1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tlch tư tưởng về con người, xây dựng con người trong học thuyết triết học của nho giáo và những ảnh hưởng của nó tới việt nam

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Lịch sử triết học MỞ ĐẦU Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa cuộc sống của con người là gì? Trong mỗi thời đại lịch sử, con người quan hệ với tự nhiên và với đồng loại như thế nào? Con người c[.]

Tiểu luận Lịch sử triết học MỞ ĐẦU Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa sống người gì? Trong thời đại lịch sử, người quan hệ với tự nhiên với đồng loại nào? Con người làm chủ tự nhiên, xã hội thân hay khơng? Con người phải làm để hồn thiện mình, để có sống xứng đáng với người? Đó vấn đề chung nhất, mà học thuyết triết học từ cổ đại đến đặt giải đáp nhiều cách khác Trung Quốc cổ đại trung tâm tư tưởng văn hóa lớn giới thời cổ đại, triết học Trung Hoa không quan tâm giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức mà cịn đặt giải vấn đề triết học vấn đề nguyên giới, vấn đề biến dịch vạn vật, vấn đề người, đặc biệt vấn đề tính người Về vấn đề triết học – vấn đề người, triết học Trung Quốc cổ đại có nhiều quan điểm khác nhau, khơng thể khơng nói đến Nho giáo Với tư cách hệ thống tư tưởng xuất Trung Quốc từ thời cổ đại Nho giáo du nhập vào nhiều nước châu Á, có Việt Nam Ở nước này, Nho giáo đóng vai trị định tiến trình phát triển nhiều mặt đời sống, xã hội người Do tìm hiểu Nho giáo việc cần thiết để hiểu rõ lịch sử tư tưởng, văn hóa dân tộc ta Chính em chọn đề tài tiểu luận học phần lịch sử triết học “Tư tưởng người, xây dựng người học thuyết triết học Nho giáo ảnh hưởng tới Việt Nam” Tiểu luận Lịch sử triết học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tư tưởng người xây dựng người học thuyết triết học Nho giáo 1.1 Tư tưởng người: 1.1.1 Nguồn gốc vị trí, vai trị người: Về nguồn gốc người, Mặc Tử Mặc gia Khổng Tử Nho gia cho trời sinh người muôn vật Tuy nhiên Nho giáo, người đặt lên vị trí cao Con người trời sinh sau người với trời, đất ba tiêu biểu cho tất vật giới vật chất tinh thần Kinh Dịch Thiên Hạ rõ “Trời, Đất, Người tam tài” Lễ Ký, Thiên Lễ Vận coi người đức trời đất, giao hợp âm dương, hội tụ quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” Nho giáo hình thái triết học từ đầu nhìn nhận giới vạn vật chỉnh thể thống nhất, vũ trụ, trời đất, vạn vật, người ln tồn mối liên hệ, quan hệ tương hỗ với Do đó, đề cập đến vai trị cong người, Nho giáo đặt người mối quan hệ với giới (trời đất, vạn vật) với xã hội (con người với người, người với xã hội) Vai trò người hai quan hệ biểu tập trung học thuyết “Đạo làm người” Nho giáo Về vai trò người mối quan hệ với trời đất, vạn vật: Nho giáo cho người trời đất sinh sánh ngang trời đất với trời đất hóa sinh vạn vật Tuy nhiên, vai trò người vạn vật thực thừa nhận dựa vào trời, phục tùng quyền uy tối cao trời Như vậy, quan niệm Nho giáo vai trò người mối quan hệ với trời, tâm Trước trời, người lực lượng thụ động Vai trò người, theo nhà Nho giới hạn việc đem Tiểu luận Lịch sử triết học “đạo”, “mệnh” trời lưu hành khắp vũ trụ, thiên hạ Con người cần “tri thiên đạo”, “tri thiên mệnh” hành động theo “tri” biết chất người, mn vật, mn lồi Cịn đưa quan niệm vai trò người mối quan hệ xã hội bản, Nho giáo không hoàn toàn xuất phát từ người chung chung, trừu tượng mà từ người mối quan hệ xã hội cụ thể để từ luận chứng vị trí, vai trị người mối quan hệ Việc phân chia mối quan hệ xã hội người xuất phát từ việc nhà Nho nhìn nhận từ nhiều phương diện: từ phương diện đạo đức, Nho giáo đề cập đến quan hệ quân tử - tiểu nhân; từ phương diện lao động xã hội có quan hệ lao lực – lao tâm; từ phương diện trị có mối quan hệ thống trị - bị trị, vua – tôi, quan – dân; từ phương diện thiết chế xã hội có quan hệ gia đình (cha – con, chồng – vợ, anh – em) quan hệ xã hội (bằng hữu, – dưới)… Ngoài ra, mối quan hệ cịn có nhiều mối quan hệ Con người Nho giáo bị chi phối, ràng buộc mối liên hệ đan xen, phức tạp 1.1.2 Quan niệm tính người: Vấn đề “Tính người” vấn đề nhà Nho bàn luận sớm, đồng thời vấn đề tranh luận nhiều lịch sử triết học Trung Quốc Vấn đề sở để từ nhà Nho đề xuất học thuyết trị, đạo đức; để khẳng định tính tuyệt đối nguyên lý cai trị phục vụ lợi ích giai cấp thống trị Thực chất vấn đề “tính người” giải đáp nội dung như: tính người gì? Do đâu mà có? Và cải tạo khơng?cải tạo phương thức nào? Lý giải nội dung này, Nho giáo diễn đấu tranh hai khuynh hướng vật tâm Ngay đầu sách “Trung Dung”, Khổng Cấp đưa nguyên lý “tính người”: mệnh Trời gọi “tính”, phát triển thuận theo “tính” gọi Tiểu luận Lịch sử triết học “đạo”, tu theo “đạo” gọi “giáo” Từ mệnh đề này, phần lớn nhà Nho cho rằng, “tính” người có nguồn gốc từ trời, nguyên lý tự nhiên mà trời phú cho người người bẩm thụ lấy Theo đó, “tính” bẩm sinh ban đầu, nguyên sơ mà người có nhờ trời Cịn cài tính thiện hay ác phụ thuộc vào tu dưỡng, giáo hóa đạo đức sau người Người đặt vấn đề “tính người” Nho gia Khổng Tử Trong sách Luận ngữ, ơng nói: “Bản tính người ta gần giống nhau, chịu ảnh hưởng khác mà thành khác xa nhau” Như vậy, theo Khổng Tử, tính người sinh hoàn toàn ngây thơ, tự nhiên, cưa bị thay đổi ngoại cảnh yếu tố xã hội Và tính bẩm thụ trời người có tính Đặc biệt, ơng khẳng định tính ban đầu người bị biến đổi điều kiện, yếu tố ngoại cảnh, tu dưỡng đạo đức người Như vậy, đề cập đến vấn đề “tính người”, dù chưa luận bàn, giảng giải nhiều, quan niệm “tính” Khổng Tử tư tưởng bản, tảng để nhà Nho sau kế thừa, phát triển Từ thời Chiến Quốc trở sau, vấn đề “tính người” thực nhà Nho quan tâm với quan điểm tương đồng dị biệt Có thể khái quát quan điểm thành số nội dung sau: * Những quan niệm khác tính người: Về tính người, Nho giáo có loại quan niệm: Loại quan niệm thứ cho tính người vốn thiện Tiêu biểu cho quan niệm Mạnh Tử Trong “thuyết tính thiện”, ơng cho tính người sinh trời phú, vốn thiện Ơng nói: tính người thiện, nước phải chảy xuôi, từ chỗ cao xuống chỗ thấp Người ta khơng bất thiện, khơng có loại nước không từ chỗ cao chảy xuống chỗ thấp Tiểu luận Lịch sử triết học Theo Mạnh Tử, có “tứ đoan” hay “tứ thiện tâm”: trắc ẩn chi tâm (lịng thương xót người), cung kính chi tâm (kính trên, nhường dưới), tu ố chi tâm (biết hổ thẹn), thị phi chi tâm (biết nhận điều phải, trái) Theo ông, tứ đoan đầu mối “tứ đức” hay “tứ thiện đức” người: trắc ẩn chi tâm đầu mối đức Nhân, tu ố chi tâm đầu mối đức Nghĩa, cung kính chi tâm đầu mối đức Lễ, thị phi chi tâm đầu mối đức Trí Tất vốn có người; có sẵn vốn đầy đủ “tâm” người Loại quan niệm thứ hai Tuân Tử Đối lập với Mạnh Tử, Tuân Tử cho tính người ác Ơng nói: “Tất người có chỗ giống nhau: đói muốn ăn, rét muốn ấm, mệt muốn nghỉ, thích lợi, ghét hại, người ta sinh rá vốn có rồi,… ơng vua Vũ vua Kiệt giống nhau” Theo ông, mà Khổng Tử gọi “đạo nhân”, Mạnh Tử gọi “thiện” hoàn toàn tu dưỡng sau người mà có Tuân Tử nói: “phàm tính trời làm nên, học được, làm Cịn lễ nghĩa thánh nhân tạo sinh ra, người ta học mà biết, làm mà thành” Như “thuyết tính thiện” Mạnh Tử “thuyết tính ác” Tn Tử, dù có yếu tố cách lý giải hợp lý khơng thể tránh khỏi tính chất trực quan, máy móc, siêu hình Mạnh Tử thiên mặt xã hội, đạo đức, cịn Tn Tử thiên mặt Tự nhiên người để lý giải tính vốn có người Các ơng chưa nhận thức rằng, chất, tính người thống tách rời “cái sinh vật” “cái xã hội” Chính khác hạn chế dẫn tới đối lập “thuyết tính thiện” “thuyết tính ác” Nho giáo Loại quan niệm thứ ba, cho tính người nguyên sơ vốn có ban đầu, khác với Mạnh Tử Tn Tử, Cáo Tử coi tính khơng thiện khơng ác, mà túy mộc mạc, ngây thơ ví Tiểu luận Lịch sử triết học tờ giấy trắng Ông giải thích rằng, cài tính tự nhiên người ta chẳng phân biệt thiện với ác, dịng nước, chẳng phân biệt phía Đơng phía Tây Như vậy, quan niệm “tính” Cáo Tử, nhiều sinh vật, tự nhiên người; mặt xã hội, tính người thiện hay ác hình thành sau phụ thược vào hoàn cảnh xã hội, giáo dục Loại quan niệm thứ tư cho tính người có thiện có ác Đây loại quan niệm phần lớn nhà Nho từ thời Hán trở đi, dù nhà Nho diễn đạt cách khác Với Dương Hùng “tính người ta thiện ác lẫn lộn” Theo Đổng Trọng Thư “trời ban có hai khí âm dương, thân người ta cúng có hai tính thiện ác” Theo ơng, tính trời phú cho, chưa hồn tồn thiện, chưa phải bất thiện; tính thiện tồn dạng khả hồn tồn thiện người nhờ trời, nhờ giáo dục, giáo hóa Ơng nói: “Gạo từ lúa mà ra, lúa chưa phải hồn tồn gạo; thiện tính người mà ra, tính chưa phải hồn toàn thiện” * Một nội dung quan niệm tính người Nho giáo “tính người” bị thay đổi, biến đổi Dù đứng lập trường dù coi tính người vốn có ban đầu trời phú cho hay có nguồn gốc tự nhiên… nhà Nho tới khẳng định tính khơng phải thành bất biến, mà thay đổi Tuy nhiên thay đổi nào, nhà Nho lại có ý kiến vừa thống vừa khác Khổng Tử cho rằng, “tập” mà làm cho “tính lành” ban đầu người bị thay đổi Cáo Tử quan niệm tính “khơng thiện khơng ác” lại bị thay đổi, phụ thuộc vào tu dưỡng, học tập sau người Mạnh Tử khẳng định “tính thiện” trời phú cho biến thành tính ác, người thiện biến thành bất thiện chỗ “tính thiện” dễ bị biến mất, Tiểu luận Lịch sử triết học người “tồn tâm thiện” (tức không bảo vệ nó, để bị suy chuyển), khơng biết “dưỡng tính thiện” (tức khơng chăm sóc nó, khơng làm cho phát triển bính thường); người bị mê ham muốn, dục vọng Còn Tuân Tử dù coi tính người ác, tự nhiên người thay đổi để cải biến tính ác thành tính thiện điều quan trọng phụ thuộc vào tu dưỡng, học tập người theo Đổng Trọng Thư trở thành thiện hay thành ác ý trời, giáo dục, học tập đạo đức người… Từ quan niệm tính người bị thay đổi, nhà Nho đến khẳng định yếu tố quan trọng chủ yếu phụ thuộc tu dưỡng, học tập, giáo dục đạo đức suy nghĩ, hành động người Theo đó, phương thức tốt để người giữ tính thiện, trừ bỏ tính ác người phải thật tận tâm việc tồn tâm, dưỡng tính thiện, phải ln suy nghĩ, hành động theo điều thiện; phải tu dưỡng, học tập đạo đức luân thường để có phẩm chất đạo đức nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; phải “tri”, “úy” thiên mệnh hành động theo “đạo trời”, từ bỏ, tiết chế ham muốn, dục vọng vật chất tầm thường… Theo Nho gia, tính thay đổi có khả trở thành thánh nhân, quân tử, kẻ tiểu nhân, tầng lớp bị trị bị chi phối dục vật hoàn cảnh, lại chẳng biết, chẳng sợ “mệnh trời”, từ sinh ra, họ đánh mầm thiện vốn có khó tận tâm việc tồn tâm, dưỡng tính Bởi vậy, người suy nghĩ làm điều bất thiện, mà họ ln người bị cai trị, bị giáo hóa Cịn bậc thánh nhân qn tử, tính họ tồn thiện, lại ln tận tâm việc tồn tâm, dưỡng tính, biết sợ “mệnh trời”, hành động theo “ý trời”, “đạo trời”, họ người cai trị, giáo hóa người khác Tiểu luận Lịch sử triết học Tóm lại, quan niệm “tính người” nhà Nho khơng thể khơng có khác họ, chí khác giai đoạn phát triển Nho giáo chế độ phong kiến Tuy nhiên, quan niệm thấy điểm chung Đó là: Thứ nhất, quan niệm luận giải tính người sở tiền đề để từ nhà Nho đề xuất tư tưởng vị trí, vai trị người, giai cấp xã hội xây dựng học thuyết, tư tưởng khác nhằm hoàn thiện người ổn định trật tự, kỷ cương xã hội, phù hợp với yêu cầu chế độ phong kiến phục vụ lợi ích giai cấp thống trị Thứ hai, thông qua biện pháp giáo dục, giáo hóa, nhà Nho tới mục đích chung đề cao đến mức tuyệt đối hóa nguyên lý, nội dung, quy phạm đạo đức – trị Nho giáo lời dạy bậc thánh hiền Thứ ba, dù có yếu tố, nhân tố hợp lý (coi trọng việc giáo dục, tu dưỡng đạo đức; thừa nhận mức độ định vai trò nỗ lực chủ quan người việc hình thành hồn thiện nhân cách người…), bản, quan niệm tính người Nho giáo tâm siêu hình Nó đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trị đạo đức, giáo dục đạo đức, vai trò trời, mệnh trời, cá nhân nhà vua việc hoàn thiện người ổn định, phát triển xã hội 1.2 Tư tưởng xây dựng người: Vấn đề thiện ác người tiêu điểm tranh luận lịch sử triết học Trung Quốc cổ, trung đại; việc xây dựng người vấn đề nhà triết học quan tâm Nho gia chủ trương xây dựng người cách thiết thực, hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn nhất, đặt lên hàng đầu sinh hoạt xã hội Người Trung Quốc lịch sử coi việc tu thân dưỡng tính Tiểu luận Lịch sử triết học cá nhân liên hệ mật thiết với nhận thức giới khách quan, chí coi tu thân dưỡng tính sở để nhận thức giới khách quan Mục tiêu xây dựng người Nho gia giúp người xác định năm mối quan hệ – “ngũ luân” (vua tôi, cha con, anh em, chồng vợ, bạn bè) làm tròn trách nhiệm năm mối quan hệ Năm quan hệ định đạo làm người định đức tính cần thiết người mối quan hệ Cụ thể đức lớn cần có vua nhân, tơi trung, cha từ, hiếu, anh lành, em đễ, chồng có nghĩa, vợ lời, bạn hữu phải có tín Con đường phấn đấu người, người quân tử phải tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Như vậy, vấn đề trước hết phải tu dưỡng thân mục tiêu trước mắt tu thân thái độ ứng xử gia đình Nho gia cho “thiên hạ gốc nước, nước gốc nhà, nhà gốc thân mình” Vì vậy, tu sửa thân trước hết nhằm làm cho xứng đáng với vị trí thành viên gia đình Mối quan hệ trách nhiệm người gia đình Kinh Dịch viết “cha nên cha, nên con, anh nên anh, em nên em, chồng nên chồng, vợ nên vợ, gia đạo chính” Đặc biệt quan hệ gia đình, quan hệ cha – con, anh –em biểu tập trung hai đức Hiếu Đễ, theo Khổng Tử gốc đức Nhân Mục tiêu tu thân trách nhiệm với nước Từ phụng cha mẹ nâng lên thành phụng nhà vua, từ phép tắc nhà suy rộng vận dụng vào việc xây dựng thể chế, nghi thức, tổ chức máy cai trị tôn ti trật tự nước Gắn chặt nước với nhà, Nho giáo coi tề gia tiền đề sở trị quốc Dưới chế độ phong kiến, nói tới nước nói tới vua, vua có sứ mệnh lớn thay trời cai trị đất nước, giáo hóa thần dân Nho giáo khuyên họ trau dồi đạo đức công việc trị nước, tất tập trung vào chữ Nhân Còn thần dân, số phận định đoạt cho họ phụng sự, sống yên phận, phục tùng sẵn sàng xả thân bảo vệ nhà vua – đất nước Thần dân phải tập trung vào chữ Trung Tiểu luận Lịch sử triết học Mục tiêu cuối lớn tu dưỡng thân bình thiên hạ, thiên hạ với nghĩa gầm trời, gắn với ngự trị bấc thiên tử, nhận mệnh trời đứng bình thiên hạ, định vận mệnh thiên hạ Nho giáo khẳng định vua có thiên hạ có đức Nhân Để thực mục tiêu xây dựng người trên, nhà Nho quan niệm đức phải thường xuyên trau dồi gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín (gọi chung ngũ thường) Với đệ tử nói chung, có quan niệm cho cần có sáu đức hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa Đối với người có vị trí, trọng trách ba đức quan trọng nhân, trí, dũng Nhân hết lịng tận tụy yêu thương người Nội dung quan trọng nhân trung hiếu Nghĩa thấy việc đáng làm phải làm, thấy điều đáng nói nói, khơng mưu tính lợi ích riêng Xét mối liên hệ nhân với nghĩa nhân thể tình cảm sâu sắc người; nghĩa hình thức thể trách nhiệm người thực tình cảm năm mối quan hệ Trong Nho giáo, nghĩa thường đặt ngang hàng với nhân, tạo nên cặp phạm trù Nhân – Nghĩa Lễ, theo nghĩa rộng nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti sống chung cộng đồng xã hội lối cư xử hàng ngày Với nghĩa rộng này, lễ sở xã hội có tổ chức, đảm bảo cho phân định rõ ràng Còn hiểu theo nghĩa đức ngũ thường lễ thực hành giáo huấn kỷ cương Nho giáo đề Đã người phải học lễ, biết lễ có lễ; khơng phi lễ, mà phi lễ khơng nhìn, khơng nghe, khơng nói, khơng làm Trí, hiểu theo nghĩa chung hiểu điều hay lẽ phải để có nhận thức đắn hành vi phải đạo năm mối quan hệ Khổng Tử coi trí điều kiện để nhân có sở hợp lý nhận thức Muốn có trí phải học Khổng Tử 10 Tiểu luận Lịch sử triết học suốt đời thực phương châm “học chán, dạy mỏi” Khi học cần coi trọng mối liên hệ khâu tư – tập, hành Tín đức mối quan hệ bạn bè Giữ lời hứa, làm điều nói biểu cụ thể tín Tín quan trọng với người, Khổng Tử nói: “Người mà khơng có tín khơng biết nào” Với người trị nước, trị dân, ông cho “dân khơng tin khơng đứng vững” Tóm lại, tín củng cố tin cậy người với người, củng cố lòng tin với đạo lý thánh hiền, tin vào tốt đẹp vững bền mối quan hệ xã hội phong kiến Dũng đức nói lên tinh thần hăng hái, gan dạ, dám hy sinh, tâm khắc phục khó khăn Dũng biểu sức mạnh ý chí thực mục đích Khổng Tử quan tâm đến chữ dũng, ơng vừa cổ vũ, vừa dè dặt Ơng cỗ vũ tinh thần cảm, khí phách anh hùng thần dân vua chúa phong kiến Mặt khác, ơng lại dè dặt với dũng “người dũng người không sợ sệt”, phương hướng người phá phách gây nên hiệu tiêu cực Ông thường gắn dũng với nghĩa để kết luận người quân tử coi trọng điều nghĩa; gắn dũng với trí để thấy dũng khơng thể khơng có trí soi sáng; gắn dũng với lễ thấy quân tử ghét kẻ có dũng mà khơng có lễ… Tóm lại, tư tưởng triết học Nho giáo năm mối liên hệ mà người phải xác định làm trịn trách nhiệm mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè (ngũ luân); có ba điều vua tơi, cha con, chồng vợ (tam cương) Trong ba điều có hai quan hệ mấu chốt vua – tôi, biểu đức trung, cha – con, biểu đức hiếu Giữa trung hiếu trung đứng đầu Những đức người phải thường xuyên trau dồi nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường) Đứng đầu ngũ thường nhân, nghĩa, nhân chủ… Đặt người năm mối quan hệ với lập luận chặt chẽ, nhà Nho đưa tư tưởng quan trọng làm sở cho mục tiêu phấn đấu nội dung tu dưỡng người với tính hợp lý định Nó thực góp phần củng cố trật tự xã hội chế độ phong kiến, sản phẩm xã hội ngun nhân trì trệ xã hội 11 Tiểu luận Lịch sử triết học CHƯƠNG 2: Ảnh hưởng tư tưởng triết học người Nho giáo Việt Nam 2.1 Đặc điểm tư Nho giáo Việt Nam: Nho giáo du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam thơng qua lăng kính người Việt Nam với đặc điểm tư duy, phong tục tập qn riêng có thay đổi định cho phù hợp Xét nhận thức hoạt động tư tưởng nhà Nho Việt Nam, thấy nhầm lẫn với nhà Nho quốc gia khác, họ hình thành cốt cách riêng, phong cách riêng Có thể khái quát đặc điểm sau: * Hướng tới thực tế, công lợi, hướng đến siêu hình, cao xa: Đặc điểm thể trước tiên mục đích học tập Đa số nhà Nho Việt Nam đặt cho mục đích học để thi, thi đỗ làm quan Hồn thành nhiệm vụ coi việc học tập hồn thành, có người có chí học để tham gia tranh luận vấn đề lên khu vực hay để làm cho văn hóa nước nhà ngày tăng tiến Có số nho sĩ quan tâm đến học thuật, thường quan tâm đến vấn đề trị đạo đức, bàn đến vấn đề siêu hình, thâm chí họ cịn biến siêu hình thành thực tế Ví dụ, khái niệm “thiên” mối quan hệ thiên – địa – nhân, họ không xét khái niệm “thiên” với tư cách thực thể tự nhiên có chất nào, khơng xét thực thể tinh thần, thực thể siêu nhiên có vai trị vũ trụ nào, mà xét góc độ làm lợi cho người Như cho “thiên” vận hành có thời, người phải biết “thiên thời” để gieo trồng cho kết quả; hay xét góc độ tơn giáo, tín ngưỡng, xem người phải ơng trời để tốt cho mình, từ chủ trương phải “kính thiên”, “phụng thiên”, “thuận thiên”… * Thói quen thích đơn giản, ngắn gọn: 12 Tiểu luận Lịch sử triết học Một số nhà nho uyên thâm Việt Nam đứng trước kho tàng đồ sộ uyên bác Nho giáo Trung Quốc, thường có ý thức từ kho tàng tóm lược lấy điều cốt yếu, biên soạn lại thành tài liệu đơn giản ngắn gọn để học trò dễ tiếp thu Chẳng hạn, Trung Quốc có sách biên soạn đầy đủ vấn đề đó, “Tứ thư tập chú” Chu Hy, “Tứ thư đại toàn” Tống, Nguyên, Minh, Thanh Nho… sang Việt Nam cịn “Thuyết ước” (tóm lược học thuyết) “Ước giải” (giải thích tóm tắt) Hay “Tính lý đại tồn” Hồ Quảng thời Minh sang Việt Nam “Tiết yếu” Việc không diễn triều đại mà tượng chung nhiều triều đại phong kiến Việt Nam, không diễn phương diện học tập, thi cử mà phương diện hoạt động thực tiễn, trước hết hoạt động trị - xã hội * Lối suy nghĩ chiết trung dung hợp: Nho giáo Việt Nam khơng phải Nho mà có pha trộn với tư tưởng Phật giáo, Lão giáo tư tưởng dân gian khác Điều thấy qua thành tố cấu tạo nên tư tưởng nhà nho dân tộc lịch sử Ở đó, thấy vừa có yếu tố Nho, lại vừa có yếu tố Phật Lão Ở Trung Quốc số nước Đơng Á khác có tượng “tam giáo đồng nguyên”, “tam giáo thể”, khơng mang tính chất qn triệt, phổ biến lịch sử Việt Nam Thái độ mặt làm cho giới quan nhà Nho hồn chỉnh, có sở để ứng phó với tình sống, mặt khác tạo nên giới quan khép kín, khó tiếp cận với trào lưu tư tưởng tiến khác * Tập quán sùng thánh hiền, giáo điều máy móc: Trong mắt nhà Nho Việt Nam, thánh hiền đạo Nho bậc tài ba, sáng suốt, mẫu mực muôn đời Nhận thức khiến văn chương lập luận họ thường mở đầu cụm từ “Tử viết” (Đức Khổng Tử nói), 13 Tiểu luận Lịch sử triết học “Thi viết” (Kinh Thi nói)… Họ khơng biết đến tượng Nho giáo bị Đạo gia, Mặc gia nhà Pháp gia phê phán; biết lý thuyết Nho chẳng qua loại sản phẩm tinh thần xã hội cổ đại, giải pháp xã hội đó, thân có điều khơng cịn phù hợp với xã hội sau Vì nhà Nho Việt Nam thường lấy lời nói thành hiền Nho làm lẽ phải cho muôn đời 2.2 Ảnh hưởng quan niệm người Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam: Nho giáo vào Việt Nam từ kỷ I trước công nguyên, Trung Quốc nhà Tây Hán đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu giành lấy quyền thống trị đất Giao Châu Tuy nhiên suốt ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam hạn chế Đa phần ảnh hưởng có thị, gắn liền với sinh hoạt viên quan cai trị phận người xứ giúp việc cho quan cai trị Có thể nói, lúc Việt Nam, nho giáo công cụ thống trị quyền hộ Mặt khác, truyền bá Nho giáo với việc phổ biến chữ Hán đưa tới Việt Nam kho tàng tri thức xã hội tự nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học y học người Trung Hoa cổ đại Lúc ảnh hưởng Nho giáo chưa vượt khỏi phạm vi thị trấn để đến với vùng dân cư rộng lớn đồng trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; nhân dân làng xã chưa thực tiếp thu nguyên tắc Nho giáo Phải đến kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại Ngô Quyền, dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên độc lập tự chủ bắt tay vào xây dựng văn minh Đại Việt khuôn khổ nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, xã hội Việt Nam lúc đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Việt Nam 14 Tiểu luận Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Nho giáo nói chung người, xây dựng người nói riêng có ảnh hưởng tích cực tới nhiều lĩnh vực xã hội phong kiến Việt Nam trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục… Trong hồn cảnh vừa giành độc lập muốn giữ vững độc lập ấy, Việt Nam lúc cần phải có nhà nước phong kiến tập quyền vững mạnh để thực thống quốc gia, tiến hành xây đắp công trình thủy lợi để động viên, tổ chức đạo chiến tranh giữ nước có nạn ngoại xâm Vì quyền lực nhà nước nằm tay nhà vua nên chữ “trung” Nho giáo tiếp thu triệt để nhằm củng cố quyền lực cho người đứng đầu đất nước Tuy nhiên Việt Nam, từ thời Lý – Trần, trung với vua khơng tách rời trung với nước, ông vua thực điều hành chiến tranh giữ nước dân tộc đến thắng lợi Đồng thời, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm đề cao trách nhiệm người Tổ quốc, q hương, làng xóm Chính thế, Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thường gắn trung với nghĩa Hơn nữa, nhà nước phong kiến tập quyền muốn trở nên hùng mạnh phải quan tâm đến người, đến nhân dân nên “nghĩa” không tách rời “nhân” Ngọn cờ nhân nghĩa để “yên dân”, để giải phóng nhân dân khỏi ách áp quân xâm lược Trong thời kỳ phong kiến, Nho giáo Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tiểu nông gia trưởng Dù ruộng điền trang thái ấp quý tộc, ruộng địa chủ, ruộng công làng xã hay ruộng tư người nông dân, tất canh tác khuôn khổ sản xuất nhỏ, lấy gia đình làm đơn vị Nho giáo cho gia đình nước nhỏ Vì thế, “một nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng Một người tham lam nước bị rối loạn” Trong gia đình, quan hệ vợ chồng, cha trục chính, khái niệm “hiếu” “lễ” đề cao nhằm xây dựng gia đình thuận hịa Ở gia đình ấy, vợ chồng hịa thuận thương u nhau, chăm lo nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người Cha 15 Tiểu luận Lịch sử triết học mẹ phải ln giữ gìn lời ăn tiếng nói tác phong để noi theo Ngược lại, cháu phải ln hiếu kính với ông bà, cha mẹ; biết phụng dưỡng ông bà cha mẹ; biết làm cho ông bà, cha mẹ rạng rỡ khơng làm điều khiến bậc sinh thành phải tủi hổ với hàng xóm láng giềng Đồng thời anh em gia đình phải có có dưới, biết bảo ban tiến bộ, yêu thương đùm bọc lẫn nhau… Trên phương diện văn hóa – giáo dục, từ thời Lý, coi trọng giữ vị trí giáo dục thức nhà nước phong kiến, Nho học thể rõ vai trị giáo dục có chế, đầy sức sống Những quan niệm vấn đề xây dựng người Nho giáo tạo bước tiến vượt bậc nội dung giáo dục mặt tổ chức thực thi việc giáo dục, thi cử Những yếu tố văn hóa “Tứ thư” “Ngũ kinh” sở tư tưởng học vấn để triều đình Việt Nam lựa chọn người tài qua cá kỳ thi Chúng dùng làm tài liệu để giáo dục người, nhằm không ngừng làm cho họ trở thành người có học vấn, tức nho sĩ, mà bồi dưỡng họ nên người phi thường, đấng trượng phu, người quân tử Sang thời Trần, nhờ phát triển giáo dục Nho học mà tầng lớp Nho sĩ ngày đơng đảo Họ tích cực tham gia vào tham gia vào hoạt động văn hóa nghệ thuật, học thuật tư tưởng đương thời Chính thế, lúc giờ, Nho giáo thực thúc đẩy hoạt động văn hóa nước Đại Việt tiến lên phía trước Nhìn lại lịch sử, thấy rõ rằng, nhiều phong tục tập quán Việt Nam thời trung đại, từ tế lễ, cưới xin, ma chay đến hội hè, tuần tiết… mang dấu ấn điều ghi sách “Lễ ký” Nho giáo Có thể nói, tục lệ Hán truyền vào làm phong phú thêm cho tục lệ Việt Tất nhiên tục lệ gắn với lối sống tầng lớp xã hội Việt, gắn với nghề trồng lúa nước địa không thay đổi 16 Tiểu luận Lịch sử triết học Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, tư tưởng triết học Nho giáo có khơng tác động tiêu cực tới người xã hội Việt Nam thời phong kiến dù hệ tư tưởng Nho giáo công cụ giai cấp phong kiến để thống trị nhân dân lao động Khi Nho giáo chiếm địa vị độc tơn Việt Nam từ làm cho chủ nghĩa giáo điều bệnh khuôn sáo phát triển mạnh lĩnh vực tư tưởng giáo dục, khoa học Các quan lại, sĩ phu lấy thánh kinh, hiền truyện Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho suy nghĩ hành động mình, lấy xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khn mẫu hướng tói cho đất nước… Bệnh giáo điều khn sáo ăn sâu lĩnh vực khoa học nghệ thuật, văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh vực bị bó hẹp khn sẵn có; người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào đường cử nghiệp Sự thịnh trị Nho giáo lúc khuyến khích người, giới trí thức sâu vào cải tạo “tu, tề, trị, bình”, vào việc học hành thi cử để lưu danh thiên hạ Vì mà thực tế, Nho giáo làm cho người gia nhập tầng lớp nho sĩ xa rời lĩnh vực kinh tế sản xuất xã hội, đề cao đạo tu thân đạo trị nước không quan tâm đến lĩnh vực khoa học tự nhiên lĩnh vực sản xuất lưu thông Mặt hạn chế sau gây tác hại đến việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội trở thành tư tưởng thống trị, Nho giáo Việt Nam không tiếp tục sâu khám phá vấn đề chất đời sống vũ trụ, mối quan hệ tinh thần thể xác Nó trọng đến quan hệ trị đạo đức thực tế Cho nên xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận u cầu giải phóng người đặt Nho giáo trở nên bất lực, giải Mặt khác, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn lễ chế đặc biệt phát triển mạnh Khi bắt đầu đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản 17 Tiểu luận Lịch sử triết học dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp với xã hội phong kiến trở nên phản động, cổ hủ lạc hậu Tóm lại, vai trị tích cực Nho giáo Việt Nam có giới hạn, kéo dài khoảng kỷ, triều Lý đạt đỉnh cao thời Lê Thánh Tông triều Lê Sau này, vị vua nhà Nguyễn sức đề cao Nho giáo Nho giáo thống triều Nguyễn vào chỗ khắc nghiệt, giáo điều nên ngăn chặn nảy nở mầm mống tư tưởng thức thời yêu nước, từ chối khuynh hướng cải cách xã hội, khiến đất nước đánh hội để tiến kịp với thời đại 2.3 Liên hệ Việt Nam nay: Hiện nay, phát triển bền vững xác định chiến lược ưu tiên hàng đầu hầu hết quốc gia giới Một sở tảng quan trọng để thực chiến lược phát triển nguồn lực người Lịch sử xã hội chứng minh rằng, giai đoạn, người yếu tố đóng vai trị định phát triển theo chiều hướng tiến xã hội Với đời triết học Mác, vấn đề người nhìn nhận, đánh giá lý giải cách sâu sắc, khoa học toàn diện Nhận thức rõ vai trò to lớn nguồn lực người công đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến nguồn lực người, coi nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển nhanh bền vững đất nước Ngày nay, Việt Nam, Nho giáo khơng cịn tồn với đầy đủ sở xã hội, chế vận hành sở vật chất nữa, tàn dư Nho giáo dai dẳng hành vi nếp nghĩ người Trong tàn dư có mặt tích cực xã hội Việt hóa, hịa đồng với văn hóa Việt Nam để tạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Đó ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm đạo đức người cộng đồng Đó hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng 18 Tiểu luận Lịch sử triết học người có học vấn tơn sư trọng đạo, tích cực nhập thế, tích cực tham gia vào cơng phát triển kinh tế đất nước làm cho dân giàu nước mạnh… Mặt khác, tàn dư Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực khơng nhỏ đời sống xã hội để lại dấu ấn rõ rệt tác phong gia trưởng, quan niệm tôn ti, đẳng cấp quan, xí nghiệp, thiếu bình đẳng nam – nữ quan hệ gia đình, rập khn, giáo điều công tác nghiên cứu công tác tổ chức, coi thường công tác chuyên môn mà lo tiến thân đường quan chức… Vì vậy, tàn dư Nho giáo, cần phải tiếp thu có chọn lọc, để gạt bỏ yếu tố tiêu cực sử dụng yếu tố tích cực nhằm phục vụ cho cơng xây dựng đổi đất nước 19 Tiểu luận Lịch sử triết học KẾT LUẬN Nho giáo hệ thống tư tưởng đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt thực đời sống xã hội người Trong bao gồm nhiều học thuyết, nhiều nội dung triết học, trị - xã hội, đạo đức, giáo dục… Những nội dung, học thuyết đan xen, xâm nhập vào hệ thống tương đối hồn chỉnh Trong suốt q trình hình thành phát triển xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ đầu kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận chủ yếu sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng công cụ để trị nước, đào tạo người phù hợp với yêu cầu mục đích giai cấp phong kiến thống trị Là phận thượng tầng kiến trúc, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt chủ yếu xã hội người Việt Nam Bởi mà nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, Nho giáo Việt Nam phận di sản văn hóa dân tộc Do đó, việc nghiên cứu quan điểm triết học Nho giáo người, nhìn nhận, đánh giá thể Nho giáo Việt Nam lịch sử có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Có góp phần giải đắn mối quan hệ biện chứng truyền thống đại – nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam ngày 20 ... Lịch sử triết học CHƯƠNG 2: Ảnh hưởng tư tưởng triết học người Nho giáo Việt Nam 2.1 Đặc điểm tư Nho giáo Việt Nam: Nho giáo du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam thông qua lăng kính người Việt Nam. .. xã hội Việt Nam lúc đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Việt Nam 14 Tiểu luận Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Nho giáo nói chung người, xây dựng người nói riêng có ảnh hưởng tích cực tới nhiều...Tiểu luận Lịch sử triết học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tư tưởng người xây dựng người học thuyết triết học Nho giáo 1.1 Tư tưởng người: 1.1.1 Nguồn gốc vị trí, vai trò người: Về nguồn gốc người, Mặc Tử Mặc

Ngày đăng: 23/02/2023, 13:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w