Tlch phát huy vai trò các nhân tố để nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của trường chính trị thanh hóa hiện nay thực trạng và giải pháp

22 1 0
Tlch   phát huy vai trò các nhân tố để nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của trường chính trị thanh hóa hiện nay    thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nội dung luận văn Chương 1 các nhân tố tác động đến chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Các khái niệm “Nhân tố chủ quan” và “Nhân tố khách quan” được dùng để chỉ mối quan hệ giữa hoạt động[.]

nội dung luận văn Chương 1: nhân tố tác động đến chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán Các khái niệm “Nhân tố chủ quan” “Nhân tố khách quan” dùng để mối quan hệ hoạt động có ý thức người hồn cảnh mà người hoạt động Hơn thế, hình thành phát triển trình hoạt động thực tiễn người Để để làm sáng tỏ nội dung nhân tố tác động đến chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán Trường trị, cần phải đề cập tới khái niệm có liên quan từ hoạt động thực tiễn Đó khái niệm: “Nhân tố chủ quan” “Nhân tố khách quan” 1.1- Khái niệm “Nhân tố chủ quan”, “Nhân tố khách quan 1.1.1 – Khái niệm “Nhân tố chủ quan” Trong hoạt động tác động cải tạo giới khách quan, người vừa sản phẩm hoàn cảnh khách quan, đồng thời chủ thể hoạt động, từ hình thành nên khái niệm “Chủ thể” khái niệm “Nhân tố chủ quan” Đây khái niệm nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu Kế thừa cách hiểu khái niệm chủ thể nhà nghiên cứu trước đây, luận văn quan niệm: Chủ thể - người với cấp độ tồn khác (như: cá nhân, nhóm, giai cấp) thực hoạt động tác động đến khách thể nhằm nhận thức cải tạo Như vậy, khái niệm “ Chủ thể” đề cập luận văn nội dung nhất, người thực tiễn, người hành động Đặc trưng chủ thể có lực sáng tạo hoạt động nhằm cải tạo khách thể ( tự nhiên, xã hội) Nét biểu lực sáng tạo hoạt động chủ thể việc lực chọn mục tiêu, hình thức phương pháp tác động, xây dựng ý chí q trình tác động cải tạo khách thể Do đó, trước Lênin viết: “khái niệm (bằng người) khuynh hướng tự thực mình, qua thân mình, tính khách quan thể giới khách quan tự hồn thiện (tự thực hiện) mình” Khái niệm “Nhân tố chủ quan” khơng hồn tồn đồng với khái niệm chủ thể Trong nghiên cứu, nội dung khái niệm “Nhân tố chủ quan” nhiều ý kiến khác Chẳng hạn, có tác giả đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có ý thức người nói chung “ nhân tố chủ quan phát triển xã hội hoạt động có ý thức người, giai cấp, đảng” Hoặc có tác giả lại giới hạn đồng nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác người Như vậy, nhóm quan niệm nêu thường nhận mạnh đặc trưng sáng tạo ý thức, tư tưởng ý thức việc phản ánh điều kiện khách quan Giá trị quan niệm là, vai trò ý thức, tính tự giác hoạt động người Nhưng, đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có ý thức người; giới hạn nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác người theo chúng tơi chưa đầy đủ Ngồi quan niệm nêu trên, cịn có quan niệm đồng nhân tố chủ quan với ý thức chủ thể hoạt động Về quan niệm này, trước A.K.ULeđôp nhận xét phê phán cách xác đáng rằng: “Nhiều phẩm chất tư tưởng, tâm lý xã hội, đạo đức tập đoàn xã hội, giai cấp tổ chức nó, dân tộc nằm nội dung nhân tố chủ quan, sai lầm cho toàn ý thức xã hội nằm Nhân tố chủ quan khơng phải ý thức nói chung (cũng hệt hoạt động), mà ý thức trở thành đạo, kích thích phương châm hoạt động Nói cách khác ý thức biến thành đặc điểm định hành vi, hoạt động chủ thể” Từ nội dung nêu trên, theo chúng tơi, nói tới nhân tố chủ quan trước hết cần đề cập tới đặc trưng “tính tích cực, tính sáng tạo” chủ thể hoạt động Bởi lẽ, người vừa sản phẩm, vừa chủ thể trình diễn lịch sử – xã hội Do đó, đặt người (tuỳ cấp độ xem xét nhóm, giai cấp…) trạng thái tích cực hoạt động trước đối tượng cần nhận thức cải tạo theo mục đích định, với đầy đủ yếu tố động lực, như: Phẩm chất lực tạo thành tính tích cực chủ thể, có khái niệm nhân tố chủ quan đối lập với nhân tố khách quan Như vậy, vấn đề nhân tố chủ quan lịch sử, dù tiếp cận mặt nào, bình diện vạch nội dung chất thơng qua phân tích đặc trưng “chất chủ thể” hoạt động Tức là, thân chủ thể “nhân tố chủ quan”, mà thuộc tính, phẩm chất, trạng thái chủ quan chủ thể động lực cho hoạt động, biểu hoạt động thực tiễn đóng vai trị nhân tố chủ quan Từ cách tiếp cận trên, theo chúng tôi, “ nhân tố chủ quan” khả khác người, tác động đem lại biến đổi mặt định đời sống xã hội Do đó, điều quan trọng cấu thành “nhân tố chủ quan” ý thức tinh thần; kỹ năng, kỹ xảo thói quen; trình độ văn hoá đồng thời phẩm chất ý chí, kinh nghiệm xã hội người hoạt động thực tiễn Với cách hiểu khái niệm nhân tố chủ quan nêu trên, xét cấu trúc, theo nhân tố chủ quan bao gồm: Thứ nhất: ý thức chủ thể nhân tố cấu thành nội dung khái niệm “nhân tố chủ quan” Nhưng, khơng phải ý thức nói chung chủ thể nhân tố chủ quan, mà đề cập ý thức trở thành đạo, kích thích phương châm, động lực hoạt động; ý thức biến thành đặc điểm định hành vi hoạt động chủ thể Thứ hai: Nhân tố chủ quan cịn bao gồm thân q trình tổ chức hoạt động chủ thể Vì ý thức chủ thể dừng lại “giải thích giới” Điều đó, trước Mác khẳng định: “ Tư tưởng khơng thực hết, muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn” Điều chứng tỏ rằng, cấu thành nhân tố chủ quan cịn bao gồm q trình hoạt động cải tạo thực tiễn chủ thể khách thể xác định Thứ ba: “Nhân tố chủ quan” bao gồm phẩm chất, trạng thái lực thể chất chủ thể chủ thể xem xét người cụ thể; cịn chủ thể xem xét góc độ tính tổ chức, phối kết hợp phận cấu thành nên tổ chức hay lực lượng xã hội Bởi vì, chủ thể lịch sử xem xét tuỳ cấp độ, người cá biệt, giai cấp, đảng phái, tổ chức xã hội cụ thể Sức mạnh hoạt động thực tiễn chủ thể thống biện chứng sức mạnh thể chất tinh thần; tính thống phối hợp chặt chẽ thành tố cấu trúc 1.1.2 “Nhân tố khách quan” Để nhận thức nội dung khái niệm “Nhân tố khách quan” cần làm rõ khái niệm khách thể có quan hệ với hoạt động cải tạo thực tiễn người, chủ thể lịch sử xã hội Chúng ta biết, chủ thể lịch sử xã hội nào, trình hoạt động tồn gắn liền với môi trường, đối tượng định – khách thể Kế thừa kết nghiên cứu, quan niệm: Khách thể tất mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức cải tạo Như vậy, Khách thể xác định tuỳ thuộc vào chủ thể tương ứng Điều chứng tỏ, khách thể khơng phải tồn thực khách quan, phận thực khách quan (là vật, tượng, trình ) chịu tác động chủ thể xác định, tuỳ cấp độ xác định chủ thể để xác định khách thể Vì, thực khách quan phong phú, nên khách thể phận đa dạng Có khách thể tượng, trình thuộc giới tự nhiện; có khách thể tượng, trình thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Chẳng hạn, quan hệ kinh tế, quan hệ trị, địi hỏi khách quan từ thực tiễn…quy định nhiệm vụ, phương pháp, mục đích hoạt động chủ thể Từ đó, thực tiễn xuất khái niệm “Điều kiện khách quan” Khi nghiên cứu khái niệm điều kiện khách quan, nhà nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận khác nhau, chẳng hạn: - Những điều kiện khách quan tất tạo nên hồn cảnh thực, qui định tác động hoạt động chủ thể, tồn khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể - Điều kiện khách quan yếu tố tạo nên hoàn cảnh thực tồ bên ngoài, độc lập với chủ thể tác động vào hoạt động chủ thể hoàn cảnh cụ thể - Điều kiện khách quan yếu tố tạo nên hoàn cảnh thực tồn bên ngoài, độc lập với chủ thể hoạt động thời điểm cụ thể định có tham gia vào việc qui định kết hoạt động chủ thể Trong hoạt động chủ thể, yếu tố hợp thành điều kiện khách quan bao gồm nhiều mặt, kết cấu vật chất tồn dạng có sẵn tự nhiên; yếu tố vật chất, tinh thần tồn thực hợp thành hoàn cảnh để chủ thể tồn họat động - điều kiện khách quan Do vậy, hiểu điều kiện khách quan: Tổng thể mặt, yếu tố, quan hệ tồn bên chủ thể, độc lập với chủ thể, hợp thành hoàn cảnh thực, thường xuyên tác động qui định hoạt động chủ thể hoạt động xác định Từ khái niệm, điều kiện khách quan nêu cho thấy: điều kiện khách quan - hoàn cảnh tồn hoạt động chủ thể, định hoạt động chủ thể Bởi “bất kỳ hoạt động chủ thể thực có điều kiện định Những điều kiện đóng vai tiền đề hoạt động” Như vậy, thuộc điều kiện khách quan, trước hết tượng, điều kiện, đối tượng vật chất tạo nên hoàn cảnh thực, độc lập với chủ thể xác định qui định hoạt động chủ thể Trong điều kiện khách quan, điều kiện vật chất yếu tố Trong đời sống xã hội, điều kiện vật chất trước hết lực lượng sản xuất; trình độ sản xuất xã hội đạt trình độ phát triển định Các điều kiện vật chất điều kiện khách quan xét mối tương quan chung với ý thức, điều kiện khách quan xem xét mối quan hệ với nhân tố chủ quan điều kiện vật chất mà bao gồm yếu tố thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Bởi vì, tượng tinh thần ý thức tồn khách quan chủ thể cụ thể, mà hoạt động chủ thể hướng tới cải tạo nó, tác động tới hoạt động chủ thể yếu tố cấu thành điều kiện khách quan Chẳng hạn: tập quán, tâm lý phong kiến lạc hậu tâm lý sản xuất nhỏ yếu tố cấu thành điều kiện khách quan tác động đến hoạt động chủ thể nước ta, trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Như vậy, yếu tố vật chất tinh thần tư tưởng tồn khách quan với chủ thể cụ thể, trở thành hoàn cảnh tác động đến hoạt động chủ điều kiện khách quan 1.2 Các điều kiện khách quan nhân tố chủ quan tác động đến chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán Trường trị Thanh Hố Theo nguyên tắc phương pháp luận triết học mácxit, Nhân tố chủ quan điều kiện khách quan có mối liên hệ hữu với Trong mối quan hệ biện chứng nhân tố chủ quan điều kiện khách quan, điều kiện khách quan tính thứ nhất, định nhân tố chủ quan Điều thể bình diện: Một là: Hoạt động chủ thể trình thực mục đích nhằm để thoả mãn nhu cầu Vai trị định điều kiện khách quan nhân tố chủ quan thể chỗ, mục tiêu chủ thể đặt nhằm để thực phải xuất phát từ điều kiện khả thực, điều kiện khách quan hoạt động chủ thể thành công Như trước Lênin viết: “ Thật mục đích người giới khách quan sản sinh lấy giới khách quan làm tiền đề” Hai là: Vai trò định điều kiện khách quan nhân tố chủ quan thể khâu hoạt động thực tiễn chủ thể Tức là, phương thức hoạt động thực tiễn chủ thể bị qui định điều kiện, hoàn cảnh khách quan Điều trước Mác nêu “ Nhân loại đặt cho nhiệm vụ mà giải được, xét kỹ hơn, người ta thấy thân nhiệm vụ nảy sinh điều kiện vật chất nhiệm vụ có rồi, hay trình hình thành” Tức điều kiện khách quan yếu tố chi phối định đến phương tiện phương pháp hành động chủ thể Ba là: Điều kiện khách quan định phát triển nhân tố chủ quan Nói cách khác, tuỳ điều kiện khách quan mà đòi hỏi chủ thể hoạt động cải tạo điều kiện phải có phẩm chất tương ứng, điều kiện khách quan thay đổi nhân tố chủ quan phải thay đổi theo cho phù hợp với đòi hỏi điều kiện khách quan Nhân tố chủ quan bị điều kiện khách quan định, khơng phải hồn tồn thụ động trước điều kiện khách quan, mà có tính tích cực sáng tạo Vai trị tích cực sáng tạo nhân tố chủ quan tác động trở lại với điều kiện khách quan là, dựa lực nhận thức, chủ thể xem xét, đánh giá điều kiện khách quan, từ đặt phương hướng, phương thức để thực nhiệm vụ đặt nhằm biến đổi điều kiện khách quan Ngoài ra, nhân tố chủ quan - hoạt động thực tiễn chủ thể, cải tạo điều kiện, hoàn cảnh khách quan; vận dụng quy luật phát huy tác dung tiền đề vật hất khách quan, biến đổi làm cho điều kiện khách quan tới chín muồi Như vây, thực chất vai trị nhân tố chủ quan sở điều