MỞ ĐẦU 1 Lí do và tính cấp thiết của đề tài Hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện theo định hướng XHCN Trong quá trình đổi mới, xây dựng v[.]
MỞ ĐẦU Lí tính cấp thiết đề tài: Hiện Việt Nam đẩy nhanh tiến trình thực cơng đổi đất nước cách tồn diện theo định hướng XHCN Trong q trình đổi mới, xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, tăng trưởng kinh tế tảng vật chất để giải vấn đề xã hội, văn hoá, đồng thời gắn tăng trưởng kinh tế với cơng tiến xã hội Đó tiền đề cần thiết cho phát triển bền vững Quốc gia Xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam soi sáng hướng dẫn CNM - LN tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng kinh tế, phương pháp luận giải nhiệm vụ, vấn đề kinh tế cụ thể, xác định bước biện pháp thực xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đại, tận dụng tối đa nguồn lực, lợi quốc tế, kết hợp với sức mạnh dân tộc sức mạng thời phát triển kinh tế Việt Nam Hồ Chí Minh có giá trị lâu bền Thế thực tế số quan điểm Người cò bị hiểu sai , bị vận dụng sai… Trong đó, quan điểm đố Người biết vận dụng tốt có tác dụng định hướng, thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì yêu cầu cấp bách đặt cần phải có cách nhìn nhận, cách hiểu đắn, toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế Trong thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiên quan điểm kinh tế TKQĐ Việt Nam Người cịn đề cập đến Trước tình hình nhu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn vai trị tảng tư tưởng kinh tế TKQĐ Người khẳng định nâng cao, địi hỏi phải có hiểu biết, vận dụng tồn diện Vì việc tiến hành nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế TKQĐ nhằm góp phần làm rõ nội dung tổng thể, mang tính hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định thực tế tảng tư tưởng, kim nam cho hành động đất nước Thực tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, bên cạnh lại phải đối đầu với nhiều khó khăn, thách thức, nguy tụt hậu kinh tế đất nước ngày rõ rệt Bên cạnh phát triển vượt bậc kinh tế toàn cầu Trên quy mơ quốc tế xác nhập định hình kinh tế trí thức gắn liền với cách mạng khoa học- cơng nghệ đại Vì quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế TKQĐ dùng làm phương pháp luận để đánh giá thực trạng kinh tế nước nhà, rõ vấn đề phát sinh, gợi mở số vấn đề lí luận đặt cấp thiết nhằm góp phhần hồn thiện mơ hình kinh tế thị trường, có quản lí Nhà nước theo định hướng XHCN việc làm có ý nghĩa quan trọng nước ta Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng học viên chuyên ngành CNXHKH Mục tiêu cuối mà nhân loại hướng tới xây dựng chế độ xã hội CSCN, để tiến tới chế độ xã hội trước hết phải phát triển kinh tế Chỉ có học hỏi làm theo quan điểm tiến Hồ Chí Minh kinh tế TKQĐ đưa đất nước tiến tới chế độ xã hội mà kinh tế cải tuôn tràn đầy thực phân phối theo nhu cầu có có sở để xây dựng xã hội CSCN Bởi hết nhà tư tưởng, nhà bảo vệ tuyên truyền phải nắm vững CNM- LN “ Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội” để lấy làm tiền đề, sở, kinh nghiệm việc xây dựng chế độ xã hội XHCN mà đích cuối XHCSCN toàn giới Xuất phát từ lí tác giả tiểu luận chọn đề tài: “Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” Phạm vi giới hạn nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Đối tượng nghiên cứu tiểu luận : Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Nội dung phải trình bày: Lí luụân kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nước ta 2.2 Giới hạn thời gian khơng gian nghiên cứu Lí luận quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề quan trọng Hồ Chí Minh trình bày nhiều tác phẩm Ở tác phẩm sâu vào quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa Tiểu