhiều người (hộ tập thể), có quỹ thu-chi chung khơng Hộ gia đình gia đình gồm nhiều gia đình Hộ gồm người có quan hệ ruột thịt, họ hàng bạn bè quen biết Việt Nam hộ gia đình thường gia đình [25, tr.288; 2, tr.238] Cơ sở để xác định hộ gia đình sổ đăng ký hộ Để hiểu rõ khái niệm gia đình cần nghiên cứu qui mô, cấu trúc, chức gia đình mối quan hệ gia đình 1.1.2 Cấu trúc gia đình Trong lịch sử, loài người trải qua nhiều kiểu, loại gia đình khác Cũng thiết chế xã hội khác, thiết chế gia đình biến đổi theo thời gian khác văn hố Có nhiều cách phân loại cấu trúc gia đình, tơi xin trình bày cách phân loại cấu trúc gia đình phổ biến Đó là: a, Mơ hình gia đình truyền thống mơ hình gia đình nhiều hệ - gia đình gốc mở rộng, bao gồm ông bà sống chung với cha mẹ (“tam đại đồng đường”) Trong văn hoá Nho giáo, gia đình sở tảng cho xã hội nhà nước Đặc điểm gia đình Nho giáo hệ thống gia đình gia trưởng thống trị đàn ông, chữ hiếu chữ trung nhấn mạnh Gia đình truyền thống nhấn mạnh đến chữ hiếu, đến vai trò người cha người trai Trong gia đình truyền thống, phụ nữ có quyền lực người ta quan niệm phụ nữ phải sinh trai cho nhà chồng Trong giai đoạn nay, sức nặng quan niệm cũ lâu đời khơng dễ xố bỏ hai quan niệm nhiều người Việt Nam loại hình gia đình này, thường có người trai kết hôn sống với bố mẹ (phổ biến trai trai độc nhất), anh chị em khác tách khỏi gia đình gốc mở rộng hình thành gia đình riêng Đây mơ hình gia đình thời kỳ sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, theo phương thức thủ công, lệ thuộc vào thiên nhiên, suất lao động thấp, sản phẩm ít, cần nhiều lao động Nam giới phân công làm cơng việc tạo thu nhập cho gia đình, họ có vai trị kinh tế chủ đạo gia đình Phụ nữ thường làm công việc nội trợ, sinh đẻ, ni dưỡng cái, chăm sóc thành viên gia đình (lao động khơng tạo thu nhập) [26, tr.294] Trong mơ hình gia đình này, số sinh số chết cao, chăm sóc sức khoẻ sức khoẻ sinh sản kém, thường ý đến số lượng chất lượng Mặt khác, điều kiện sống khó khăn, khơng có điều kiện chăm sóc dinh dưỡng y tế nên số trẻ em cịi xương, suy dinh dưỡng, tầm vóc nhỏ bé, trí lực hạn chế, tử vong tuổi nhiều (“hữu sinh vô dưỡng”) [26, tr.295] b, Gia đình hạt nhân gia đình hệ (cha mẹ chưa trưởng thành), hệ (vợ chồng chưa khơng có con) Nếu trường hợp chồng hai vợ gia đình người vợ thứ hai gọi gia đình ghép Có hai loại gia đình hạt nhân là: gia đình đầy đủ gia đình khơng đầy đủ (vắng chồng hay vắng vợ nhiều nguyên nhân gố bụa, ly dị, ly thân, có ngồi giá thú…) [2, tr.248] Đây mơ hình có cấu trúc đơn giản, người xã hội đại ưa thích phù hợp với u cầu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với phát triển cá nhân Trong cấu trúc cá nhân quan tâm tạo điều kiện nhiều để phát triển Các biện pháp tránh thai sử dụng nhiều hơn, sức khoẻ phụ nữ trẻ em quan tâm nhiều Trong trình chuyển biến từ xã hội nông nghiệp sang xã hội cơng nghiệp, gia đình trải qua q độ từ gia đình truyền thống phù hợp với hình thái xã hội nơng nghiệp sang gia đình đại phù hợp với mô thức tổ chức xã hội công nghiệp Gia đình từ qui mơ đơng sang con; từ chỗ coi tài sản (sức lao động) sang việc coi nguồn thoả mãn nhu cầu tình cảm cha mẹ Do ảnh hưởng phần đến vị trí người già gia đình; việc chăm sóc người già bớt đi, thiết chế khác nhà dưỡng lão, trung tâm dịch vụ chăm sóc người già… thay dần gia đình việc an sinh cho thành viên gia đình Trong mơ hình gia đình thường đẻ để có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ cái, nâng cao chất lượng sống Mặt khác, gia đình đại không thiết chỗ dựa cha mẹ già, cha mẹ có nguồn bảo hiểm xã hội hưởng thụ phúc lợi xã hội chăm sóc sức khoẻ ni dưỡng [26, tr.297] Dưới tác động phát triển kinh tế- xã hội, cấu trúc gia đình có biến đổi dẫn đến số chức gia đình thay đổi 1.1.3 Các chức gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố sở hôn nhân huyết thống Cho nên, yếu tố tình cảm nét gia đình Nhưng xét rộng đầy đủ hơn, gia đình khơng đơn vị tình cảm - tâm lý mà tổ chức kinh tế - tiêu dùng, môi trường giáo dục - văn hoá, thiết chế xã hội đặc biệt Chức gia đình đóng góp gia đình vào tồn hệ thống xã hội Gia đình sinh ra, tồn phát triển, có sứ mệnh đảm đương chức đặc biệt mà xã hội tự nhiên trao cho, không thiết chế xã hội khác thay [2, tr.253] Vị trí vai trị to lớn gia đình với tư cách tế bào xã hội thực tế thể chức sau đây: 1, Gia đình có chức sinh đẻ - tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình Chức đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng tự nhiên cá nhân sinh đẻ cái, đồng thời mang ý nghĩa chung lớn lao cung cấp nguồn nhân lực mới, đảm bảo phát triển liên tục trường tồn xã hội loài người Việc sinh đẻ diễn gia đình lại định mật độ dân cư quốc gia quốc tế - yếu tố vật chất cấu thành tồn xã hội, liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình cần phải quan tâm trực tiếp đến chức sinh đẻ gia đình Cần tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần trang bị kiến thức khoa học cho việc mang thai sinh nở bà mẹ Thực sinh đẻ có kế hoạch nội dung toàn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Mục đích sinh đẻ có kế hoạch giáo dục giới nhằm tái sản xuất người phù hợp hài hoà với điều kiện lịch sử cụ thể, để lớp người đời có khả phát triển trí lực thể lực, đưa lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình xã hội [22, tr.194; 2, tr.254] ... thức vai trị gia đình thực tiễn cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, tơi chọn đề tài: "Nâng cao vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng, giai đoạn. .. cao vai trò gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lý luận gia đình, sức khoẻ cộng đồng vai trị gia đình cơng tác chăm. .. sóc sức khoẻ cộng đồng - Phân tích thực trạng vai trị gia đình cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cộng đồng thành phố Hải Phòng - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình cơng tác