kiện, phương tiện vật chất hoàn cảnh khách quan, phát khả để biến đổi theo qui luật vận động biến đổi Trong hoạt động đào tạo bổi dưỡng cán bộ, để nâng cao chất lượng, hiệu đòi hỏi cần vận dụng phát huy điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Bởi vì, chất lượng đào tạo bổi dưỡng cán nay, thực chất đào tạo đội ngũ cán đủ số lượng, có phẩm chất, lực đáp ứng nhiệm vụ trị thực tiễn Hiệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động lãnh đạo quản lý theo kịp phát triển kinh tế; chi phí sử dụng tối ưu tiền đề, điều kiện tài chính, sở vật chất phát huy tối ưu khả đào tạo tự đào tào sở đào tạo đối tượng cán Từ phép biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan triết học Mácxít, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân tố khách quan ảnh hưởng tác động đến chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng là: Nhu cầu đào tạo cán số lượng, chất lượng đáp ứng nhiệm vụ trị điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; tác động từ nhiệm vụ trị thời kỳ CNH, HĐH đất nước; từ phát triển khoa học công nghệ, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hoạt động giảng dạy học tập sở đào tạo cán Tuy nhiên, xét vai trò chủ thể đào tạo sở cụ thể, nhân tố khách quan cịn bao hàm nội dung chương trình mang tính chuẩn hố chung cho hệ đào tạo, bồi dưỡng l;à pháp lý đào tạo bồi dưỡng loại hình hệ đào tạo Đề cập nhân tố chủ quan tác động đến chất lượng, hiệu đào tạo bồi dưỡng cán trường trị yếu tố: Cơng tác quy hoạch đào tạo sử dụng cán hệ thống từ tỉnh đến sở; cơng tác kế hoạch hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng cuaqr nhà trường; trình độ, lực chuyên môn đội ngũ giảng viên động phương pháp học tập nghiên cứu đối tượng học viên Chương phát huy vai trò nhân tố để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán trường trị hố - thực trạng giải pháp 2.1 – Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán Trường trị Thanh Hố 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá tỉnh cửa ngõ nối liền trung với bắc bộ, có tổng diện tích tự nhiên 11.168,3 km, chiếm 3,37% tổng diện tích nước Cơ cấu xã hội bao gồm nhiều dân tộc anh em chung sống Mật độ dân số tính bình qn chung nước trung bình ( 302 người/km) phân bổ không đều, dân số đô thị chiếm khoảng 12% tổng dân số tỉnh, tổng dân cư sinh sống khu vực miền núi 1/4 tỉnh Trong đó, diện tích tự nhiên miền núi chiếm khoảng 70% tổng diện tích tự nhiên cuả tỉnh Thanh Hố tỉnh có nhiều ưu thuận lợi tự nhiên Chẳng hạn: đất đai Thanh Hố vùng đất phì nhiêu đứng sau vùng đồng Sông Hồng, tài nguyên rừng tỷ lệ phủ xanh 29,7% cao tỷ lệ chung nước; có chiều dài bờ biển 102 km, có khả phát triển kinh tế du lịch biển, khả xây dựng cảng nước sâu (vùng biển Nghi Sơn) Về địa hành chính, kinh tế- xã hội, Thanh Hố đơn vị hành trực thuộc trung ương phân thành 27 đơn vị hành cấp huyện, thị xã, thành phố, có 637 đơn vị sở xã, phường, thị trấn Trong tổng đơn vị hành trực thuộc tỉnh, có 13 đơn vị huyện miền núi, phân bổ diện tích tự nhiên rộng lớn, giao thơng khó khăn Nhiều đơn vị hành cấp huyện miền núi thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa (như huyện Quan Sơn, huyện Mường Lát) chia tách, sở vật chất, đội ngũ cán thiếu số lượng, hạn chế chất lượng (thiếu trình độ chuẩn theo quy định nghị định 114/2005/NĐ - CP) Thanh Hoá tỉnh có lợi nguồn lao động Hiện nguồn lao động tỉnh Thanh Hoá chiếm tới 90% lao động biết chữ tập trung chủ yếu kinh tế nông nghiệp, sinh sống nông thôn (chiếm tới 80%) Vốn dĩ, từ truyền thống văn hoá Thanh Hố ln tỉnh có phong trào hiếu học, mặt dân trí xã hội mức độ tương đối cao so với mặt chung nước Có thể nói, trình độ truyền thống hiếu học Thanh Hoá lợi cho việc nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo, bồi dưỡng cán để nâng cao chất lượng cán cho hệ thống trị sở Song, đặc điểm phân bổ cấp hành sở đơng rộng, mặt khác chuyển đổi chế quản lý yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội điều kiện mới, đặt yêu cầu nhiệm vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng quy mô số lượng, chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nói cách khác, u cầu chuẩn hố chất lượng cán hệ thống trị ở sở, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trường trị Thanh Hố nhiệm vụ nặng nề Đổi công tác tổ chức, cán bộ, phân cấp quản lý đầu tư xây dựng sở xây dựng huyện, thị xã, thành phố phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Tuy vậy, thực tiến vấn đề bất cập Bởi nhiều xã phường số huyện khơng có máy quản lý xây dựng bản, có cán khơng đủ trình độ, thiếu hụt chun mơn Do vậy, trình triển khai, tổ chức thực dự án đầu tư gặp nhiều lúng túng Cá biệt có nơi bị đình đốn ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình Để bảo đảm thuận tiện việc quản lý lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá, vấn đề đặt ra, cần phải tiến hành tổ chức xếp máy quản lý Nhà nước hoạt động xây dựng từ tỉnh, huyện đến sở, nhằm khắc phục thiếu hụt thực tế Biện pháp quan trọng là, quan sở cần rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, định hướng xếp máy quản lý cho đơn vị hành có thẩm quyền quản lý hoạt động ngành, theo hướng tinh giản, thơng thống Dự kiến bố trí định biên đội ngũc cán thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực hoạt động xây dựng từ sở đến tỉnh, đủ số lượng cán bộ, đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn triển khai dự án đầu tư xây dựng địa bàn toàn tỉnh Phát huy vai trò nhân tố chủ quan tổ chức tuỳ thuộc vào việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan cá nhân tổ chức Bởi vì, tổ chức tổng hợp nhiều cá nhân người cán bộ; người cán tổ chức định-mà họ thành viên Và cá nhân tổ chức có quan hệ biện chứng với Tổ chức có mạnh cá nhân mạnh, phát huy vai trò Ngược lại, cá nhân có lực giỏi phẩm chất tốt tạo thành sức mạnh tổ chức Trong tổ chức, nhờ có nguyên tắc, điều lệ, có ý chí chung, có sức mạnh chung cá nhân đứng trước yêu cầu mang tính bắt buộc, tìm thấy nguồn động viên, khích lệ để phấn đấu vươn lên qua học hỏi người khác mà trưởng thành dần Nói cấp uỷ Đảng chăm lo, thống quản lý công tác cán bao hàm từ việc quán triệt đường lối, sách cán Đảng, thực việc quy hoạch, đào tạo cán bộ, giới thiệu cán có đủ lực trình độ để tổ chức lựa chọn, theo dõi, giúp đỡ bổ nhiệm đảm đương nhiệm vụ hệ thống máy Song trình quy hoạch phải bảo đảm dân chủ cơng khai, tránh khuyng hướng áp đặt cá nhân, lợi dụng công tác quy hoạch cán để trù dập xây dựng phe cánh, chia rẽ nội Trước thực tế chất lượng công tác cán hệ thống trị cấp sở địa bàn Thanh Hố, để có đựơc đội ngũ cán có trình độ, đử lực, sở cần sớm có chế nhằm thu hút lực lượng sinh viên tốt nghiệp trường đại học thuộc chuyên ngành xây dựng để tăng cường, bổ sung nguồn vốn thay tương lai Kinh nghiệm cho biết, công tác cán vấn đề quan trọng, phức tạp, địi hỏi phải có lãnh đạo chặt chẽ đạo cụ thể, trình điều có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cấp quản lý quan quản lý chuyên ngành phải có thống từ quan điểm, phương pháp đến việc giải sách, chế độ cách công bằng, hợp lý đâu xảy bất đồng công tác cán quan lãnh đạo tình hình tư tưởng diến biến phức tạp, tổ chức bị phân hố, chí dẫn đến bè phái, đoàn kết nghiêm trọng kéo dài Nên việc tuyển dụng cán phải dựa tiêu chí chức năng, nhiệm vụ ngành để xác định tiêu trí trình độ Khơng quan hệ tình cảm lợi ích cá nhân để tuyển chọn cán không đủ khả đảm đương công việc Trong việc lựa chọn đội ngũ cán định biên máy quản lý cấp huyện sở, điều đặt phải có thống giám đốc sở chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện, thị thành phố nhằm đảm bảo yêu cầu chun mơn Tránh khuynh hướng động cá nhân việc lựa chọn cán quản lý cấp sở khơng đủ trình độ chun mơn để đảm đương cơng việc, t quyền hạn phân cấp quản lý công tác cán thực tế 5 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán công chức sở đơn vị tư vấn chuyên nghành Thời đại ngày nay, nhân tố khoa học kỹ thuật tính quy luật phát triển kinh tế nước kinh tế phát triển, có tác động đến q trình kinh tế xã hội bao gồm lĩnh vực xây dựng bản, đưa trình độ phát triển lính vực xây dựng bản, tính chất lượng cơng trình xây dựng nước ta theo kịp nước phát triển đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Hoạt động chủ quan dừng lại mà hoạt động nhằm rút ngắn tiến trình vận động điều kiện khách quan vốn có Vì nâng cao trình độ tri thức khoa học tình cảm cách mạng chủ thể tham gia quản lý hoạt động xây dựng Một mặt với tư cách nhân tố trực tiếp tham gia vào việc khai thác, lựa chọn, cải tạo điều kiện khách quan tác động đến mơi trường xây dựng, địi hỏi nhân tố chủ quan đội ngũ cán công chức quan quản lý Nhà nước, đơn vị tư vấn chuyên ngành phải có phẩm chất tương ứng Hiện nay, yêu cầu việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại bổ trợ cho công tác quản lý đặt bách rên thực tế, trình độ cán trang bị kỹ thuật cịn có biểu bất cập, vừa yếu, vừa thiếu Nhưng chế mới, thời đại khoa học phát triển, thành cơng địi hỏi lớn việc nâng cao phẩm chất nhân tố chủ quan mà tri thức khoa học xây dựng tiên tiến đóng vai trị quan trọng Bởi vì, khả tiếp nhận kỹ thuật mới, quan điểm thẩm mỹ kiến trúc đại sử dụng vật liệu để nâng cao chất lượng cơng trình ln địi hỏi chủ thể tham gia xây dựng phải có nâng cao tri thức nói chung Nên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ khoa học tiên tiến cho đội ngũ công chức quan quản lý xây dựng yêu cầu khách quan để phát huy tính tích cực sáng tạo chủ thể, cịn vấn đề giải phóng người, giải phóng chủ thể khỏi thói quen, tâm lý người sản xuất nhỏ Cơ chế thị trường đòi hỏi phải thay đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo dục cho phù hợp Nhà nước phải có sách đầu tư cho giáo dục, động viên kịp thời kết thực tế mang tính sáng tạo trí thức ngành xây dựng Chú trọng bồi dưỡng nhân tài, Sở cần kết hợp tạo điều kiện để nhà trí thức xây dựng, quan quản lý xây dựng tiếp cận môi trường xây dựng quốc tế khu vực phương diện, kiến trúc không gian, sử dụng vật liệu chiến lược đầu tư HĐH Trước thực tế đòi hỏi phát triển lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá, việc nâng cao phát huy vai trò nhân tố chủ quan sở xây dựng Thanh Hố u cầu cấp bách Bởi lẽ, khơng có chuyển biến đổi q trình thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực ngành, nguy tụt hậu cản trở tiến trình thực dự án đầu tư điều khó tránh khỏi Để phát huy vai trò nhân tố chủ quan đáp ứng yêu cầu nêu trên, cần phải tiến hành đồng giải pháp Từ việc đổi cơng tác tổ chức cán bộ, để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán công chức máy quản lý Sở Đồng thời phải khơng ngừng đổi chế sách, phát huy nguồn lực chăm lo việc nâng cao trình độ từ cán bộ, đến đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đại hoá phương tiện quản lý đủ điều kiện khả đáp ứng trước yêu cầu đầu tư Tóm lại, đứng góc độ người, phải có đủ phẩm chất lực để thích ứng với thời đại nhiệm vụ chất lượng đội ngũ cán có đủ tố chất giác ngộ trị, trí tuệ, đạo đức nghiệp vụ, vấn đề cấp bách Hơn đứng góc độ vai trị sáng tạo lịch sử đội ngũ cán người có trách nhiệm, có vai trị tiên phong, tham gia sáng tạo nội dung thời đại, tham gia thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cho nên có u cầu cao cụ thể đội ngũ cán tất yếu Điều chủ yếu phương pháp luận, rốt lại nhận thức cho xu thời đại nghiệp công nghiệp hố, đại hố, từ xây dựng chuẩn mực cán công tác cán bộ, tích tích tìm kiếm giải pháp để có chất lượng đội ngũ cán Đây vấn đề ưu tiên tất công việc nhiệm vụ thời kỳ Nó phải quan niệm tiền đề, nhân tố bản, đầu phát triển Đầu tư cho chất lượng đội ngũ cán chắn đầu tư có hiệu cho tương lai đất nước Hiện nay, đất nước ta triển khai thực nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây nghiệp vĩ đại, khó khăn nặng nề Nó diễn bối cảnh quốc tế nước phức tạp, có thuận lợi khó khăn, thời nguy đan xen chứa đựng yếu tố bất trắc khó lường hết Nhiệm vụ trị thời kỳ đặt nhiều vấn đề cho cơng tác cán bộ, địi hỏi phải xây dựng chiến lược cán tương xứng nhằm xây dựng đội ngũ cán ngang tầm, vững mạnh Chỉ có chủ động xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán vậy, Đảng ta có điều kiện lãnh đạo tổ chức toàn dân tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp, hố đaị hố, đồng thời chuẩn bị tốt hệ cán cánh mạng cho đời sau III Những phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ Mục tiêu việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ xây dựng đội ngũ cán có chất lượng đồng tồn diện, có cấu hợp lý, máy tinh giản, động,hoạt động có hiệu Một đội ngũ cán vững trị, có phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ kiến thức cao, lực lãnh đạo quản lý điều hành giỏi, đáp ứng tình huống, yêu cầu, nhiệm vụ nghiệm cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Để đạt mục tiêu đó, cần tập trung vào phương hướng giải pháp sau đây: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán trước hết, phải việc chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục rèn luyện cán Đó chìa khố việc nâng cao chất lượng cán Trong thời kỳ mới, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cần tập trung vào số vấn đề sau đây: Thứ nhất, đổi chương trình, nội dung đào tạo Đây vấn đề cốt lõi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tố định chất lượng cán Đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán cần quán triệt phương châm lý luận gắn với thực tiễn, học đôi với hành, đảm bảo hiệu thiết thực Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao tố chất trị, đạo đức, kiến thức pháp luật kỹ thực hành cho cán bộ… Trang bị kiến thức vừa rộng, vừa sâu, kết hợp kiến thức kiến thức chuyên ngành… tóm lại phải đào tạo toàn diện Để thực yêu cầu phải đổi nội dung, chương trình đào tạo hệ thống giáo dục, đào tạo quốc dân Riêng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng nội dung chương trình cần hướng vào đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý, gắn với cương vị chức trách cán bộ, tức đào tạo, bồi dưỡng nhà chaính trị, nhà tổ chức thực tiễn vừa có kiến thức tồn diện, am hiểu nhiều lĩnh vực, vừa có kiến thức nghiệp vụ lãnh đạo quản lý chuyên sâu theo lĩnh vực cơng tác mà phụ trách Vì vậy, chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nên phân thành ba khối kiến thức: kiến thức sở, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành kiến thức bổ trợ Thời gian đào tạo phân làm hai giai đoạn bản: giai đoạn đầu học môn học bản, sở; đào tạo chung chomcác loại đối tượng Sau đó, vào quy hoạch cán sở cử người học vào lực, sở trường đối tượng học mà phân lớp chuyên ngành Theo phân loại cán nghị trung ương ( khố VIII) nến phân thành bốn chuyên ngành: chuyên ngành công tác Đảng – công tác trị, nhằm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán vào công tác đảng Chuyên ngành công tác quần chúng nhằm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán đoàn thể nhân dân Chuyên ngành Quản lý kinh tế cho cán thuộc lĩnh vực kinh tế, kinh doanh chuyên ngành Quản lý nhà nước cho cán quyền Có giải mối quan hệ độ sâu bề rộng kiến thức, có điều kiện trang thiết bị kiến thức nghiệp vụ thiết thực cho người học Tăng cường, mở rộng đa dạng hố loại hình đào tạo Tập trung chủ yếu vào hai loại hình đào tạo trung cấp đào tào chức Đối với số cán trẻ, cán diện quy hoạch, dứt khoát phải đào tạo tập trung Số cán lớn tuổi, cán đương chức, trải qua công tác lâu năm, cịn khả phát triển đào tạo chức Số cán qua chương trình đào tạo trước cần đào tạo lại Đào tạo tập trung, quy hình thức đào tạo chủ yếu Từ đến 200 phải mở rộng hình thức đào tạo chức, lớp bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu học tập chuẩn hoá cán Tuy nhiên, cần tập trung vào việc quản lý chất lượng đào tạo, chấn chỉnh số thiếu sót đào tạo chức Cùng với việc mở rộng hình thức đào tạo đại trà, cần tập trung đầu tư mở số lớp đặc biệt, chất lượng cao, nhằm đào tạo nhân tài, trị gia giỏi cho đất nước Số lớp khơng nhiều phải thật có chất lượng Người học phải lựa chọn kỹ Học bản, hệ thống, đào tạo có mục tiêu, địa rõ ràng Kết hợp chặt chẽ đào tạo trường đào tạo, rèn luyện thực tế Phải coi đào tạo thực tế khâu bắt buộc chu trình đào tạo cán Sau đào tạo trường, tiết phải rèn luyện, thử thách thực tiễn thời gian định, khơng hình thức, chiếu lệ, qua kết việc làm thực tế đưa vào cương vị thức Các cấp uỷ đảng cần thực nghiêm túc quy định luân chuyển cán Coi luân chuyển cán khâu đào tạo, rèn luyện cán Các hình thức bồi dưỡng tập trung cho việc bổ túc kiến thức nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên đề, nghị quyết, chủ trương sách Đảng Nhà nước Chỉ mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán đương chức Cần có quy định nhiệm kỳ, cán phải có thời gian thích hợp bồi dưỡng nghiệp vụ, đường lối sách thơng tin cán khơng bị lạc hậu kiến thúc có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ nghiệp vụ củng cố quan điểm trị tư tưởng thân Thứ hai, tổ chức lại hệ thống đào tạo Phương hướng tổ chức lại hệ thống đào tạo phải xây dựng sở đào tạo thành trung tâm khoa học lớn có trang thiết bị đại, có trình độ chun mơn cao, nơi đào tạo cung cấp đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Hệ thống sở đào tào cần tổ chức theo hướng gọn, nhẹ, tập trung đạo, quản lý chặt chẽ Để thực điều đó, cần tổ chức xếp lại sở đào tạo có, thu gọn đầu mối đào tạo cán bộ, ngành, trường đồn thể, khơng để người học phải học học lại nhiều vòng, chồng chéo, trùng lắp, gây lãng phí sức người Riêng hệ thống trường đào tạo cán Đảng, cần tập trung mở rộng nâng cấp trường trị tỉnh, thành phố, nội dung chương trình, đối tượng đào tạo phân làm hai cấp học (sơ cấp trung cấp), hai giai đoạn đào tạo bốn chuyên ngành Cùng với chức đào tạo, trường trị tỉnh thành cịn có chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho loại cán bộ, công chức Thu gọn đầu mối hệ thống đào tạo giảm biên chế máy hành chính, tập trung quản lý nội dung, máy tổ chức, đội ngũ giảng viên việc điều hành, kiểm tra giám sát cấp uỷ đảng, quyền đào tạo cán bộ, tập trung kinh phí, sở vật chất có điều kiện đầu tư nâng cấp, đại hố cơng tác đào tạo Thứ ba, đổi công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán Công tác quản lý đào tạo định đến chất lượng đào tạo đó, định đến chất lượng cán Cần tập trung vào khâu đạo, quản lý ... Chương phát huy vai trò nhân tố để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán trường trị hố - thực trạng giải pháp 2.1 – Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố nhằm nâng cao chất lượng, hiệu. .. hệ đào tạo, bồi dưỡng l;à pháp lý đào tạo bồi dưỡng loại hình hệ đào tạo Đề cập nhân tố chủ quan tác động đến chất lượng, hiệu đào tạo bồi dưỡng cán trường trị yếu tố: Cơng tác quy hoạch đào. .. tác đào tạo, bồi dưỡng quy mô số lượng, chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nói cách khác, u cầu chuẩn hố chất lượng cán hệ thống trị ở sở, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trường trị Thanh

Ngày đăng: 23/02/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan