1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập ứng dụng SAP - hướng dẫn tính toán khung phẳng pot

16 1,5K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 562,86 KB

Nội dung

Nhập tải trọng  Nhập trường hợp tải: Define  Static load cases  Load: TH1  Change Load  OK  Gán các giá trị tải lên phần tử Ơû đây nhịp 1 và nhịp 3 chịu tải tam giác nên trước tiê

Trang 1

KHUNG PHẲNG

Bài 2.1

Cột trục A, D: 0.3m x 0.4m

Cột trục B, C: 0.3m x 0.5m

Dầm: 0.2m x 0.5m

Bêtông mác 200: E = 2.5E6 T/m2

Trang 2

1 Chọn đơn vị tính Ton – m - C ở cửa sổ phía dưới bên phải của màn hình

2 Dùng chuột click File  New Model, chọn mẫu kết cấu như hình dưới

và khai báo các thông số như sau:

Number of Stories: 5

Number of Bays: 3

Story Height: 3.5

Bay Width: 4

 Nhấp vào cửa sổ X – Z plane @ Y = 0

3 Nhấp và Click Lable Joint (hiển thị nút)

Frame label (hiển thị phần tử)

4 Do chiều cao tầng trệt là 5m cho nên phải hiệu chỉnh lưới

Chọn 4 nút ở đáy khung  Edit  Move  DELZ=-1.5  OK

Do chiều rộng nhịp giữa là 6m cho nên phải hiệu chỉnh các nút

Chọn các nút ở trục C và D

Edit  Move  DELX=1

Trang 3

DELY=0 DELZ=0

OK

Chọn các nút ở trục A, B

Edit  Move  DELX=-1

DELY=0 DELZ=0

OK

5 Hiệu chỉnh lại các đường lưới

Define  Coordinate/System Grid… GLOBAL  Modify/ Show Sytem…

Sửa : X1 = -6 thành -7

X2 = -2 thành -3

X3 = 2 thành 3

X4 = 6 thành 7

Và Z1 = 0 thành -1.5

Trang 4

6 Do liên kết ở các nút chân cột là gối cố định (mặc định) mà theo đề bài là ngàm

do đó phải sửa liên kết các nút đó cho phù hợp

Đánh dấu các nút bằng cách click vào các nút ấy

Assign  Joint  restraints   OK

7 Khai báo các đặc trưng vật liệu dầm, cột

 Define  Materials  - ALUM(Nhơm )

CLDFRM ( Thép hình dập nguội )

CONC (bê tơng) Chọn

OTHER (khác) STEEL (thép)

 Modify/show Material

Trang 5

Mass per unit Volume (khối lượng trên một đơn vị thể tích)

Weight per unit Volume (trọng lượng trên một đơn vị thể tích )

Modulus of Elasticity (mô đun đàn hồi)

Poisson’ratio (hệ số poisson)

Coeff of thermal expansion (hệ số giản nở nhiệt)

Ơø đây đối với bài toán tỉnh cho nên: Mass per unit Volume = 0

Không xét trọng lượng bản thân: Weight per unit Volume = 0

Mô đun đàn hồi vật liệu : Modulus of Elasticity = 2.5E6

Hệ số poisson: Poisson’ratio = 0.25

Hệ số giản nở nhiệt: Coeff of thermal expansion = 0

OK  OK

8 Khai báo các loại tiết diện dầm, cột

Define  Frame Sections  Nhấp vào Add/ I Wide Plane 

Add Retangular  Add New Property

Tại Section Name : Đặt tên : Ví dụ DAM

Trang 6

Material  chọn CONC (bêtông)

Dimensions:

Depth (t3): chiều cao 0.5

Width (t2) : chiều rộng 0.2

 OK

Click vào ô Add I/Wide flange  chọn Add Retangular

Materials CONC

Dedth (t3): 0.4

Width (t2): 0.3

Tương tự như trên tiếp tục click vào ô Add /Wide flange  chọn Add

Retangular

Materials CONC

Dedth (t3): 0.5

Width (t2): 0.3

Như vậy kích thước tiết diện 0.2 x 0.5: Tên là DAM

0.3 x 0.4: Tên là COT1 0.3 x 0.5: Tên là COT2

9 Gán đặc trưng vật liệu cho dầm, cột

 Chọn các phần tử cột trục A,D

Assign  Frame  sections  COT1  OK

Chọn các phần tử cột trục B,C

Assign  Frame  sections  COT2  OK

 Chọn các phần tử dầm

Assign  Frame  sections  DAM  OK

10 Nhập tải trọng

 Nhập trường hợp tải:

Define  Static load cases  Load: TH1  Change Load  OK

 Gán các giá trị tải lên phần tử

Ơû đây nhịp 1 và nhịp 3 chịu tải tam giác nên trước tiên chọn các phần tử ở nhịp 1 và nhịp 3 ( dùng biểu tương để chọn nhanh các phần tử dầm )