luận sở nghiên cứu qua tác phẩm, viết Người đưa cách tổng quát nhất, toàn diện Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Tình hình nghiên cứu có liên quan Nắm vững quan điểm kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức thực hiện, xây dựng phát triển kinh tế đất nước TKQĐ Đó sở, tiền đề tư tưởng để lấy làm tiền đề, kinh nghiệm, rút học chọn hướng cải biến vận dụng cho phù hợp phát triển kinh tế đất nước Vì quan điểm không nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu mà xung quanh đề tài nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng trình sau: “ Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc” Giáo sư Song Thành, NXB Lí luận Chính trị “ Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” Tiến sỹ Phạm Ngọc Anh (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 “Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” Tiến sỹ Ngơ Văn Lương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Mặc dù số lượng cơng trình nghiều tác giả vào nghiên cứu số khía cạnh định kinh tế chưa sâu vào tìm hiểu nội dung sâu sắc quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để cho thấy rõ nội dung sâu sắc quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tiểu luận tác giả sâu vào trình bày quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận: Làm rõ: “Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” Để đạt mục tiêu ấy, tiểu luận cần phải hoàn thành nhiệm vụ sau: Đưa vấn đề lí luận kinh tế TKQĐ Đặc biệt phải trình bày nội dung lí luận quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Và nêu bật lên ý nghĩa quan điểm nghiệp cách mạng nước ta giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: tiểu luận thực dựa phương pháp luận CNDVLS, phương pháp luận CNDVBC Phương pháp chung: phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp quy nạp - diễn dịch Hai phương pháp phương pháp chủ đạo sử dụng nghiên cứu tất quan điểm, số trường hợp cụ thể tác giả tiểu luận kết hợp với phương pháp lịch sử - logic, phương pháp so sánh… Phương pháp cụ thể: phương pháp thu thập tài liệu, phân tích tài liệu, thống kê tài liệu… sử dụng nghiên cứu tất quan điểm Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương 10 tiết Chương : Lí luụân kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Chương : Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Chương : Ý nghĩa quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nước ta Chương 1: Lí lụân kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái niệm điều kiện đời kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Khái niệm Nền kinh tế XHCN tthời kì độ lên CNXH khái niệm để tổng hoà yếu tố, phận, sản xuất, tái sản xuất thời kì độ lên CNXH với LLSX bước giải phóng, phát triển ngày đại, với QHSX thành phần kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước ngày giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân với thể chế hoạt động đáp ứng nhằm tạo cải vật chất, sở vật chất đáp ứng đời phát triển xã hội – xã hội XHCN 1.1.2 Điều kiện đời 1.1.2.1 Tiền đề kinh tế Đó phát triển ngày đại LLSX đại công nghiệp TBCN ngày phát triển, đại , suất lao động cao, tạo nhiều cải LLSX đại công nghiệp TBCN ngày mang tính xã hội hố cao mâu thuẫn gay gắt với QHSX tư nhân TBCN địi hỏi phải thay QHSX tư nhân TBCN QHSX mang tính xã hội Lực lượng lao động (GCCN) ngày có chun mơn cao trí thức hố Cơ cấu kinh tế ngày đại QHSX tư chủ nghĩa ngày buộc phải cải tiến theo hướng thu hút tham gia xã hội vào trình sở hữu kết phân phối với mức độ, phạm vi ngày tăng với hình thức cách thức, phương thức tác động ngày phong phú như: sở hữu nhà nước, sở hữu hỗn hợp… Thị trường ngày mở rộng theo hướng toàn cầu, phát triển theo chiều sâu Cơ chế thị trường ngày đại Hạ tầng sở ngày rộng đại 1.1.2.2 Tiền đề sở vật chất- kĩ thuật Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày mở rộng đại hoá Khoa học kĩ thuật ngày đạt thành tựu to lớn 1.1.2.3 Tiền đề văn hoá – tư tưởng Văn hoá động lực hàng đầu, trực tiếp cho phát triển kinh tế Ngành giáo dục quốc dân ngày đại, trình độ dân trí ngày nâng cao Dịng văn hoá lao động, văn hoá cách mạng ngày phát triển Hệ tư tưởng cách mạng khoa học ngày phát triển có vai to lớn xã hội 1.1.2.4 Tiền đề xã hội – giai cấp Sự đời phát triển toàn diện GCCN đấu tranh tầng lớp NDLĐ khác lĩnh vực đời sống xã hội ngày giành thành tựu to lớn CNTB Vị trí trị - xã hội GCCN ngày tăng cường Năng lực thực hành dân chủ, vai trò Đảng cộng sản, cơng đồn đồn thể nhân dân khác hệ thống trị ngày tăng ngày trưởng thành Liên minh GCCN tầng lớp NDLĐ khác ngày mở rộng tăng cường Đời sống xã hội tổ chức theo hướng đại hố 1.2 Mục đích kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Nhằm xoá bỏ chế độ người bóc lột người kinh tế tạo điều kiện xoá bỏ thống trị lĩnh vực khác đời sống xã hội Thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao cho người Tạo sở kinh tế để bảo vệ tổ quốc XHCN tham gia vào phong trào công nhân 1.3 Đặc trưng kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội LLSX ngày giải phóng đại hố ngày cao sở ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều chế độ hình thức sở hữu bước cải tạo theo hướng: kinh tế nhà nước ngày ccàng giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Hoạt động theo chế thị trường định hướng XHCN có quản lí nhà nước XHCN Mục đích tối cao kinh tế XHCN đáp ứng nhu cầu ngày cao NDLĐ toàn xã hội 10 Chương 2: Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ hình thành chủ yếu từ miền Bắc nước ta bước vào thời kì độ lên CNXH Tuy nhiên nhiều ý kiến đạo kinh tế Người thời kì kháng chiến 1946-1954, xét tính chất phù hợp với thời kì độ 2.1 Quan điểm mục tiêu đường phát triển kinh tế nước ta 2.1.1 Về mục tiêu Theo Nguời quan điểm mục tiêu thống nhấtt với quan điểm động lực Vì mục đích kinh tế phục vụ nhân dân nên phải dựa vào dân, biết phát huy sức người, sức của, tinh thần làm chủ dân để làm cho sản xuất phát triển Người nói “CNXH nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hhoá nhân dân nhân dân tự xây dựng lấy” [6,350] Mục tiêu động lực kinh tế CNXH thống nên sách kinh tế phải thống phục vụ cho sách xã hội, tăng trưởng kinh tế phải đơi với tiến xã hội, khơng có sách, biện pháp kinh tế tự thân Theo Người CNXH “làm cho dân giàu, nước mạnh, dân có giàu nước mạnh” Vì phải đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế nhằm”làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm” [6,349] Do quy luật phát triển khơng nên xã hội có phận giàu lên trước, có phận giàu lên sau, đời sống 11 dân phải làm cho cải thiện, nâng cao bước, mục tiêu CNXH Người nói: “ tất đường lối, phương châm Đảng nhằm nâng cao đời sống nhân dân” Toàn quan tâm cùa Người kinh tế chăm lo phát triển sản xuất để làm cho nhân dân có đủ ăn, mặc ở, học hành, lại, chữa bệnh….” [6,349] Phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân mục tiêu kinh tế 2.1.2 Về đường phát triển kinh tế Chúng ta chọn đường phát triển TBCN kinh nghiệm lịch sử 80 năm sống ách bóc lột tư bản, nhân dân ta khơng lạ chất CNTB Muốn tiến lên CNXH trước tiên phải cải tạo kinh tế cũ, làm cho phục vụ đắc lực ccho quốc kế dân sinh Người rõ: cải tạo kinh tế cũ theo hướng XHCN làm bước mà xong Về bước quy mô phong trào hợp tác hố nơng nghiệp, Người nói: “ phải tổ chức, tổ đổi cơng hình thức thấp nhất, tiến lên hợp tác xã nhỏ phát triển thành hợp tác xã to, dùng máy móc nơng nghiệp”[6,351] Người quan tâm LLSX QHSX “ người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, nhà nước bảo hộ quyền sở hửu TLSX họ…đối với nhà tư công thương, nhà nước không xáo bỏ quyền sở hữu TLSX cải khác họ mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh” [6,351] Người ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, bước ban đầu phải lấy nông nghiệp làm sở để phát triển cơng nghiệp phát triển kinh tế nói chung Có phát triển nơng nghiệp có sở để phát triển cơng nghiệp “vì nước ta nước nông nghiệp việc phải dựa vào nông nghiệp” [6,353] Muốn phát triển công nghiệp , phát triển kinh tế nói chung 12 phải lấy nơng nghiệp làm gốc, làm Sau đo phát triển đến ngành kinh tế khác 2.2 Phát triển kinh tế phải gắn với thực nhiệm vụ trị với tiến xã hội đạo đức Đây quan điểm tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh Chính trị đạo kinh tế, kinh tế phát triển củng cố tảng trị bền vững Nhưng kinh tế phát triển dẫn tới phá vỡ, gây cân đối kinh tế với tiến xã hội - đạo đức… Theo Hồ Chí Minh phải gắn phát triển kinh tế với công tiến đạo đức, qua mà củng cố hệ thống trị XHCN 2.3 Quan điểm lựa chọn cấu kinh tế quốc dân 2.3.1 Về lựa chọn cấu cho kinh tế quốc dân Lựa chọn cấu kinh tế cho kinh tế quốc dân khơng thể ý chí chủ quan người lãnh đạo, mà phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện lịch sử - xã hội khách quan đất nước Ngay từ đầu, Người xác định: cấu công – nông nghiệp đại Cũng “ người có hai chân, kinh tế nước có hai phận chính: nơng nghiệp cơng nghiệp” Hai ngành có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho phát triển”[6,359] Người nói nơng nghiệp phải phát triển trước để cung cấp lương thực cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp Công nghiệp “ phải phát triển mạnh để cung cấo đủ hàng tiêu dung cần thiết cho nhân dân, trước hết nơngg dân, cung cấp máy bơm, phân hố học… để đẩy mạnh nông nghiệp cung cấp dần máy cày máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp” [6,359] 13 Cơ cấu ngành nông ngfhiệp theo Người gồm “các ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, làm muối, trồng rừng ngành nghề khác nông thôn ”[6,361] Về cấu ngành công nghiệp theo Người : “công nghiệp nặng đầu mối để mở mang ngành công nghiệp khác cung cấp máy móc cho ngành nơng nghiệp Cho nên chưa có cơng nghiệp nặng chưa thể có kiinh tế tự chủ giàu mạnh được” [6,361] Công nghiệp nặng có vai trị nặng nề vẻ vang, “ phải tâm phát triển công nghiệp nặng” [6,361] Cơng nghiệp nhẹ quan hệ khăng khít với đời sống hàng ngày nhân dân Vì nhiệm vụ công nghiệp nhẹ quan trọng Đối với công nghiệp địa phhương Người nhắc nhở “phải ý làm cho phương châm : vốn, nguyên liệu, vật liệu địa phương chính; sản xuất hàng chủ yếu bán địa phương….các xí nghiệp quốc doanh phải ý giúp đỡ cho công nghiệp địa phương ngày phát triển” [6,361] Về tiểu thủ cơng nghiệp cần phải “giúp đỡ hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp ổn định phát triển”[6,361] 2.3.2 Về cấu thành phần kinh tế thời kì độ Cơ cấu thành phần kinh tế phụ thuộc vào tồn hình thức sở hữu, kiểu QHSX, vào trình độ phát triển LLSX, sản xuất hàng hoá TKQĐ Khi nghiên cứu sách kinh tế Lênin, từ kháng chiến chống Pháp Hố Chí Minh rõ, vùng tự ta, tồn thành phần kinh tế sau: Kinh tế địa chủ, kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá nhân, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư quốc gia 14 Sau miền Bắc thức bước vào thời kì q độ Người nói rõ: nhà nước cịn thừa nhận cịn tồn hình thức sở hữu tồn cácc thành phần kinh tế sau: kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế công tư hợp doanh, kinh tế người lao động riêng lẻ Trong bước đầu TKQĐ, việc lựa chọn thành phần kinh tế với việc mối quan hệ tương tác phận hợp thành Người lựa chọn hợp lí, sáng suốt 2.4 Quan điểm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đồng thời với mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế 2.4.1 Về xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Sau giành lại quyền tay nhân dân nước ta rơi vào tình trạng suy sụp kinh tế chưa thấy, để đưa đất nước khỏi nguy hiểm, Hồ Chí Minh kêu gọi người tăng gia sản xuất Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự do, độc lập Để xây dựng tài quốc gia ngân sách quốc phịng Người kí sắc lệnh đặt quỹ độc lập quỹ đảm phụ quốc phòng, phát động tuần lễ vàng, kêu gọi đóng góp nhân dân vào xây dựng tài độc lập Việt Nam Khi đất nước bước vào kháng chiến, Hồ Chí Minh đề hiệu “ vừa kháng chiến vừa kiến quốc” nêu cao tinh thần tự lựuc cánh sinh, cần kiệm sản xuất tiêu dùng, thực động viên kinh tế “người có sức giúp sức, có tiền giúp tiền, có giúp của” [6,367] “ Nông dân trồng nhiều lúa nhiều màu, nhiều để quân đội ta ăn no đánh thắng…” [6,367] Sau 1954, miền Bắc giải phóng giúp đỡ nước anh em, phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tư cường “hăng 15 hái mà làm” [6,368] Đến năm 1965 Người nêu lên thành tích chủ yếu nước nhà “ bước đầu xây dựng công nghiệp nặng làm sở cho kinh tế độc lập Việt Nam” [6,368] 2.4.2 Phá vỡ bao vây, tranh thủ mở rộng hợp tác quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức điều kiện nước ta non trẻ vòng vây bốn bể hệ thống tư bản, Người chủ động tuyên bố sách mở cửa hợp tác rộng rãi nước ta lĩnh vực “a Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kĩ thuật nước ngồi trongg tất ngành kĩ nghệ b Nước Việt Nam sẵn sang mở rộng cảng, sân bay đường xá giao thông cho việc buôn bán cảng quốc tế C Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo liên hợp quốc d Nước Việt Nam ssẵn sàng kí kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ liên hợp quốc hiệp định an ninh đặc biệt hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài hải quân không quân” [6,369] Trong Người tun bố nước ta khơng tuyên bố quyền lợi thiêng liêng mà cịn nghiệp chung Sau miền Bắc vào xây dựng CNXH , Nggười nhắc nhở cán nhân dân phải biết tận dụng viện trợ quý báu nước anh em để xây dựng đất nước Hố Chí Minh nói “các nước bạn giúp thêm vốn cho ta”[6,370] Người có lời khuyên : 16 Làm cho lạc thêm vui? Đổi lấy máy móc bày tui làm! Đó tinh thần phương châm phát huy cao độ nội lực để tranh thủ ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực mà Đại hội IX Đảng ta nói 2.5 Quan điểm người - động lực quan trọng xây dựng phát triển kinh tế Mọi quy luật xã hội phát huy tác dụng thông qua hoạt động người Phát huy sức mạnh nhân tố người sản xuất phát triển kinh tế tư tưởng chiến lược đựơc qn triệt tồn đời cách mạng Người Trong tư tưởng Hồ Chí Minh , “con người với tất sức mạnh vật chất tinh thần, với tất nhu cầu lợi ích – mục tiêu động lực cách mạng – đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng CNXH” [6,371] Phát huy nhân tố người đưa biện pháp nhằm tác động vào tính tích cực xã hội người Trước hết, Người trọng giáo dục chủ nghgiã yêu nước, lí tưởng XHCN đạo đức cách mạng cho cán nhân dân Thứ hai, Người nhắc nhở phải sức phát huy quyền làm chủ ý thức làm chủ người lao động Đó quyền làm chủ sở hữu, làm chủ trình sản xuất phân phối Thứ ba, để tạo động lực cho kinh tế, sản xuất phát triển phải tạo chế sách, trước hết chế lợi ích Con người khác cỗ máy chỗ, ngồi tác động trị - tư tưởng bị chi phối nhu cầu lợi ích 17 Cuối cùng, Người đặc biệt quan tâm nhấn mạnh vấn đề tổ chức sản xuất, quản lí kinh tế Người thường khuyết điểm yếu phổ biến ta tổ chức cịn lủng củng, quản lí thiếu chặt chẽ, không nề nếp nên kinh tế hiệu “ người nhiều việc làm khơng hết, người ngồi chờ việc” [375] Sở dĩ có tình trạng cán quản lí khơng tham gia lao động sản xuất, xa rời thực tế, quan liêu, mệnh lệnh Một nguyên tắc Hồ Chí Minh quản lí kinh tế nguyên tắc hoạch tốn kinh tế, làm ăn có hiệu “Quản lí nước quản lí doanh nghiệo phải có lãi Cái , vào, việc phải làm ngay, việc chờ…tất mội thứ phải tinh toán cẩn thận ” [375] Như vậy, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng nhu cầu nguyện vọng thiết người dân, phù hợp với điều kiện nước ta trình phát triển kinh tế Các tư tưởng có giá trị soi sáng cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế nước ta TKQĐ lên CNXH 18 Chương 3: Ý nghĩa quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nước ta 3.1 Ý nghĩa lí luận Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Người trình bày cách giản dị thiết thực, dễ vào lịng người xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng thiết người phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội tảng tư tưởng rọi sang định hướng cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế nước ta Các tư tưởng vượt qua hạn chế, níu kéo thực tiễn mà đến kiểu giải, cách làm kinh tế độc đáo, đặc sắc Các quan điểm Người có tính hệ thống đạt đến trình độ tư lí tính với tư cách lí luận, bao quát nhiều vấn đề kinh tế cốt lõi Các tư tưởng Người tảng tư tươngr, kim nam cho hành động cách mạng lĩnh vực kinh tế Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước quan điểm đố sở mặt lí luận cho mục tiêu, đường phát triển kinh tế đát nước Đồng thời nhắc nhở phải gắn phát triển kinh tế với tiến xã hôị đạo đức Đồng thời phải biết phân tích tình hình thực tiễn đất nước mà xác định cấu kinh tế thành phần kinh tế phù hơpự với tình hình thực tiễn nước ta Xu tồn cầu hố tạo cho nhiều hội thách thức phải ln xác định qn triệt xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với mở rộng nâng cao hiệu 19 hợp tác quốc tế "Vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Minh tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường tạo sức mạnh to lớn, bền vững Vả lại, độc lập, tự chủ kinh tế đặt mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ mạt khác tạo sức mạnh tổng hợp đất nước" [1,278] Và cuối phải biết tạo phát huy động lực để tạo tiền đề xây dựng phát triển kinhh tế vững mạnh Những quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá, sở lí luận để lấy làm tiền đề, sở phương pháp luận để học tập áp dụng phù hợp vào tình hình thực tiễn đất nước Các quan điểm Hồ Chí Minh mãi có ý nghĩa giá trị lớn lao nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên thục tiễn quan tham gia vào quản lí sản xuất kinh tế quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho phải biết tuân thủ nguyên tắc thực tiễn; thống lí luận thực tiễn có phát triển kinh tế cách hiệu Thực tiễn trình phát triển kinh tế đất nước khơng cơng ty hay thành phần ngành nghề kinh tế lớn mà thành phần kinh tế nhở, ngành nghề nhỏ biết vận dụng kết hợp kí luận thực tiễn vào trình sản xuất Người dân nâng cao trình độ lao động sản xuất, Đảng Nhà nước có kế hoạch quản lí kinh tế hợp lí Ở địa phương có ban ngành riêng có chun mơn để phục vụ cho yêu cầu lao đôn gj sản xuất người dân Biết tận dụng nguồn lực kinh tế địa phương để phát huy tiềm lực kinh tế Biết phân công lao 20 ... Minh kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Nội dung phải trình bày: Lí luụân kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa. .. quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Chương : Ý nghĩa quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nước ta Chương 1: Lí lụân kinh tế thời. .. toàn diện Những quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Tình hình nghiên cứu có liên quan Nắm vững quan điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng