1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố hà nội

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 747,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ THỦY ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ THỦY ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ THỦY ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ NGÀNH: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THANH TÙNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội” cơng trình khoa học thân tơi nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp nhằm mục đích phục vụ cho việc học tập công tác thân Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc thực theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại Học Lao động Xã hội tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Trƣờng Trong trình thực luận văn “Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội”, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS Hồng Thanh Tùng Xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc PGS.TS Hoàng Thanh Tùng bảo, giúp đỡ tận tình Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội, Phịng quản lý ngành nghề Chi cục Phát triển nơng thôn Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thơng tin, tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi hoàn thành luận văn Dù cố gắng, song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đƣợc dẫn, góp ý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc bổ sung, hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Nghề nông nghiệp 10 1.1.3 Đào tạo nghề 12 1.1.4 Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 12 1.2 Nội dung đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 14 1.2.1 Xác định nhu cầu đối tƣợng đào tạo 14 1.2.2 Xây dựng chƣơng trình lựa chọn hình thức đào tạo 18 1.2.3 Lựa chọn sở đào tạo 21 1.2.4 Tổ chức đào tạo nghề 22 iv 1.2.5 Đánh giá kết đào tạo nghề 24 1.3 Các yếu tố tác động đến đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 25 1.3.1 Tổ chức quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 25 1.3.2 Tuyên truyền tƣ vấn học nghề nông nghiệp việc làm cho lao động nông thôn 27 1.3.3 Đội ngũ hƣớng dẫn quản lý dạy nghề 28 1.3.4 Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 28 1.3.5 Trình độ ngƣời lao động 29 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề nông nghiệp số địa phƣơng học kinh nghiệm Thành phố Hà Nội 31 1.4.1 Đào tạo nghề nông nghiệp số địa phƣơng 31 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Hà Nội 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 36 2.1 Tổng quan TP Hà Nội 36 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình dân số lao động 42 2.1.3 Khu vực nông nghiệp tập quán canh tác 45 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội 47 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp địa phƣơng 47 2.2.2 Chƣơng trình, quy mơ cấu đào tạo 49 2.2.3 Lựa chọn sở đào tạo nghề nông nghiệp 54 2.2.4 Tổ chức thực đào tạo nghề nông nghiệp 56 2.2.5 Tổng kết đánh giá kết đào tạo 64 v 2.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội 69 2.3.1 Tổ chức quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 69 2.3.2 Tuyên truyền tƣ vấn học nghề nông nghiệp việc làm cho lao động nông thôn 71 2.3.3 Đội ngũ hƣớng dẫn quản lý dạy nghề 76 2.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà nội 77 2.4.1 Những mặt đạt đƣợc 77 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 79 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 83 3.1 Phƣơng hƣớng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội 83 3.1.1 Quan điểm đạo phát triển đào tạo nghề nơng nghiệp giai đoạn 2015- 2020, tầm nhìn 2030 83 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Tp Hà Nội 85 3.2 Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Tp Hà Nội 86 3.2.1 Đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề nông nghiệp công tác dạy nghề 86 3.2.2 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp địa phƣơng 88 vi 3.2.3 Hoàn thiện nội dung, chƣơng trình đào tạo, sở vật chất, đổi phƣơng pháp, nâng cao trình độ lực đội ngũ giảng dạy 89 3.2.4 Tăng cƣờng công tác quản lý đào tạo 90 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình đào tạo 92 3.2.6 Hợp tác quốc tế đào tạo nghề nông nghiệp 92 3.2.7 Huy động nguồn lực để đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 93 3.2.8 Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm công tác ĐTN cho LĐNT 94 3.3 Các kiến nghị với quan có liên quan 94 3.3.1 Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Lao động - TB XH: 94 3.3.2 Đối với UBND Thành phố Sở liên quan 95 3.3.3 Đối với lao động nông thôn học nghề nông nghiệp 96 3.3.4 Đối với sở đào tạo nghề 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 vii DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CHLB : Cộng hịa liên bang CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề DN : Dạy nghề ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân HNDN : Hƣớng nghiệp dạy nghề KH-KT : Khoa học – Kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh xã hội MHĐTN : Mơ hình đào tạo nghề THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTDN : Trung tâm dạy nghề TTGDTX : Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên TW : Trung ƣơng UBND : Uỷ ban nhân dân LĐNT : Lao động nông thôn viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Thành phố Hà Nội năm 2020 38 Bảng 2.2: Dân số diện tích quận, huyện Thành phố Hà Nội 42 Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 44 Bảng 2.4 Số lƣợng lao động có nhu cầu học nghề nông nghiệp TP Hà Nội giai đoạn 2016 đến 2020 48 Bảng 2.5: Tình hình đầu tƣ sở vật chất 55 trung tâm dạy nghề nông nghiệp 55 Bảng 2.6: Cơ sở số lƣợng lao động tham gia đào tạo nghề nông nghiệp địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2016-2020 57 Bảng 2.7: Đánh giá ngƣời học sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề 59 Bảng 2.8: Đánh giá ngƣời học nghề chƣơng trình, giáo trình đào tạo nghề nông nghiệp 60 Bảng 2.9 Đánh giá ngƣời học giáo viên đào tạo nghề nơng nghiệp 61 Bảng 2.10: Mức chi phí đào tạo nghề nông nghiệp, truyền nghề tiểu thủ công nghiệp cho lao động nơng thơn thuộc cƣơng trình khuyến cơng thành phố Giai đoạn 2016-2020 62 Bảng 2.11: Kết đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020 (phân theo nghề đào tạo) 65 Bảng 2.12: Kết quyền hỗ trợ tìm việc làm cho LĐNT 67 Bảng 2.13: Tổng hợp hình thức ĐTN số lao động tham gia học nghề 68 Bảng 2.14:Danh mục ngành nghề nông nghiệp đào tạo 74 Bảng 2.15: Kết công tác truyền thông ĐTN cho LĐNT 75 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc ĐTN 26 Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành Hà Nội 37 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghề nghiệp việc làm vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia Việt Nam quốc gia có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, nơng thơn chiếm 70% lao động xã hội nguồn lao động dồi dào, đầy tiềm cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành cơng q trình nơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Việc nâng cao lực cho lao động nơng thơn giúp cho họ có nhiều việc làm hơn, cải thiện thu nhập đời sống Hà Nội trung tâm kinh tế, trị nƣớc thuộc đồng Sơng Hồng Hà nội có tổng diện tích 3,328,9 km2; với 30 quận, huyện thị xã Sơn Tây ( 386 xã, 177 phƣờng, 21 thị trấn) Dân số: 8.053.663 ngƣời (dân số Thành Thị 3962.927 ngƣời; dân số Nơng thơn 4.090.736 ngƣời); 4.430.320 ngƣời độ tuổi lao động (Thành thị 2.859.772 ngƣời); nơng thơn 1.570.548 ngƣời)[8,99] Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa diện tích đáng kể đất nơng nghiệp đƣợc chuyển thành đất xây dựng nhà ở, khu cơng nghiệp Từ đó, ngƣời nơng dân khơng cịn làm nơng mà chuyển sang làm cơng việc phi nông nghiệp Một lƣợng lớn số lao động dịch chuyển đến thành phố lớn để mƣu sinh Tuy nhiên, dƣới sức ép khủng khoảng kinh tế, nhà máy xí nghiệp sa thải số lƣợng lớn công nhân Ngƣời lao động thất nghiệp, số họ, có nhiều ngƣời chuyển nơng thơn sinh sống Từ làm chậm lại q trình chuyển dịch lao động, đồng thời tạo thêm sức ép cho khu vực nơng thơn vốn thiếu việc làm Trong đó, nhiều làng nghề thủ công nông thôn mai một, dần khiến tình trạng thiếu việc làm nơng thơn ngày cao Tình trạng thiếu việc làm nơng thơn cịn dẫn đến nhiều tệ nạn nảy sinh ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân Chính mà đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn vấn đề cấp thiết Để giải thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nƣớc ta, ngày 27/11/2009, Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt đề án 1956) Trên sở đó, Thành phố Hà Nội triển khai quy định Nhà nƣớc ban hành nhiều văn đạo, chƣơng trình dạy nghề giải việc làm theo giai đoạn cho lao động nông nghiệp địa bàn Thành phố Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2017 60,66 (%); năm 2018 63,18(%); năm 2019 (67,51%); năm 2020 70,2(%) Giai đoạn 20162019 tổ chức đào tạo cho 76.203 ngƣời lao động nơng thơn Trong số lao động nơng thôn đƣợc đào tạo nghề nông nghiệp 47.252 ngƣời, đạt 71,80% kế hoạch; tỷ lệ có việc làm sau đào tạo dạt 89,61% Có thể nói đến Đề án 1956 mang lại nhƣng thành công định thể qua phát triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp Việt nam năm qua Tuy nhiên, việc vận dụng triển khai đề án địa phƣơng có phần khác đặc thù địa phƣơng khác hiệu mà đề án 1956 mang lại không đồng Đặc biệt thành phố Hà Nội, thủ đô nƣớc, sau mở rộng địa giới hành diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Một phận không nhỏ ngƣời lao động chƣa hiểu đầy đủ cần thiết lợi ích trách nhiệm nghề nghiệp Cộng với độ tuổi, trình độ chun mơn không đồng nên hội việc làm bị hạn chế Vậy làm để phát triển nghề nông nghiệp đồng thời tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội? Xuất phát từ thực tế này, Học viên chọn đề tài “Đào tạo nghề nông nghiệp cho Lao động nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội” cho luận văn 3 Tình hình nghiên cứu đề tài: Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung việc làm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung lao động nơng thơn bị thu hồi đất nói riêng, cụ thể: - Luận án Tiến sĩ :“ Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An” chuyên ngành kinh tế NCS Lê Thu Thảo, trƣờng Đại học Đà Nẵng 2011 Luận án tập trung giải số vấn đề nhƣ: Hệ thống hóa sở lý luận giải việc làm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa; Phân tích đƣợc mối quan hệ giải việc làm bảo đảm đời sống cho ngƣời lao động với yêu cầu thu hồi đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Nghiên cứu kinh nghiệm giải việc làm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động bị thu hồi đất số địa phƣơng rút học kinh nghiệm Nghệ An; Phân tích thực trạng giải việc làm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến nay, kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế nguyên nhân Từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất tỉnh Nghệ An - Luận án Tiến sĩ, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012 Tác giả đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải pháp để giải khó khăn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực 4 - Tác giả Tăng Minh Lộc, với : “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo Nông nghiệp Việt Nam Tác giả đƣa mặt đạt đƣợc, thành công đề án đƣa vào triển khai thực hiện, nhiên việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố cịn nhiều khó khăn, bất cập cần đƣợc khắc phục, chấn chỉnh đƣa giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website http://old.molisa.gov.vn/ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Tác giả nêu số kết bƣớc đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nƣớc ta đề cập đến số hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động Những giải pháp mà tác giả đƣa cịn mang tính khái qt chung chung Bài viết có tính tham khảo hữu hiệu cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phƣơng cụ thể - Tác giả Phạm Tất Dong- Hội khuyến học Việt nam với viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập” đăng website http://tuyengiao.vn Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ƣơng ngày 30/3/2022 Tác giả nêu đƣợc nguồn lực quan trọng đào tạo nghề xu lớn trình đổi hệ thống nghề nơng thơn, lợi ích việc đào tạo nghề Bài viết chƣơng trình hƣớng nghiệp đào tạo phù hợp với tình hình thực tế Trong thời gian tổ chức thực đề án 1956 giai đoạn 2016-2020, sở văn đạo Trung ƣơng, Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XVI, Nghị 05/NQHĐND ngày 03/8/2016 HĐND Thành phố Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2016-2020 thành phố Hà Nội Hằng năm, Thành phố ban hành nhiều Nghị Quyết, Chỉ Thị, Quyết định, Kế hoạch, Chƣơng Trình… liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo an sinh xã hội có đảm bảo việc làm nâng cao chất lƣợng cho ngƣời lao động nông thôn Nhƣ vậy, đào tạo nghề ngày đƣợc xã hội quan tâm, có số nghiên cứu đổi phát triển công tác dạy nghề nƣớc ta, nêu mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để phát triển công tác dạy nghề nƣớc ta Với đề tài đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nhiều viết nghiên cứu, nhiên nghiên cứu “Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội” đến chƣa có nghiên cứu đề cập Vì vậy, Học viên chọn nghiên cứu đề tài “Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ học viên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Tp Hà Nội đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề nông nghiệp địa bàn TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Tp Hà Nội; đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Tp Hà Nội Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập giai đoạn từ 2017-2020, giải pháp định hƣớng đến 2025 - Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp sử dụng phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp phân tích, so sánh, thống kê, phƣơng pháp chuyên gia tổng hợp, dựa tài liệu thực tiễn ngành có liên quan đến phạm vi nghiên cứu để làm rõ vấn đề mà đề tài đề cập 5.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu Thông tin, liệu thứ cấp đƣợc thu thập phƣơng pháp nghiên cứu bàn Tác giả thu thập thông tin qua tài liệu, báo cáo ngành, báo cáo địa phƣơng liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thông tin, liệu sơ cấp đƣợc thu thập phƣơng pháp điều tra, vấn chuyên gia + Phương pháp điều tra xã hội học: Đối tƣợng khảo sát ngƣời lao động nông thôn tham gia khóa đào tạo nghề nơng nghiệp Số phiếu phát 360 phiếu, số phiếu thu 360 phiếu Mẫu phiếu điều tra đƣợc thiết kế phù hợp cho đối tƣợng đƣợc khảo sát đƣợc thể chi tiết phần Phụ lục Số phiếu phân bổ cho quận, huyện, thị xã có nơng nghiệp nhƣ sau: Sóc Sơn; Đơng Anh; Gia Lâm; Bắc Từ Liêm; Nam Từ Liêm; Thanh Trì; Mê Linh; Sơn Tây; Ba Vì; Phúc Thọ; Đan Phƣợng; Hồi Đức; Quốc Oai; Thạch Thất; Chƣơng Mỹ; Thanh Oai; Thƣờng Tín; Phú Xun; Ứng hịa; Mỹ Đức; Hà Đơng; Tây Hồ; Long Biên; Hoàng Mai địa phƣơng 15 phiếu + Phương pháp vấn chuyên gia Tác giả thực vấn sâu tham khảo ý kiến nhà khoa học, cán giáo viên dạy nghề để thu thập phân tích đánh giá vấn đề đƣợc khách quan 5.2 Phương pháp xử lý thông tin, liệu Trong q trình nghiên cứu tác giả xử lý thơng tin liệu sơ cấp công cụ phần mềm Excel, sử dụng phƣơng pháp phân tổ, phân nhóm Áp dụng số tiêu thức để đánh giá kết quả, hiệu nội dung nghiên cứu Trong q trình phân tích liệu, tác giả chủ yếu dùng phƣơng pháp thống kê mô tả trƣờng kinh tế xã hội việc mô tả thông qua tiêu tổng hợp nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, bình qn Ngồi ra, phƣơng pháp thống kê mơ tả cịn đƣợc dùng để so sánh mơ tả tƣợng sở phân tổ, phân tích hoạt động cơng tác dạy nghề, từ rút kết luận, nhận xét đánh giá Phƣơng pháp thống kê so sánh số tiêu kết hoạt động đào tạo quản lý dạy nghề so với năm, so sánh kết đạt đƣợc với kế hoạch đề ra, so sánh kết đạt đƣợc hàng năm so với đơn vị tƣơng đƣơng, đánh giá đề xuất giải pháp trƣớc mắt lâu dài để phát triển đào tạo nghề Những đóng góp luận văn Về lý luận: Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác đào tạo nghề nông nghiệp Về thực tiễn: Luận văn giúp độc giả xem xét cách tổng quát đào tạo nghề nông nghiệp Thành phố Hà Nội, thành tựu đạt đƣợc, đặc biệt hạn chế, bất cập công tác đào tạo nghề nông nghiệp, ảnh hƣởng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nƣớc nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng Đề xuất đƣợc số giải pháp phù hợp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề địa bàn TP Hà Nội Luận văn cơng trình nghiên cứu có độ tin cậy, đảm bảo tính khoa học đƣợc sử dụng cho nhà quản lý kinh tế, nhà hoạch định sách Thành phố Hà Nội đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề nông nghiệp, từ đƣa giải pháp cơng tác quản lý đào tạo nghề nông nghiệp hiệu Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội Chƣơng Giải pháp phát triển đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Lao động nông thôn Nông thôn khu vực sinh sống cộng đồng dân cƣ chủ yếu nông dân, vùng sản xuất nơng nghiệp, ngồi cịn có hoạt động sản xuất dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, cho cộng đồng nông thôn.So với đô thị, nông thôn có sở hạ tầng, trình độ sản xuất hàng hóa thấp Nguồn lao động nơng thơn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo quy định pháp luật (nam từ 16 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động Lực lƣợng lao động nông thôn phận ngƣời lao động nông thôn bao gồm ngƣời độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm ngƣời thất nghiệp nhƣng có nhu cầu tìm việc làm Theo Nguyễn Tiệp: “Lao động nông thôn phận nguồn nhân lực quốc gia, bao gồm toàn ngƣời có khả lao động (lao động làm việc kinh tế quốc dân ngƣời có khả tham gia lao động nhƣng chƣa tham gia lao động) thuộc khu vực nông thôn (khu vực địa lý bao trùm tồn dân số nơng thơn”[28,102] Lao động nông thôn dựa số đặc điểm sau: Số lƣợng lớn: theo Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2021 Tổng cục thống kê, lao dộng nơng thơn có khoảng 31.1 triệu ngƣời [29,102] Lao động nông thôn chủ yếu làm nơng nghiệp, trình độ học vấn thấp, khơng đƣợc đào tạo Ngoài ra, họ tham gia sản xuất, phục vụ nông nghiệp: bán giống, con, thuốc bảo vệ thực vật,… ... TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 83 3.1 Phƣơng hƣớng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội ... luận đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn TP Hà Nội Chƣơng Giải pháp phát triển đào tạo nghề nông nghiệp cho. .. thực tiễn đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Tp Hà Nội; đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân; -

Ngày đăng: 23/02/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w