Trang 8

 OK

Ơû đây nhịp 2 chịu tải hình thang và lực tập trung lên phần tử cho nên chúng ta phải nhập 2 lần:

Lần 1 cho tải hình thang Distributed ,TRAPEZOIDAL

Lần 2 cho tải tập trung lên phần tử Point

Chọn các phần tử ở nhịp 2

Assign  Frame Cable/Tendon loads  DISTRIBUTED

Trapezoidal loads

X Relative distance from End I

 OK

Chọn tiếp các phần tử ở nhịp 2 để nhập lực tập trung lên phần tử

Assign  Frame Cable/Tendon loads  Point

Point loads

 OK

11 Giải bài toán

Analyze  Set options 

Analyze  Run  VIDU2  Save

Máy sẽ tự giải, khi kết thúc sẽ hiện lên ANALYSIS COMPLETE  OK

12 Xem kết quả

Có thể xem nhanh nhờ thanh công cụ ở phía trên

 Xem hình dạng

 Xem chuyển vị

 Xem phản lực liên kết hoặc nội lực của phần tử FRAME

Muốn xem giá trị từng phần tử dùng phím phải chuột nhấp vào phần tử đó

Trang 9

Các ví dụ gợi ý để làm thêm

Bài 2.2

Cho khung như hình vẽ, chịu các tải trọng: q1 = 1.2 T/m, q2 = 2.0 T/m, q3 = 1.1 T/m, q4 = 0.88 T/m

Biết rằng modul đàn hồi của vật liệu là E = 2.5E6 T/m2, dầm có kích thước bxh = 0.25 x 0.5m, cột có kích thước như hình vẽ

Cột trục A

Tầng dưới: 0.3m x 0.5m

Hai tầng kế: 0.3m x 0.4m

Hai tầng kế: 0.3m x 0.3m

Tầng cuối: 0.25x 0.25m

Cột trục B – C Tầng dưới: 0.3m x 0.6m Tầng kế: 0.3m x 0.5m Hai tầng kế: 0.3m x 0.4m Hai tầng kế: 0.3m x 0.3m Tầng cuối: 0.25m x 0.25m

Cột trục D Tầng dưới: 0.3m x 0.5m Hai tầng kế: 0.3m x 0.4m Hai tầng kế: 0.3m x 0.3m Hai tầng cuối: 0.25m x 0.25m

Ghi chú: Muốn xóa phần tử nào, nút nào thì đánh dấu nút, phần tử đó rồi bấm

phím delete từ bàn phím

Trang 10

Bài 2.3

Khung có kích thước như bài tập 2.2 , ở đây khung chịu 5 trường hợp tải trọng Yêu cầu tính cho từng trường hợp tải trọng và tổ hợp nội lực, vẽ biểu đồ bao

Tải phân bố

q1 = 1.0T/m, q2 = 1.8 T/m ( Tĩnh tải )

q3 = 0.8 T/m, q4 = 1.2 T/m ( Hoạt tải )

q5 = 0.88 T/m, q6 = 0.66 T/m ( Gió )

Tải tập trung Tỉnh tải

Tại mỗi đầu phần tử cột trục A, D là 3 T; B, C là 6T

Hoạt tải đứng

Tại mỗi đầu phần tử cột trục A,D là 2.4 T, trục B,C là 4.2 T

LOAD1

Trang 11

LOAD2

LOAD3

Trang 12

LOAD4

LOAD5

COMB1 = LOAD1 + LOAD2

COMB2 = LOAD1 + LOAD3

Trang 13

COMB3 = LOAD1 + LOAD4

COMB4 = LOAD1 + LOAD5

COMB5 = LOAD1 + LOAD2 + LOAD4

COMB6 = LOAD1 + LOAD2 + LOAD5

COMB7 = LOAD1 + LOAD3 + LOAD4

COMB8 = LOAD1 + LOAD3 + LOAD5

Bài 2.4

Với bài tập 2 2, thêm vào 2 thanh giằng có vật liệu là thép tròn có đường kính 50mm

 Thêm phần tử dùng rê chuột theo phần tử, xong click 2 cái hoặc

 Thanh 2 đầu khớp dùng lệnh

Assign  Frame  Release (giải phóng các moment và lực cắt)

Trang 14

BÀI 2.5: giải nội lực cho khung như hình vẽ, chịu tải trọng thẳng đứng và 1 chuyển vị thẳng

D 20X5 0

D 20X 50

D 20X5 0

D 20 X 50

D 20X 40

D 20X4 0

D 20X4 0

1 500

25 00

2500

1 500

15 00

1 500

CỘT CÓ TIẾT DIỆN ĐỀU 20x30 Chuyển vị

 Vào File/New Model, chọn đơn vị sử dụng là Kgf,m,C

 Tạo hình dáng kết cấu bằng cách vẽ, nên ta chọn Grid Only, chọn số lưới theo phương X là 4, theo phương Z là 8, click Edit grid nhập lại các toạ độ x1=0,

x2=3.5, x3=5, x4=7; z1=0, z2=2.5, z3=4.5, z4=6.3, z5=8.1, z6=9.9, z7=11.7, z8=13.7, OK

 Vẽ hình dáng kết cấu

 Trong quá trình hồn thiện hình dáng kết cấu, cĩ thể cần đến các chức năng nối

phần tử (Edit/Join Frames); chia phần tử (Edit/Divide Frames) được trình bày

dưới đây:

o Chia phần tử thành nhiều đoạn: chọn phần tử rồi vào lệnh Edit/Divide

Frames, hộp bên hiện ra:

 Divide into là số đoạn chia,

 Last/First ratio là tỷ lệ đoạn cuối trên đoạn đầu

 Nếu click chọn vào nút Break at intersections… là chia phần tử thành

những đoạn định trước bằng các nút, hoặc chia phần tử tại các điểm giao nhau

o Nối nhiều đoạn thằng thành 1 phần tử: chọn các phần tử cần nối (các phần

tử phải thẳng hàng nhau) rồi chọn Edit/ Join Frames các phần tử sẽ được nối

lại

 Đổi tên (nhãn) các phần tử sao cho các phần tử cột cĩ thứ tự liên tục từ dưới lên trên, từ trái qua phải và dầm cũng vậy để dễ đọc kết quả sau này, bằng cách thực hiện như sau:

 Chọn tất cả các thanh cột dưới (trừ cột đỉnh nĩc sẽ đổi sau)

Trang 15

 Vào menu Edit/Change Labels

 Chọn Element Labels – Frame trong hộp

Item Type

 Nhập vào hôp Prefix là C tượng trưng

cho “Cột”

 Next number - số tiếp theo : 1

 Increment - số gia : 1

 First Relabel Order – phương đầu tiên

đánh số lại : chọn X

 Second Relabel Order – phương thứ hai

đánh số lại : chọn Z

 Minimum Number Digits – số thập phân

nhỏ nhất (mặc định)

 Vào menu Edit/ Auto Relabel/ All in List

để thực hiện việc đổi nhãn, ta sẽ thấy

việc thay đổi ở hộp bên dưới, nếu đồng ý

click OK

 Thực hiện như trên với cột đỉnh nóc

(nhập Next number : 14)

 Thực hiện tương tự với dầm

 Gán điều kiện biên cho các chân cột (là ngàm)

 Vào menu Define/Material đặt thuộc tính vật liệu (như bài 1)

Vào menu Define/Frame sections đặt thuộc tính tiết diện (D20x50, D20x40, C20x20, C20x30)

 Vào menu Define/Load Cases đặt 2 trường hợp tải như hình dưới: trước hết sửa lại

hệ số nhân với trọng lượng bản thân selfweight=1.1, click Modify Load, đặt thêm trường hợp chuyenvi bằng cách nhập tên vào hộp Load Name, chọn kiểu (Type) là

Live, click Add New Load Trường hợp chu yển vị xem như hoạt tải, hệ số selfweight=0

Trang 16

 Vào menu Define/Combinations, click chọn Add New Combo đặt 1 trường hợp tổ hợp, với kiểu tổ hợp (CombinationType) là Linear Add (cộng tác dụng), click vào hộp Case Name chọn DEAD, click Add, chọn chuyenvi, click Add Scale Factor là

hệ số tổ hợp, ta được như hình (a)

 Gán thuộc tính tiết diện cho toàn bộ dầm, cột (nếu các p.tử có cùng tiết diện thì ta chọn các p.tử đó cùng lúc và gán tiết diện cho nó)

 Gán tải trọng cho từng thanh dầm:

 Tất cả tải trọng gán vào trường hợp DEAD, chú ý thanh kèo mái xiên, phải chọn trục toạ độ (Coord Sys) là Local, hướng tác dụng (Direction) là 2 (theo

hướng trục 2 của trục toạ độ địa phương), xem hình (b)

 Gán chu yển vị nút: Chọn nút

chân có chuyển vị (gây ra do

sự lún của móng); chọn biểu

tượng nhập vào giá trị

chuyển vị như hình bên, nhớ

chọn trường hợp tải (Load

Case Name) là Chuyenvi

 Chạy chương trình so sánh kết quả

moment với kết quả mẫu (là trường

hợp COMB1) Chú ý số

phân đoạn trên dầm là 9, để định số phân đoạn (Station) trên phần tử ta làm như sau:

chọn tất cả các thanh dầm chọn biểu tượng nhập vào hộp Min Number Stations giá

trị là 9, OK

 Xem kết quả từng trường hợp, rút ra nhận xét (sự lún của móng ảnh hưởng như thế nào

đến nội lực khung? )

Ngày đăng: 30/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w