287 Ngoài ra, các DN cần tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để[.]
- Ngoài ra, DN cần tăng cường liên kết với nhau, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào v ng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà sốt thương mại khn khổ WTO”, tháng 9/2013; Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), (2019), “Tác động EVFTA kinh tế Việt Nam” TS Lê Quang Thuận (2019) “Các hiệp định thương mại tự hệ tác động kinh tế Việt Nam”- Viện Chiến lược Chính sách tài Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017, “Thực cam kết thuế quan hiệp định thương mại tự giai đoạn 20182022 phát triển kinh tế ngành”; Benedictis, L.D & Taglioni, D (2010), “The Gravity Model in International trade”, Báo cáo đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam https://www.gso.gov.vn/ Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths Nguyễn Thụy Phƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Tóm lược: Hịa xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam ký nhiều Hiệp định thương mại tự gần Hiệp định thương mại tự hệ với nước khu vực giới, giúp Việt Nam có thêm hội để phát triển đất nước, song đặt thách thức lớn cho kinh tế Bài viết đánh giá kết bật thu từ việc tận dụng hội đến từ FTA hệ Bên cạnh khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt hội nhập FTA hệ Từ khóa: FTA hệ mới, hội nhập, kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, Việt Nam 287 Đặt vấn đề Thời gian v a qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến bước tiến đáng kể nhờ việc đẩy mạnh mở c a, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, t ch cực tham gia mạng lưới Hiệp định thương mại tự (FTA) FTA coi trào lưu phát triển mạnh thời gian gần đây, đặc biệt bối cảnh Vịng đàm phán Đơ-ha khn khổ WTO gần khơng có tiến triển Một xu hướng phát triển ngày nhiều nước đàm phán, k kết thực thi FTA hệ Thuật ngữ “FTA hệ mới” s dụng để ch FTA có cam kết sâu rộng tồn diện so với FTA truyền thống – Mức độ tự hóa (mở c a) sâu: Với tiêu ch “FTA tiêu chuẩn cao”, d chưa kết thúc đàm phán, ch c ch n mức độ mở c a Việt Nam c ng đối tác FTA sâu (xóa b phần lớn dòng thuế, mở c a mạnh ngành dịch vụ…) tất nhiên rộng nhiều so với WTO c ng FTA trước Việt Nam (tr ATIGA); – Phạm vi cam kết rộng: Trong FTA trước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, FTA hệ s p tới bao gồm cam kết nhiều lĩnh vực mà Việt Nam chưa t ng cam kết/mở c a trước đây, v dụ: doanh nghiệp Nhà nước, mua s m Ch nh phủ, lao động – cơng đồn, mơi trường… – Nhiều cam kết thể chế: Khác với FTA trước chủ yếu ảnh hưởng tới ch nh sách thuế quan biên giới, FTA hệ s p tới có nhiều cam kết ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới); – Đối tác FTA đặc biệt lớn: Trong FTA hệ mà Việt Nam đàm phán có đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán tham gia 17 FTA với 56 quốc gia kinh tế giới Trong đó, đặc biệt phải kể đến hiệp định thương mại tự hệ dự báo có tác động mạnh mẽ đến kinh tế thị trường lao động nước, bao gồm: Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) Hiện tại, Việt Nam c ng đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ASEAN đối tác Việc k kết, triển khai FTA hệ mang lại nhiều hội song c ng đặt không t thách thức với quốc gia thành viên Việt Nam Đó hội thách thức xung quanh việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, lao động liền với cạnh tranh gia tăng; hội thách thức việc nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống quản trị quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh thể chế, môi trường kinh doanh Các hội thách thức đan xen chuyển hóa nhau, chúng phụ thuộc vào trình độ phát triển, động chủ động hội nhập tham gia FTA quốc gia thành viên Bài viết vào phần t ch thành mà Việt Nam thu tận dụng hội FTA mang lại khó khăn cịn cần đối mặt kh c phục 288 Tận dụng hội khó khăn cần khắc phục trình hội nhập FTA hệ - Tận dụng hội Một mở rộng thị trường xuất Một thành tựu bật Việt Nam thời gian qua mở rộng thị trường xuất khẩu, sở gỡ b hàng rào thuế quan việc tháo gỡ rào cản k thuật, giúp gia tăng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ nước ta (Nguồn: Tổng cục hải quan) Biểu đồ Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập cán cân thương mại giai đoạn năm 2011-2019 Thời điểm quan tâm ch nh cột mốc năm 2015 FTA hệ b t đầu xuất Quan sát biểu đồ thấy t mức nhập siêu khiến cán cân thương mại âm 3,6 nghìn tỷ năm sau cán cân thương mại đổi chiều cải rõ rệt, đặc biệt vào thời điểm năm 2018 2019 CPTPP ch nh thức có hiệu lực Đối với Hiệp định CPTPP, việc nước; có thị trường lớn Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa ta tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Các mặt hàng xuất mạnh Việt Nam như: nơng thủy sản, điện, điện t xóa b thuế Hiệp định có hiệu lực Có thể nói, việc Việt Nam tham gia vào FTA hệ góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất nhập cải thiện cán cân thương mại Việt Nam suốt thời gian qua, trở thành nước xuất siêu liên tiếp năm gần Với nguồn tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, giá rẻ c ng với ổn định ch nh trị - xã hội,… giúp giá trị xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam liên tục tăng trưởng quy mô lẫn tốc độ tăng trưởng, ngày chiếm tỷ lệ cao so với tổng sản phẩm nước Ở tất thị trường mà Việt Nam có k kết Hiệp định thương mại tự hệ ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thị phần xuất thị trường trọng điểm khẳng định Tăng trưởng xuất nhiều thị trường đạt mức hai số xuất 289 sang Trung Quốc đạt 41,41 tỷ USD, tăng 0,1% so với năm 2018; xuất sang thị trường ASEAN đạt 24,96 tỷ USD, tăng 1,3%; xuất sang Nhật Bản đạt 20,41 tỷ USD, tăng 8,4%; xuất sang Hàn Quốc đạt 19,72 tỷ USD, tăng 8,1% (Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2019) Mở rộng thị trường xuất không ch giúp gia tăng giá trị hàng hóa xuất mà cịn tiền đề giúp Việt Nam cấu lại thị trường xuất theo hướng cân hơn, tránh việc xuất phụ thuộc vào vài thị trường vài nước thị trường nước có biến động ảnh hưởng lớn đến xuất nước ta Hiện nay, châu Á đối tác thương mại lớn Việt Nam (xuất chiếm 51,3% nhập chiếm 80,2%); châu M (xuất chiếm 28% nhập chiếm 8,9%); châu Âu (xuất chiếm 17,9% nhập chiếm 7,4%); châu Đại Dương (xuất chiếm 1,7% nhập chiếm 2%); châu Phi (xuất chiếm 1,2% nhập chiếm 1,6%) T nh đến nay, hàng hóa Việt Nam có mặt 200 quốc gia v ng lãnh thổ (Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2019) Theo nghiên cứu thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035 Theo nghiên cứu nói Ngân hàng Thế giới, với mức độ cam kết vậy, bối cảnh điều kiện kinh tế giữ nguyên, xuất Việt Nam tăng thêm 4,2% với giả định có tăng trưởng suất, mức tăng xuất 6,9% vào năm 2030 Đối với Hiệp định EVFTA, tại, xuất Việt Nam đạt gần 1,5% tổng kim ngạch nhập EU Trong số đó, ch khoảng 42% kim ngạch xuất Việt Nam hưởng mức thuế 0% (kể mặt hàng thuộc Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP) Đây số khiêm tốn so với tiềm xuất Việt Nam c ng quy mô thị trường EU Với cam kết c t giảm thuế Hiệp định EVFTA đặc th cấu thương mại bổ sung mạnh mẽ, tiềm để hai bên phát triển quan hệ kinh tế-thương mại sau có FTA lớn Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, FTA Việt Nam EU giúp xuất Việt Nam tăng thêm bình quân 6,7% giai đoạn năm đầu thực hiện, 13% giai đoạn năm 20% giai đoạn năm sau Hai gia tăng vốn đầu tư nước từ nước thành viên Các FTA hệ đưa cam kết đối x công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh hình thức chuyển nhượng dự án đầu tư khác lãnh thổ nước Điều cho phép nhà đầu tư FDI tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh Chẳng hạn, CPTPP có hiệu lực, nhà đầu tư Nhật Bản, M , Đức… xuất thị trường bán lẻ, hay thị trường bất động sản Việt Nam họ nhận chuyển nhượng dự án nhà đầu tư nước vận hành Nhờ mà vốn đầu tư nước vào Việt Nam gia tăng nhanh qua năm 290 Bảng Vốn đầu tư nước vào Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn đăng (Triệu đô la Mỹ) ký Tổng vốn thực (Triệu đô la Mỹ) 2015 2.120 24.115,0 14.500,0 2016 2.613 26.890,5 15.800,0 2017 2.741 37.100,6 17.500,0 2018 3.147 36.368,6 19.100,0 2019 3.883 38.020,0 20.380,0 Nguồn: Cục đầu tư nước Trong tranh chung vốn FDI, điều đáng ch nh giải ngân FDI đạt số kỷ lục vào năm 2019, với số giải ngân 20,38 tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước ngoài, bối cảnh suy giảm chung dịng FDI tồn cầu, việc Việt Nam trì mức tăng trưởng vốn thực thành đáng kh ch lệ Điều quan tâm đối tác đầu tư, năm 2019 ghi nhận có 125 quốc gia v ng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào Công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kông), Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng k 4,5 tỷ USD Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc , đối tác tham gia FTA hệ c ng Việt Nam Với quy định FTA hệ mới, nhà đầu tư đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, đó, chất lượng đầu tư nước ngồi cải thiện, tạo động lực cho phát triển kinh tế V dụ: EVFTA thúc đẩy nhà đầu tư chất lượng cao EU đối tác khác vào Việt Nam T nh đến nay, nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ Ba góp phần giải việc làm Bên cạnh việc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tham gia FTA giải việc cho phận lao động nước ta Theo kết nghiên cứu viện quản l kinh tế Trung Ương, s dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc tốc độ tăng việc làm, biến độc lập giá trị xuất khẩu, vốn đầu tư nước số biến kiểm sốt khác tính tốn số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2016 Tổng cục Thống kê, kết ước lượng tác động việc tham gia FTA hệ đến việc làm cho thấy, yếu tố khác không thay đổi, trị giá xuất hàng hóa tăng 1% số việc làm doanh nghiệp có xuất tăng so với doanh nghiệp không xuất mức 0,082% (CPTPP), 0,080% (EVFTA) 0,034% (RCEP) với nghĩa thống kê mức 99% Kết t nh toán c ng cho thấy, vốn FDI tăng 1% số việc làm tăng mức 0,061% CPTPP EVFTA 0,062% RCEP so với khơng có FDI Tổng tác động xuất lên việc làm theo t ng FTA xác định sở tỷ trọng xuất Việt Nam vào nước khối FTA mức độ tác động tương ứng lên cầu lao động Mặc dù mức độ tác động xuất lên việc làm RCEP thấp 291 (0,034), song tỷ trọng xuất Việt Nam vào khối RCEP lại lớn (40,43%), tổng tác động việc làm FTA tương đồng: 0,014 RCEP CP-TPP 0,015 EVFTA Với kịch dự báo tác động FTA đến kinh tế thương mại Việt Nam t báo cáo dự án EU-MUTRAP (2016) Ngân hàng Thế giới (2018), kết ước lượng cho thấy số việc làm tăng thêm hàng năm nhờ tham gia hiệp định EVFTA, CPTPP RCEP sau: - Đối với EVFTA, số việc làm tăng thêm khoảng 7.591/năm cho giai đoạn 2019-2020 8.097/năm cho giai đoạn 2021-2025; - Đối với CPTPP, số việc làm tăng thêm khoảng 5.484-8.649/năm cho giai đoạn 20192020 7.312-11.672/năm cho giai đoạn 2021-2025; - Đối với RCEP: số việc làm tăng thêm khoảng 6.095-10.080/năm cho giai đoạn 2021-2025; Xem xét mức độ tác động tới việc làm theo ngành, kết ước lượng cho thấy: - EVFTA thúc đẩy tăng việc làm cao ngành sản xuất đồ gỗ (0,083%), tiếp đến ngành dệt may (0,072%), thực phẩm đồ uống (0,057%), da giày (0,028%), điện t ngành khác (0,037%) so với doanh nghiệp không xuất (mức nghĩa 99%) - CPTPP thúc đẩy tăng việc làm cao ngành sản xuất đồ gỗ (0,084%), tiếp đến ngành dệt may (0,073%), thực phẩm đồ uống (0,058%), da giày (0,028%), điện t ngành khác (0,037%) so với doanh nghiệp không xuất (mức nghĩa 99%) - RCEP thúc đẩy tăng việc làm cao ngành sản xuất đồ gỗ (0,066%), tiếp đến ngành dệt may (0,056%), thực phẩm đồ uống (0,043%), da giày (0,025%), điện t (0,034) ngành khác (0,033%) so với doanh nghiệp không xuất (mức nghĩa 99%) Bốn nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế T tham gia vào FTA, vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Đến nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với 220 quốc gia v ng lãnh thổ Nhờ mở c a hội nhập kinh tế quốc tế, c ng với chủ trương, đường lối đối ngoại đ n, Việt Nam t n nhiệm bầu vào quan quan trọng Liên Hiệp Quốc, như; Hội đồng Chấp hành UNESCO (2015 - 2019); Ủy ban Luật pháp quốc tế (2017 - 2021); Gần đây, Việt Nam chọn quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương ứng c vào Hội đồng Bảo an (2020 - 2021) Bên cạnh đó, Việt Nam nơi tổ chức nhiều kiện quan trọng mang tầm vóc quốc tế, như: Hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2006; Đại hội đồng Liên minh nghị viện giới lần thứ 132 năm 2015; Diễn đàn APEC 2017; Hội nghị diễn đàn Kinh tế giới ASEAN 2018,… Và đặc biệt, vào tháng 2/2019, Việt Nam nơi tổ chức Hội nghị thượng đ nh M - Triều lần hai, lần khẳng định đường lối đối ngoại, mở c a hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vô c ng đ n, vai trò vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế 292 Có thể nói, việc hội nhập FTA đặc biệt FTA hệ động lực quan trọng giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao ổn định suốt thời gian qua, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập bình quân cho người lao động C ng với chủ trương, đường lối Đổi đ n, hội nhập kinh tế quốc tế hội để Việt Nam ngày nâng cao vị trường quốc tế Tuy nhiên, trình hội nhập, bên cạnh hội giúp Việt Nam phát triển, cịn có thách thức mà Việt Nam cần phải vượt qua để phát triển nhanh bền vững - Khó khăn Việt Nam cần đối mặt để tận dụng triệt để hội từ FTA hệ Khó khăn đến từ đặc điểm quy định chặt chẽ với ràng buộc cụ thể FTA hệ Khác với FTA trước chủ yếu ảnh hưởng tới ch nh sách thuế quan biên giới, FTA hệ có nhiều cam kết ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới Việt Nam c ng gặp khơng t khó khăn thách thức mặt pháp l , có khó khăn, thách thức việc chuyển hóa quy định FTA vào nội luật Để thực thi cam kết, Điều khoản Luật K kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Điều khoản Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định hai phương pháp Một là, quy định điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân quy định “đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện” định Quốc hội, Chủ tịch nước, Ch nh phủ việc chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế khẳng định toàn phần quy định áp dụng trực tiếp Nói cách khác, quy định FTA hệ Việt Nam ch áp dụng trực tiếp th a mãn đồng thời hai điều kiện nội dung thủ tục nêu Đối với điều kiện nội dung, câu h i quan trọng đặt quy định FTA hệ coi “đã đủ rõ, đủ chi tiết”? Luật Điều ước quốc tế năm 2015 chưa có câu trả lời Trong trường hợp áp dụng trực tiếp nội luật hóa, quy định điều ước quốc tế quy định nội luật khác nhau, theo Điều khoản Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định tương ứng nhiều văn luật khác, quy định điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng Nghiên cứu thực tiễn chuyển hóa FTA vào nội luật Việt Nam chưa thống hình thức văn để nội luật hóa cam kết Việt Nam FTA hệ Về vấn đề này, trước tiên, cần khẳng định Luật Điều ước quốc tế năm 2016 c ng Luật K kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 không hàm chứa điều khoản hướng dẫn cách thức nội luật hóa điều ước quốc tế nói chung Hiệp định thương mại tự nói riêng Đồng thời, theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, trình xây dựng ban hành văn luật hay luật phải trải qua bước rà soát tương th ch quy định văn với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Khó khăn thứ đến từ mức độ tự hóa sâu FTA hệ mới, xóa bỏ phần lớn dịng thuế Điều gâp thách thức đối thu ngân sách Trong giai đoạn năm 2014 293 ... đến hiệp định thương mại tự hệ dự báo có tác động mạnh mẽ đến kinh tế thị trường lao động nước, bao gồm: Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Việt Nam. .. giới); – Đối tác FTA đặc biệt lớn: Trong FTA hệ mà Việt Nam đàm phán có đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán tham gia 17 FTA với 56 quốc... thành viên Việt Nam Đó hội thách thức xung quanh việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, lao động liền với cạnh tranh gia tăng; hội thách thức việc nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống