1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học - những giá trị và những hạn chế trong tư tưởng xã hội chủ nghĩa đầu thế kỷ xix của xanhximông, s phuriê, r ôoen thông qua các tác phẩm được học

18 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 38,23 KB

Nội dung

Mở đầu CNXH không tưởng là những lý luận, những học thuyết biểu hiện dưới dạng chưa chín muồi, chưa đầy đủ, phản ánh dưới dạng chưa chín muồi những ước mơ, nguyện vọng chủ quan của quần chúng nhân dân[.]

Mở đầu CNXH không tưởng lý luận, học thuyết biểu dạng chưa chín muồi, chưa đầy đủ, phản ánh dạng chưa chín muồi ước mơ, nguyện vọng chủ quan quần chúng nhân dân sống khơng có áp bức, bóc lột, bất cơng, mong muốn có xã hội cơng bằng, bình đẳng, tự do, hạnh phúc song khơng thực đường cách mạng mà đường giáo dục, thuyết phục khuyên nhủ Đó ước mơ đáng nhân loại cần lao ước mơ có chiều dài lịch sử với lịch sử hình thành phát triển giai cấp đấu tranh giai cấp Chính từ ước mơ, khát vọng, tư tưởng CNXH thúc bao hệ nhà tư tưởng, nhà cách mạng ưu tú cống hiến, hy sinh cho lý tưởng nhân đạo, cho tiến nhân loại Từ dự án sơ khai Aghit, Cleomen kỷ thứ III tr.CN đến mơ hình, hệ thống, quan điểm ngày tiến T.Mơrơ, T.Campemela, G.Uyxtenly,G.Meliê, Ph.Morenly, G.Mably, G.Babơp đến đầu kỷ XIX nhà tư tưởng CNXH không tưởng phát triển đến mức độ đến chúng, với xuất ba nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng gọi ba nhà chủ nghĩa khơng tưởng vĩ đại, nước Pháp có XanhXimơng, Phuriê, nước Anh có R.Ơoen Những ước nguyện, nỗ lực cống hiến hy sinh hệ nói khơng phản ánh nguyện vọng chủ quan t lý tưởng mà cịn q trình tìm tòi chân lý, mở đường tới giải phóng nhân loại Chính tư tưởng khơng tưởng XanhXimơng, S.Phuriê, R.Ơoen trở thành ba tiền đề lý luận cho đời Chủ nghĩa xã hội khoa học CácMác Ănghen sáng lập Lênin đưa vào thực sống Ngày Đảng Cộng sản nước theo đường CNXH có Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục vận dụng, phát triển bảo vệ CHXH khoa học để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước Vì phạm vi tiểu luận sâu phân tích “Những giá trị hạn chế tư tưởng xã hội chủ nghĩa đầu kỷ XIX XanhXimơng, S.Phuriê, R.Ơoen” thơng qua tác phẩm học” Tình hình nghiên cứu: Cho đến giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác, tác giả nghiên cứu tổng thể đánh giá chung chưa có cơng trình cụ thể sâu nghiên cứu, giá trị hạn chế ba nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán đầu kỷ XIX V.P Vônghin, Lược khảo lịch sử tư tưởng XHCN (từ thời cổ đại đến cuối thể kỷ XVIII), Nxb Sự thật Hà Nội, 1979 GS Đỗ Tư, PTS Trịnh Quốc Tuấn, PTS Nguyễn Đức Bách đồng chủ biên, Lược khảo lịch sử tư tưởng XHCN CNCS tập I, thời kỳ trước C.Mác, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1994 Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình lịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2002 Nội dung I Sơ lược tiểu sử XanhXimơng, S.Phuriê, R.Ơoen Châu Âu đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư có bước phát triển bước chuyển từ công trường thủ công sang công nghiệp đại Giai cấp tư sản giành thắng lợi có ý nghĩa định phương diện: kinh tế, trị, tư tưởng sau cách mạng Tư sản Pháp, Mỹ Cùng với mâu thuẫn Chủ nghĩa tư bản, lực lượng sản xuất xã hội hoá với quan hệ sản xuất TBCN, mà biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp vô sản công nghiệp với tư sản công nghiệp bắt đầu nảy sinh, xung đột xã hội bùng nổ ngày gay gắt Trong số nước TBCN phải kể đến Anh Pháp Trong hoàn cảnh lịch sử nảy sinh tư tưởng xã hội XanhXimông, S.Phuriê người Pháp R.Ooen người Anh Cơlôdơ Hăngri Đơ Xanh Ximông Cơlôdơ Hăngri Đơ Xanh Ximông sinh năm 1760 năm 1825 ông xuất thân gia đình quý tộc Pháp lâu đời Từ nhỏ ông cậu bé có nhiều nét đặc biệt Khi 13 tuổi khơng tham dự tiệc rước Thánh nên ông bị bố nhốt vào pháo đài, ơng tìm cách trốn Theo truyền thống quý tộc, năm 17 tuổi ông tham gia quân dịch, ông không quan tâm đến đường công danh binh nghiệp Lẽ ông sớm dời quân ngũ lúc thuộc địa đế quốc Anh châu Mỹ bắt đầu chiến tranh giành độc lập nên ông đến Mỹ tham gia chiến đấu cho nghiệp cho nghiệp giải phóng nhân dân nơi phong hàm cấp tá Sau ơng tự hào coi “là người xây dựng tự cho Hợp chủng quốc” Năm 1783 ông Pháp Gia sản khơng cịn gì, bố chết, anh chị em người ngả ông đành lại quân đội sống thời gian, sống đồng lương cấp đại tá Sau ơng chu du nhiều nước châu Âu Hà Lan, Tây Ban Nha… bắt đầu đưa nhiều dự án trị, quân song chưa theo khuynh hướng rõ rệt Mùa thu năm 1789 cách mạng Pháp bùng nổ, ông trở nước bắt đầu say mê tuyên truyền tư tưởng “Tự – Bình đẳng – Bác ái” Ơng tự bác bỏ danh hiệu Bá tước đặt cho tên “Người công dân chất phác” Tư tưởng Xanh Ximơng lúc có nhiều mâu thuẫn, có lúc ủng hộ hành động dân chủ cách mạng, có lúc lại tỏ hoang mang, dao động cảm thấy “ghê tởm phá hoại” Đến năm 1797 ông bắt đầu ý nghiên cứu khoa học Năm 42 tuổi ông cho xuất nhiều tác phẩm vào thời kỳ ơng gặp nhiều khó khăn sống Nhưng lúc ơng tập trung viết nhiều tác phẩm tác phẩm có giá trị cho xã hội đương đại mà cho tương lai Phăngxoa Mariê Sáclơ Phuriê Phăngxoa Mariê Sáclơ Phuriê sinh năm 1772 năm 1837 Ông sinh thành phố Bơrăngđông nước Pháp, gia đình bn bán nhỏ, sớm phải theo bố học nghề bn bán Ơng làm kế toán, thủ quỹ, văn thư, người chào hàng người theo dõi thị trường chứng khốn Sống mơi trường thương mại ông tận mắt chứng kiến cảnh dối trá, lừa đảo, bịp bợp, tàn nhẫn kẻ làm giàu lưng người khác Vì ơng căm ghét cực độ giới buôn, đầu trục lợi cho tất quan hệ người với người xã hội đương thời thể mua bán phổ biến Lúc cịn trẻ Phuriê khơng học nhiều nhà trường mà tự học Trí tưởng tượng đam mê ơng phát triển từ sớm Ơng thích âm nhạc, hội hoạ, say mê ngắm cảnh lộng lẫy vũ hội sống giản dị, khiêm tốn với người Không khoan nhượng trước đối thủ tư tưởng nét bật tính cách ơng Nhìn bề ngồi Phuriê người bình thường giới nội tâm có nhiều nét khác thường Mẹ ông, ông cho người không gặp may, cịn nhiều người xung quanh ơng coi người điên ông thường bị người người chế diễu, chí xúc phạm người thừa nhận ơng người sắc sảo, có trí nhớ tuyệt diệu Ơng thích gọi “nhà phát minh” thực tế ông để lại nhiều tư tưởng đặc sắc nhiều lĩnh vực khác tâm lý học, giáo dục học, triết học, xã hội học… Rơbớc Ơoen Rơbớc Ơoen sinh năm 1771 năm 1858 Ơng sinh gia đình thủ cơng thị trấn nhỏ Nuitan (xứ Đenxơ) Lên tuổi ông phải làm thuê quán hàng địa phương sau ơng lang thang đến London để kiếm việc làm Từ năm 1787 ông sống Mansettơ ơng trở thành người quản lý, sau trở thành giám đốc cơng ty kéo sợi cỡ lớn Ơng tiến hành thí nghiệm tiếng Niulanac, thị trấn nhỏ, cơng trường có gần 1,5 ngàn người sinh sống túp lều chen chúc quanh nhà máy Đó thợ thủ cơng bị khánh kiệt, cố nơng khơng có việc làm, người bị giam tù khổ sai mãn hạn say rượu, đánh nhau, cãi ầm ỹ chuyện thường ngày Đầu năm 1800, trở thành người làm chủ giám đốc nhà máy kéo sợi lớn NuiLanac, ông bước thực cãi tổ hợp lý hoá kỹ thuật biện pháp xã hội mang tính từ thiện: khu nhà tiện lợi xây dựng cho công nhân thay cho túp lều, việc cung cấp thực phẩm cải tiến Trường học nhà trẻ xuất hiện, nhà mẫu giáo mọc lên, quỹ bệnh viện thành lập, ngày làm việc rút ngắn Năm 1806, công việc xảy công việc vải sợi làm nhà máy phải ngừng sản xuất tháng lương trả trước Nuilamac trở thành xóm kiểu mẫu với số dân tăng lên 2,5 nghìn người khơng cịn nạn say rượu, cảnh sát, tồ án hình sự, kiện cáo, tổ chức tế bần hoạt động từ thiện nữa” trẻ em giáo dục từ tuổi nhà giữ trẻ đến năm 17 tuổi, lao động kết hợp với lứa tuổi cách thích hợp Ôoen đề xuất “Luật Công xưởng nhân đạo” suốt năm đấu tranh không mệt mỏi cho Luật Công xưởng Đến năm Nghị viện thơng qua sau cắt xén nhiều nội dung quan trọng Năm 1824 Ooen sang châu Mỹ Năm 1825, bang Indiana ông lập Cơng xã lao động “hồ hợp mới” ơng chi vào công việc hầu hết tài sản ông Đến năm 1829, ơng thất bại hồn tồn Ơng cịn sống gần 30 năm năm ơng hoạt động tích cực Đánh giá cơng lao Ơoen, Anghen viết “mọi phong trào xã hội lợi ích giai cấp cơng nhân nước Anh thành tựu phong trào gắn với tên tuổi Ôoen” II Những giá trị tư tưởng XanhXimơng, S.Phuriê, R.Ơoen Hầu hết quan niệm, luận điểm nhà tư tưởng CNXH chứa đựng tinh thần nhân đạo cao Về tư tưởng nhân đạo chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản Tuy nhiên nhiều giá trị, luận điểm vượt lên tinh thần nhân đạo tư sản, tư tưởng nhà tư tưởng đầu kỷ XIX (gắn liền với tên tuổi XanhXimơng, S.Phuriê, R.Ơoen) có giá trị lịch sử to lớn Phê phán chủ nghĩa tư bản, bênh vực người lao động Các nhà XHCN không tưởng kỷ XIX phê phán CNTB cách sâu sắc phần nói lên tiếng nói người lao động nghèo khổ, bênh vực họ trước tình trạng bị đối xử bất cơng xã hội Dưới mắt quan sát nhà không tưởng xã hội Tư lên đầy biến động, kích thích thường xuyên cạnh tranh dẫn đến xung đột làm cho cải bị khánh kiệt, đạo đức bị suy đồi XanhXimơng có thái độ phê phán cách mạng Tư sản Pháp Ông cho tai hoạ chỗ cách mạng đưa giai cấp vốn vị trí trung gian – giai cấp tư sản lên nắm quyền thống trị thay giai cấp phong kiến giai cấp lợi dụng địa vị để lái cách mạng phía lợi ích ông tính hạn chế cách mạng tư sản “Khi người ta tuyên bố cách mạng tư sản Pháp hoàn toàn phá huỷ quyền lực phong kiến thần quyền thổi phồng”; “nó khơng thủ tiêu chúng mà phần đáng kể tin cậy vào nguyên tắc làm sở cho chúng mà thôi” Theo ông cách mạng chưa thiết lập chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp nghèo khổ đơng đảo nhất” cần có có cách mạng làm thay đổi xã hội theo hướng bảo đảm lợi ích cho xã hội Mọi thay đổi vậy- theo ông “phải thực cách mãnh liệt lập tức” Với quan điểm biện chứng lịch sử XanhXimông cho cách mạng trước chuẩn bị cho cách mạng sau, “cuộc cách mạng cục bộ” chuẩn bị cho “tổng cách mạng”, cách mạng hạn chế chuẩn bị cho cách mạng triệt để mai sau “Cách mạng phép bắt đầu năm sau xuất “Bách khoa toàn thư”, dân đen lên bọt, giai cấp ngu dốt chiếm lấy quyền khơng có lực mà dẫn đến nạn đói cảnh thừa thãi” Người thiên tài thực nguyện vọng người có học thức, cải cách chế độ dân chủ đem lại cho Thượng viện lập pháp với tư cách hạn chế theo Hiến pháp” Bên cạnh XanhXimơng cịn bất hợp lý xã hội: tình trạng vơ phủ dẫn đến khủng hoảng tàn phá sở xã hội, làm cho dân tộc phải chịu nhiều tiêu cực Đó xã hội đầy rẫy đặc quyền, đặc lợi sinh từ “bất bình đẳng sở hữu” “đặc quyền theo nguồn gốc xuất thân” Đó tình trạng xã hội “lộn ngược” ông viết tác phẩm “Ngụ ngôn” Theo XanhXimông, xã hội TBCN “bức tranh lộn ngược” Ông cho xã hội thực tranh lộn ngược, dân tộc chấp nhận điều nguyên tắc người nghèo khổ rộng lượng với người giàu, vập người sung túc hàng ngày thiếu phần tư liệu cần thiết cho họ tăng số dư thừa người sở hữu lớn, kẻ phạm tội lớn nhất, bọn trộm cướp cao cấp, cướp bóc tồn thể cơng dân 300 400 triệu năm, có quyền trừng phạt cho nỗi lầm nhỏ chống xã hội, dốt nát, mê tín, lười biếng ham muốn thích thú tốn chức phận người đứng đầu xã hội, cịn người có lực tiết kiệm cần cù phục tùng họ sử dụng làm cơng cụ, nói tóm lại tất người khơng có lực điều khiển người có lực người vơ đạo đức có nhiệm vụ dạy đức hạnh cho công dân, cho kẻ phạm tội lớn có nhiệm vụ trừng phạt nỗi lầm nhỏ” Phuriê, tác phẩm ơng phê phán lên án xã hội tư sản cách sâu sắc Theo ông xã hội tư sản “trạng thái vơ phủ cơng nghiệp”, người lao động tiêu dùng q ít, cịn tầng lớp ăn bám hưởng q nhiều Đó xã hội mà “sự nghèo khổ sinh từ thân thừa thải” Xã hội vận động “vịng luẩn quẩn” Ơng Các nhà tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10ởng XHCN trước Mác, q2, tr10ng XHCN trư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10ớc Mác, q2, tr10c Mác, q2, tr10 Sđd, tr 19-20d, tr 19-20 kịch liệt nên án tình trạng cạnh tranh thương nghiệp TBCN mà hậu thị trường rối loạn người lao động bị bần hoá Theo ông “rằng ngược lại cạnh tranh làm cho tiền công giảm sút nhân dân bị bần thắng lợi công nghiệp: công nghiệp phát triển người cơng nhân phải chịu đựng công việc chán ngắt với giá rẻ mạt; mặt khác số thương nhân tăng lên nhiều họ bị thu hút vào lừa bịp khó kiếm lời”3 Ơng phê phán đạo đức xã hội Tư sản đương thời, ông cho hạn chế, bắt bẻ, phiền phức người nghèo, cịn người nghèo lại mặt nạ để chúng che đậy âm mưu hành động tội ác Do “suy cho cùng, đạo đức điều nhảm nhí buồn tẻ để kẻ ăn không ngồi giải trí” Trong xã hội đó, người nghèo bình đẳng danh nghĩa, cịn thực tế họ phải chịu đựng bất bình đẳng rơi vào cạm bẫy người giàu” Phuriê nêu tình điển hình mà người nghèo đối tượng hứng chịu hậu bất công: người ta không từ chối trực tiếp cho họ quyền cơng lý: họ tự đến tồ án kiện họ khơng có để trang trải lệ phí tư pháp, giả họ phát đơn kiện đáng chẳng chốc, họ bị kẻ cướp bóc xảo quyệt giàu có làm cho khánh kiệt, chúng lôi họ nên để chống án đi, chống án lại, họ không đủ sức chịu phí tổn nên phải chịu nhượng Phuriê phê phán gay gắt chế độ hôn nhân tư sản bị biến dạng thành giao kèo buôn bán, hợp thức hố sa đoạ làm cho phụ nữ bị vơ quyền Ơng coi việc giải phóng phụ nữ thước đo mức độ tự xã hội ông phê phán hệ thống giáo dục tư sản làm què quặt trẻ em Trong nhiều trường hợp, nhà chủ nghĩa không tưởng phê phán CNTB lập trường bảo vệ, bênh vực người nghèo khổ Do nhiều tư tưởng XHCN họ nêu mang yếu tố chủ nghĩa nhân đạo thân họ đồng thời nhà nhân đạo chủ nghĩa Nhiều nhà không tưởng xã hội chủ nghĩa kỷ XIX lấy người làm điểm xuất phát đưa quan điểm xã hội Dự đoán xã hội tương lai đặc điểm xã hội Sđd, tr 19-20d, tr 70 Các nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng nêu lên nhiều luận điểm có giá trị, nhiều dự đốn tài tình phát triển xã hội xã hội tương lai tốt đẹp mà sau nhà sáng lập CNXH khoa học kế thừa cách có phê phán thuyết minh chúng sở khoa học XanhXimông mơ ước xây dựng xã hội tốt đẹp đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Theo ông muốn làm việc trước tiên phải giải vấn đề sở hữu “chế độ sở hữu phải tổ chức để có lợi cho tồn xã hội mặt tự mặt cải” Khác với nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước đó, XanhXimơng đến cơng thức rõ hơn: thiết chế xã hội phải thúc đẩy việc tăng thêm phúc lợi cho người vô sản Tức ông nhận lực lượng xã hội lúc quần chúng nhân dân lao động phải giải phóng cho họ trước hết nâng cao đời sống vật chất tinh thần Cũng vấn đề VP.Vônghin nhận xét “thế ưu sách “hạnh phúc lớn cho số người đông nhất” nhà khai sáng đưa ra, chi tiết hoá bổ sung thêm học thuyết XanhXimơng, mà có khuynh hướng giai cấp đấy, chưa hoàn toàn xác định” Tức xã hội ấy, người sống hồ bình dân tộc liên kết lại để bảo vệ lợi ích chung Những nhà khoa học, nhà nghệ thuật nhà nghệ thuật phải đóng vai trị điều khiển lãnh đạo xã hội, có họ điều khiển lãnh đạo xã hội, có họ có khả bảo đảm vật chất-tinh thần cho người Theo XanhXimông viết tác phẩm Lý luận tổ chức xã hội: “Trong xã hội tổ chức với mục tiêu xác định – vươn tới phồn vinh nhờ khoa học, nghệ thuật nghề nghiêp, hành động trị quan trọng theo hướng xác định mà xã hội phải đi, khơng cịn người khác giữ chức vụ xã hội thực – thân thể xã hội tiến hành….” 5tức theo quan điểm XanhXimơng, trị ơng xem “khoa học sản xuất, tức khoa học nhằm mục tiêu thiết lập trật tự vận dụng cho cho loại hình sản xuất diễn thuận lợi” tức muốn nâng cao đời sống cho đông đảo nhân dân VP Vônghin: Lư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 c khảo lịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461o lịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461ch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461 tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10ởng XHCN trước Mác, q2, tr10ng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461 thật, Hà nội 1979, tr 461t, Hà tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 nội 1979, tr 461i 1979, tr 461 Sđd, tr 19-20d, tr 20 lao động phải giao nhiệm vụ lãnh đạo quản lý cho người thực có lực Đây tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiến XanhXimông Cũng giống nhà xã hội không tưởng trước đó, Phuriê phê phán xã hội đương thời đầy bất công ông mong muốn xây dựng sau: Trước hết Phurie xây dựng xã hội qua giai đoạn “xã hội bảo đảm” tiến tới giai đoạn “xã hội hài hồ” Trong thống lợi ích cá nhân lợi ích tập thể xác lập “mỗi người riêng biệt tìm thấy có lợi… lợi tồn thể quần chúng” So với nhà khơng tưởng trước Phurie có xã hội tưởng tượng đến cụ thể giai đoạn xây dựng xã hội Phurie người tính tất yếu tính ưu việt tổ chức làm ăn tập thể hiệp hội ông viết “….những nhà triết học, anh hồi cơng chất đống tủ sách để tìm hạnh phúc, chừng chưa nhổ gốc rễ tai hoạ xã hội tơi xin nói – từ bỏ tình trạng làm ăn rời rạc, trái ngược trực tiếp với hình ảnh chúa” “….chúng trở thành người chứng kiến cảnh tượng thấy lần hành tinh: bước chuyển đột ngột từ rời rạc sang phối hợp chặt chẽ mặt xã hội” Tức ơng cho tính tập thể mạnh tính cá thể, phải tập hợp lại làm ăn hiệp hội Theo Phuriê, muốn xây dựng xã hội cần khám phá quy luật vận động xã hội – đam mê, dục vọng làm động lực cho hành vi Quy luật vận động xã hội lôi đam mê, thoả mãn dục vọng… nhận thức điều khám phá quy luật xã hội phù hợp với chất người Phuriê chia chế độ xã hội thành giai đoạn tương ứng với lứa tuổi đời người: Thơ ấu, Thanh niên, 3.Trưởng thành, Tuổi già ông cho xã hội tư Anh, Pháp đương thời “đang giai đoạn thứ ba nghiêng sang giai đoạn thứ tư” Vượt qua đoạn đường lại, tức xã hội tư bản, kết thúc đời thân xã hội bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên bảo đảm hài hồ Theo quan điểm Ơoen, phải thay chế độ tư hữu chế độ công hữu Nếu trước chế độ tư hữu nhu cầu tất yếu có ích đến phát 10 triển xã hội ngày nay, máy móc đời, hồn tồn khơng cần thiết tệ nạn khơng biện bạch Nếu có xã hội tổ chức hợp lý, có khoa học, máy móc chế độ tư hữu hồn tồn khơng cần thiết từ người có địa vị cao đến người có địa vị thấp xã hội tự đảm bảo nhu cầu hạnh phúc mình, chí cịn đầy đủ nhiều so với đạt cạnh tranh để có tài sản sở hữu Tức Ôoen xây dựng xã hội tốt đẹp ông lý giải chế độ ưu việt chế độ chế độ tư hữu điều tất yếu Và ông cho tổ chức chế độ công hữu đắn có điều kiện sống khơng cịn nhân dựa tính tốn tiền, khơng cịn trẻ em hư hỏng, khơng cịn mâu thuẫn người với người lợi ích Đây tư tưởng xã hội chủ nghĩa tốt đẹp mà Ơoen xây dựng Ơng có tư tưởng tiến coi việc thủ tiêu khác đẳng cấp giai cấp cho người xa rời quy luật tự nhiên điều kiện cần thiết bình đẳng xã hội Ơoen xem cơng xã lao động sở tổ chức xã hội thành viên sống gia đình, nghĩa “mỗi thành viên hợp tác với thành viên khác” Nguyên tắc tổ chức hoạt động công xã xây dựng sở lao động tập thể, cộng đồng sở hữu, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi thành viên công xã Đây ý tưởng gần với chủ nghĩa Mác sau Khác với hiệp hội Phuriê, công xã lao động Ôoen tổ chức lao động mở, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất.ông cho liên hiệp công xã tổ chức hoàn toàn xã hội loài người với tất tính ưu việt Sự liên kết thành công xã lớn tiết kiệm thời gian lao động, vốn sản xuất chi phí phân phối cải, quản lý địa phương Sự tiết kiệm phù hợp với tiết kiệm đạt thay lao động chân tay lao động máy móc hồn hảo Ơoen tổ chức mặt cho lao động dựa chế độ công hữu đem lại suất cao cho lao động dựa chế độ công hữu đem lại suất cao cho xã hội Ôoen đánh giá ý nghĩa lịch sử phát triển lực lượng sản xuất thời đại cách mạng công nghiệp, ông cho lực lượng vật chất chín muồi 11 lòng xã hội cuối dẫn đến cải tạo xã hội Trong quan niệm ông xã hội tương lai, tiến công nghiệp khoa học kỹ thuật nét chủ yếu bật Những cống hiến Ôoen có ý nghĩa, Ănghen nhận xét, đánh giá học thuyết ơng “… Ơoen sống nước mà sản xuất TBCN phát triển nhất, bị ảnh hưởng đối lập phương thức sản xuất sinh ra, nên xuất phát từ chủ nghĩa vật Pháp mà nêu cách có hệ thống dự án xoá bỏ khác biệt giai cấp” Thức tỉnh tinh thần đấu tranh quần chúng Trong giai đoạn lịch sử tương đối dài với tư tưởng nêu hoạt động mình, nhà tư tưởng góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh quần chúng nghèo khổ thúc đẩy lịch sử tiến lên, đặt mốc ghi dấu phát triển tư tưởng loài người giai đoạn định Với tư tưởng nêu trên, tư tưởng XHCN không tưởng kỷ XIX trước Mác Ăngghen thừa nhận ba nguồn gốc học thuyết mà ông sáng lập III Những hạn chế tư tưởng XHCN XanhXimông, S.Phuriê R.ôoen Mặc dù giá trị nêu to lớn, quy định lịch sử, nhà tư tưởng CNXH khơng tưởng đầu kỷ XIX có hạn chế sau Chưa phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Các nhà tư tưởng CNXH không tưởng bênh vực người nghèo khổ, chưa số họ nhìn thấy nhân tố cách mạng người nghèo khổ, chưa phát lực lượng xã hội có tiên phong thực chuyển biến cách mạng từ TBCN lên CNCS Lực lượng sinh lớn lên phát triển với đại công nghiệp TBCN Đó sứ mệnh lịch sử giới giai cấp cơng nhân XanhXimơng giải thích ngun nhân hưởng ứng cách mạng, tham gia hiến thân cho cách mạng sau: “nếu hỏi ham muốn gây nên cách mạng Pháp giai cấp cảm nhận mạnh cả, tơi trả lời: ham muốn bình đẳng người thuộc giai cấp dốt nát họ lợi 12 ích họ” Như vậy, quan niệm XanhXimơng quần chúng hiến thân cho cách mạng dốt nát, tức xem họ vật hy sinh mù quáng cho cách mạng không đúng, không thấy vai trò cách mạng to lớn quần chúng Chưa thấy cần thiết phải thực cách mạng vô sản để đến xã hội Các nhà XHCN không tưởng mong muốn xã hội tốt đẹp họ chủ trương đến xã hội công bằng đường cải cách dần dần, thuyết phục giáo hố tư tưởng khơng phải đường đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạng Để đến xố bỏ bất cơng xây dựng xã hội tốt đẹp, XanhXimông chủ trương theo đường hồ bình biện pháp dùng nhằm mục đích xây dựng, sáng tạo nên thể chế vững Đây hạn chế XanhXimơng, khơng thể đường hồ bình mà xố bỏ áp bức, bất công xã hội Nhưng XanhXimông chủ trương xây dựng xã hội dựa chế độ tư hữu, chưa phải chủ nghĩa xã hội theo nhận thức ngày Đó học thuyết chưa chín muồi, cịn mang tính chất khơng tưởng màu sắc tơn giáo Nhưng nhận thấy XanhXimơng người có cơng lớn với tư tưởng bình đẳng xã hội có nhiều dự kiến độc đáo, đặc biệt lòng chân thành nghiệp mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại cần lao mà ơng lịch sử thừa nhận nhà XHCN khơng tưởng có vị trí quan trọng vào đầu kỷ XIX Quan niệm Phuriê đường biện pháp xây dựng xã hội lý tưởng chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt ông cho giai đoạn phát triển định nhân loại, cách mạng phù hợp quy luật “sự yên tĩnh tạm lắng cách mạng” Mặt khác, giống XanhXimông, ông lại phản đối bạo lực cách mạng cho việc độ lên khối liên hiệp diễn cách hồ bình Ơng hy vọng thực kế hoạch nhờ vào giúp đỡ kẻ có quyền hành tiền Thậm chí năm 1803, ông thỉnh cầu tới “bàn tay thánh” Napơlng để hịng đưa nhân loại khỏi biến loạn xã hội Tức tư tưởng xây dựng xã hội Phuriê có nhiều tiến biểu thông qua phân phát triển xã hội giai đoạn, yếu tố cách mạng 13 Nhưng bên cạnh cịn hạn chế, tư tưởng cịn nặng nề tơn giáo, ơng tin có thánh, không dùng đến bạo lực để cải biến xã hội Theo Ơoen chuyển sang xã hội đường hồ bình, “sự biến đổi xảy mà phải dùng đến bạo lực, không đổ máu” Tức thuyết phục, tuyên truyền ơng chủ trương thuyết phục Chính phủ từ bỏ đường lầm lạc mình, ơng bị thất bại họ khơng nghe theo mà thuyết phục thái độ họ lạnh ông cuối ông bỏ rơi Đây xác định sai lầm Ơoen muốn thay đổi chế độ đường hồ bình, khơng dùng đến bạo lực hay nói cách khác tư tưởng xã hội khơng tưởng Ơoen không đưa lý thuyết cộng sản ông vào phong trào hiến chương diễn sơi Vì phong trào hiến chương, thân CNXH oen tiến xa Học thuyết ooen không thâm nhập thúc đẩy đấu tranh giai cấp vô sản Cho đến giới hạn cuối cùng, trước chủ nghĩa Mác đời, nhà XHCN khơng tưởng khơng thể giải khỏi vịng khơng tưởng Bởi luận điểm đắn mà họ nêu dự đoán, chưa luận chứng dựa sở khoa học thực tiễn Sự diệt vong xã hội cũ, đời xã hội giấc mơ, mong muốn chủ quan người chưa bảo đảm điều kiện vật chất nảy sinh chín muồi trình phát triển xã hội Những hạn chế có tính chất lịch sử mà nhà XHCN không tưởng đầu kỷ XIX vượt qua Tuy nhiên với tất nỗ lực không mệt mỏi, cống hiến, hy sinh cho lý tưởng nhân đạo, tiến nhà tư tưởng, tư tưởng học thuyết XHCN thời kỳ thực trở thành tảng lý luận cho đời phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 14 III ý nghĩa thực tiễn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Qua nghiên cứu tư tưởng XHCN XanhXimông, S.Phuriê R.ôen cho thấy rằng, CNXH ông không tưởng Mác Ănghen xem “những hệ thống XHCN CSCN tơng” Hai ơng tuyên bố rằng, học thuyết khoa học cách mạng mà hai ông người sáng lập xuất sở bao gồm học thuyết XHCN không tưởng XanhXimông, S.Phuriê R.ôen làm phong phú thêm cho phát triển tư tưởng XHCN lịch sử tiến nhân loại Là ba nguồn gốc hợp thành chủ nghĩa Mác như Anghen khẳng định “chủ nghĩa xã hội lý luận Đức khơng qn tiếp nối XanhXimông, S.Phuriê R.ôen, ba nhà tư tưởng, tất tính chất ảo tưởng không tưởng học thuyết họ – thuộc trí tuệ vĩ đại tất thời đại tiên đoán cách thiên tài vô số chân lý mà ngày chứng minh đắn chúng cách khoa học”7 Vì nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta phải nghiên cứu tiếp tục kế thừa tư tưởng tiến ba nhà XHCN không tưởng đầu kỷ XIX Các ông sâu vào nghiên cứu đề cập loạt tư tưởng vô quan trọng: tiến lịch sử, coi lao động nhu cầu người, giáo dục, làm ăn có kế hoạch, khắc phục đối lập lao động trí óc lao động chân tay, thành thị nơng thơn, coi cơng nghiệp khí sở kỹ thuật chế độ mới, bình đẳng xã hội, xố bỏ nạn người bóc lột người tất hình thức bất bình đẳn xã hội Đây tư tưởng có giá trị to lớn mà cần phải kế thừa để xây dựng xã hội Trong công đổi phải biết kế thừa lý luận thực tiễn, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Vì Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định “con đường lên nước ta phát triển độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt đước chế độ tư CácMác, tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10n tật, Hà nội 1979, tr 461p, Nxb Chính trịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461 quốc gia Hà Nội, 1995, tr 19, tr 278c gia Hà tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 Nội 1979, tr 461i, 1995, tr 19, tr 278 Sđd, tr 19-20d, tr 18, rt 698, 699 15 chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại”8 Để xây dựng xã hội tốt đẹp, đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc thật cho đa số nhân dân lao động, địi hỏi cấp thiết Đảng ta phải chăm lo thực đến hạnh phúc nhân dân Đảng phải thực sạch, vững mạnh, kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực, lệch lạc, tham nhũng Thực bình đẳng phải thực tế, khơng phải chung chung lý thuyết suông V n ki n Đ i hội 1979, tr 461i đd, tr 19-20 i bi u tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10n quốc gia Hà Nội, 1995, tr 19, tr 278c l n thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà a Đảo lịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461ng Cội 1979, tr 461ng sảo lịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461n Vi t Nam, Nxb Chính trịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà nội 1979, tr 461 quốc gia Hà Nội, 1995, tr 19, tr 278c gia Hà tư tưởng XHCN trước Mác, q2, tr10 Nội 1979, tr 461i, 2001, tr 54 16 Kết luận Tư tưởng xã hội chủ nghĩa XanhXimơng, Phuriê Ơoen phê phán xã hội tư gay gắt, liệt, mang tính phủ định nó, với tảng chế độ tư hữu tư liệu sản xuất dẫn đến tình trạng người bóc lột người, phần phản ánh tiếng nói nhân dân lao động trước tình trạng bị đối xử bất công áp xã hội Sự phê phán không dừng lại việc miêu tả chi tiết tượng tội ác phơi bày bề xã hội mà bắt đầu khám phá bí ẩn xã hội tới phủ nhận tồn xã hội Thơng qua phê phán XanhXimơng, Phuriê Ơoen chế độ tư với đầy đủ tính chất xấu xa bóc lột, bất bình đẳng Sự phê phán thể tinh thần nhân đạo chủ nghĩa,tuy không ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo tư sản để vươn tới giá trị nhân đạo- hướng vào mục tiêu giải phóng người lao động thực bình đẳng xã hội Một điều đáng ghi nhận XanhXimơng, Phuriê Ơoen họ có đóng góp việc xây dựng mơ hình XHCN giai đoạn đầu, chưa thực cách hịên thực ông phác hoạ lên mơ hình XHCN lý tưởng cho lồi người Mặc dù ước mơ, nguyện vọng chủ quan có giá trị lớn tảng để sau Mác kế thừa phát triển thành học thuyết XHCN khoa học Nhờ có nhà CNXH khơng tưởng trước Mác có ý thức giải phóng đơng đảo nhân dân lao động khỏi bị áp bức, bóc lột giai cấp tư sản, đem lại bình đẳng người sống hạnh phúc Đây công lao lớn mà Mác khắc hoạ tác phẩm sau Tuy tư tưởng XHCN không tưởng, chưa hoàn thiện tạo tiền đề vững nhằm tiến tới xây dựng CNXH CNCS Những tư tưởng XHCN khơng tưởng kỷ XIX khơng có giá trị với xã hội đương thời mà ngày để tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thấy tư tưởng cịn có giá trị mơ hình xây dựng xã hội tốt đẹp mà cần phải kế thừa, nhằm thực thắng lợi đường tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản cách sớm 17 Danh mục Tài liệu tham khảo Lược khảo lịch sử tư tưởng XHCN CNCS, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1994 Sưu tập nhà không tưởng XHCN trước Mác, năm 2004 Giáo trình lịch sử tư tưởng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2002 Lược khảo lịch sử tư tưởng XHCN V.P Vônghin, Nxb Sự thật Hà Nội, 1979 CácMác, Ănghen tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 Lịch sử tư tưởng XHCN Phương Tây trước chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 18 ... đến giá trị hạn chế lịch s? ?? tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác, tác giả nghiên cứu tổng thể đánh giá chung chưa có cơng trình cụ thể s? ?u nghiên cứu, giá trị hạn chế ba nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa. .. XHCN XanhXimông, S. Phuriê R. ôoen Mặc dù giá trị nêu to lớn, quy định lịch s? ??, nhà tư tưởng CNXH không tư? ??ng đầu kỷ XIX có hạn chế sau Chưa phát s? ?? mệnh lịch s? ?? giai cấp công nhân Các nhà tư tưởng. .. tư s? ??n, tư tưởng nhà tư tưởng đầu kỷ XIX (gắn liền với tên tuổi XanhXimơng, S. Phuriê, R. Ơoen) có giá trị lịch s? ?? to lớn Phê phán chủ nghĩa tư bản, bênh vực người lao động Các nhà XHCN không tư? ??ng

Ngày đăng: 23/02/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w