TUẦN 29 TIẾT TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 19 CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (TIẾT 1 + 2) I MỤC TIÊU Giúp HS 1 Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Cảm ơn anh hà mã; tốc độ đọc khoảng 60 6[.]
TUẦN 29 TIẾT: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 19 : CẢM ƠN ANH HÀ Mà (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Cảm ơn anh hà mã; tốc độ đọc khoảng 60 - 65 tiếng/ phút; biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật dê con, cún, cô hươu, anh hà mã - Hiểu nội dung bài: Cần phải nói lễ phép, lịch với người Năng lực: + Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác kết nối với bạn bè, có khả làm việc nhóm + Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễn biến việc diễn câu chuyện) Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè người thân, có kĩ giao tiếp với người xung quanh II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT *KHỞI ĐỘNG: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ làm việc nhóm, trao đổi với điều quan sát tranh trả lời câu hỏi Em nói lời đáp tình sau? - GV hỏi: + Em nói lời đáp bạn tặng quà nói: “Chúc mừng sinh nhật bạn!”(GV gợi ý : Bạn nhận q nói gì? Nếu em nhận quà sinh nhật em nói gì? ) + Nếu em chót làm vỡ lọ hoa mẹ (trong tình 2) em nói với mẹ nào? (GV gợi ý câu hỏi như: Cậu bé nói với mẹ? Nếu em không may làm vỡ lọ hoa, hay làm hỏng đồ vật nhà, em nói gì? ) - HS quan sát, thảo luận theo cặp chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - GV NX chung dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe : Cảm ơn anh hà mã HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “CẢM ƠN ANH HÀ MÔ - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng chỗ, giọng - Cả lớp đọc thầm nhân vật: giọng dê thay đổi từ không lịch sự, hách dịch (lúc đầu) đến nhẹ nhàng (lúc cuối); giọng cún nhẹ nhàng, lịch sự; giọng cô hươu lạnh lùng, giọng anh hà mã thay đổi tuỳ theo cách nói dê hay cún - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến chỗ lắc đầu, bỏ + Đoạn 2: Tiếp phải nói “cảm ơn” + Đoạn 3: Còn lại - GV y.c HS luyện đọc đoạn lần kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn luyện luyện đọc từ khó (hươu, làng, lối, ngoan, xin đọc từ khó lỗi, lịch ) - GV y.c HS luyện đọc đoạn lần kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn luyện luyện đọc câu khó : đọc câu + Câu nói cún lịch nhẹ nhàng: - Chào anh hà mã,/ anh giúp bọn em qua sông không ạ?// + Câu nói dê thể nhẹ nhàng hối lỗi: - Cảm ơn anh giúp.// Em biết sai rồi.// Em xin lỗi ạ!// - GV y.c HS luyện đọc đoạn lần kết hợp - HS đọc giải nghĩa từ giải nghĩa từ * Luyện đọc theo nhóm - HS thực theo nhóm ba + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn nhóm + YC HS khác lắng nghe nhận xét, góp ý - HS đọc bạn đọc + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - HS lắng nghe TIẾT HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu đọc trả lởi câu hỏi HS trao đổi trả lời câu hỏi Câu Hươu làm nghe dê hỏi? - GV mời - HS đại diện nhóm trả lời GV HS thống câu trả lời.GV khen ngợi nhóm TL tốt Câu Ý sau với thái độ hà mã cún nhờ đưa qua sông? a bực bỏ b bực đồng ý đưa qua sông c vui vẻ đồng ý đưa qua sông - GV gọi HS đọc to yêu cầu - Hươu trả lời “Không biết ” lắc đầu, bỏ - GV cho HS trao đổi theo nhóm + Từng em nêu ý kiến mình, nhóm góp ý + Cả nhóm lựa chọn đáp án GV HS nhận xét - GV khen nhóm tích cực trao đổi tìm đáp án Câu Vì dê thấy xấu hổ? - Một HS đọc to yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: yêu cầu HS xem lại đoạn 3, thảo luận để tìm câu trả lời - GV mời số HS trả lời GV HS thống nhấí câu trả lời GV lưu ý, câu hỏi mở, HS có cách nói khác Câu Em học điều từ câu chuyện này? - Đây câu hỏi mở, GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân trước làm chung lớp: + Một HS đọc to câu hỏi + GV hỏi câu hỏi dẫn dắt: Vĩ cún nhờ anh hà mã giúp cịn dê nhờ hà mã khơng muốn giúp? Khi muốn nhờ người khác giúp phải nào? Khi người khác giúp đỡ ta phải nói nào? - HS trao đổi - GV gọi HS nêu câu TL - GV cho HS khác nhận xét, tuyên dương - Các HS khác đọc thầm theo - Đại diện nhóm đưa đáp án -HS lắng nghe - Các HS khác đọc thầm theo Đáp án gợi ý: Vì dê nhận khơng nhớ lời dặn, khơng nói lịch sự, lễ phép nên khơng cô hươu anh hà mã giúp - Các HS khác đọc thầm theo - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS *Luyện đọc lại: - HS lắng nghe GV đọc diễn cảm - Một HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Bài 1: Tìm câu hỏi câu đề nghị lịch - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm câu hỏi lịch với người lớn tuổi có đọc Ghi kết làm việc nhóm giấy nháp - GV yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trình bày kết Các HS khác nhận xét GV khuyến khích HS giải thích lựa chọn GV HS thống đáp án - Tuyên dương, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe Gv đọc mẫu - HS đọc trước lớp - Cả lớp đọc thầm - HS thực - HS trình bày: đáp án (Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sôngđược không ạ?), Bài 2:Dựa vào đọc,nói tiếp câu - HS đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.85 - Gọi nhóm lên thực - GV NX thống câu TL: a) Muốn giúp, em cần phải hỏi yêu cầu cách lịch - Nhận xét chung, tuyên dương HS *CỦNG CỐ: - Hơm nay, học gì? - Qua học này, e rút điều gì? - GV nhận xét chung tiết học *DẶN DÒ: - Dặn: Chuẩn bị sau b) Được giúp, em cần phải nói lời cảm ơn - HS trả lời - HS lắng nghe TUẦN 29 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 19 : CẢM ƠN ANH HÀ Mà (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa M (kiểu 2) cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Năng lực: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận Phẩm chất: Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa M (kiểu 2) - HS: SGK, Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS hát tập thể - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu *HOẠT ĐỘNG VIẾT CHỮ HOA - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa M hướng dẫn HS: - GV cho HS quan sát chữ viết hoa M hỏi độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa M - Độ cao chữ M ô li? - Chữ viết hoa M gồm nét ? - GV viết mẫu bảng lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS quan sát mẫu chữ hoa - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát chữ viết hoa M hỏi độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa M + Độ cao: li + Chữ A hoa gồm nét: nét nét móc hai đẩu trái lượn vào trong, nét nét móc xi trái, nét kết hợp hai nét lượn ngang cong trái nối liển nhau, tạo vịng xoắn nhỏ phía - HS quan sát lắng nghe cách viết chữ viết hoa M * GV viết mẫu: Cách viết: Nét đặt bút lên đường kẻ 5, viết nét móc đầu trái (2 đẩu lượn vào trong), dừng bút đường kẻ Nét từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đoạn nét cong đường kẻ 5, viết nét móc xi trái, dừng bút đưòng kẻ Nét từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên đoạn nét móc đường kẻ 5, viết nét lượn ngang chuyển hướng đẩu bút trở lại để viết tiếp nét cong trái, dừng bút đường kẻ - GV yêu cầu HS luyện viết bảng chữ hoa M - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét bạn GV cho HS viết chữ viết hoa M (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào *HOẠT ĐỘNG VIẾT ỨNG DỤNG “MUỐN BIẾT PHẢI HỎI MUỐN GIỎI PHẢI HỌC ” - GV cho HS đọc câu ứng dụng “Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học” - GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp - GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa M đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ u tiếp liền với điểm kết thúc nét chữ viết hoa M + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu khoảng cách viết chữ o - Độ cao chữ cái: chữ hoa M, h, g cao li ? - Chữ g cao 1,5 li đường kẻ ngang - Chữ p cao li, li đường kẻ ngang - HS luyện viết bảng chữ hoa M - HS tự nhận xét nhận xét bạn - HS viết chữ viết hoa M (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào - HS đọc câu ứng dụng “Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học” - HS quan sát cách viết mẫu hình - HS lắng nghe - Chữ hoa M, h, g cao 2,5 li - Các chữ lại cao li - HS lắng nghe - Các chữ lại cao li? - GV hướng dẫn: Cách đặt dấu chữ cái: dấu sắc đặt chữ ô (muốn), ê (biết); dấu hỏi đặt chữ a (phải), chữ о (hỏi, giỏi); dấu nặng đặt chữ о (học) - GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: sau chữ c tiếng học * HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT - GV cho HS thực luyện viết chữ hoa M câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm - GV nhận xét, đánh giá HS *Củng cố -Hôm nay, luyện viết chữ hoa gì? - Nêu cách viết chữ hoa M - Nhận xét tiết học *Dặn dò -Xem lại -HS viết vào -HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe TUẦN 29 TIẾT : TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ Mà (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Biết nói việc câu chuyện Cảm ơn anh hà mã dựa vào tranh minh họa câu hỏi gợi ý tranh; kể lại đoạn thích tồn câu chuyện - Nhớ kể lại nội dung theo trình tự câu chuyện Năng lực - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm 3.Phẩm chất - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *KHỞI ĐỘNG: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu *HOẠT ĐỘNG 1: NÓI VỀ SỰ VIỆC TRONG TRANH - Gọi Một HS đọc to yêu cầu - GV cho HS làm việc chung lớp - GV cho HS quan sát tranh - GV hỏi: Theo em, tranh nói nhân vật nhân vật nào? + Dê cún gặp chuyện rừng? + Dê nói gặp hươu? + Vì dê làm anh hà mã phật ý? +Cún làm khiến anh hà mã vui vẻ giúp đỡ? -GV cho HS trình bày nội dung tranh -GV cho HS nhận xét -GV nhận xét, chốt *HOẠT ĐỘNG KỂ LẠI TỪNG ĐOẠN CÂU CHUYỆN THEO TRANH ? - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS thực theo bước: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe - Lớp đọc thầm - HS làm việc chung lớp - HS quan sát tranh - HS trả lời -HS trình bày -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe + Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc câu hỏi tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; tập kể đoạn câu chuyện (khơng cần xác câu chữ đọc) -HS hỏi, HS trả lời + Bước 2: Làm việc nhóm góp ý cho điều chưa làm được,những -HS nhận xét, góp ý điều bạn làm tốt + Bước 3: Một số HS trình bày trước -HS lắng nghe lớp - GV nêu câu hỏi để HS trả lời: Câu -HS trả lời.(muốn ngưịi khác chuyện muốn nói vơi em điêu gì? giúp đỡ, em phải hỏi để nghị cách lịch sự; ngưòi khác giúp đỡ, em phải nói lời cảm ơn.) *HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG “CÙNG NGƯỜI THÂN TRAO ĐỔI VỀ CÁCH CHÀO HỎI THỂ HIỆN SỰ THÂN THIỆN VÀ LỊCH SỰ” - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS người thân trao đổi cách chào hỏi thể - HS đọc yêu cầu đề thân thiện lịch - GV cho HS nêu cách chào hỏi thể thân thiện lịch - HS thực - GV cho HS viết - GV cho HS đọc cá nhân - HS viết - GV cho HS nhận xét - HS đọc cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét *CỦNG CỐ: - GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội - HS lắng nghe dung - HS tóm tắt lại nội dung - GV cho HS nêu lại cách viết chữ viết hoa M câu ứng dụng - GV cho HS nói lại cách chào hỏi lịch -HS nêu lại cách viết chữ viết hoa M câu ứng dụng thân thiện - HS thực - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe *DẶN DÒ: -Xem lại bài, chuẩn bị tiếp - HS lắng nghe TUẦN 29 TIẾT : TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 1+2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài, ngắt nghỉ dấu câu - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: biết phương tiện liên lạc khác lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến tầm quan trọng mạng in-tơ-nét đời sống Năng lực - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phân biệt từ ngữ vật từ ngữ hoạt động Phẩm chất - Biết sử dụng phương tiện liên lạc để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân II CHUẨN BỊ : - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học, điện thoại - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT * Ôn cũ - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - HS nhắc lại tên học trước: - GV cho HS nhắc lại tên học hôm Cảm ơn anh hà mã trước - 1-2 HS đọc lại đoạn - GV cho HS đọc lại đoạn “Cảm ơn anh hà mã” nêu nội dung “Cảm ơn anh hà mã” nêu nội dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đọc tiết thú vị đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS quan sát tranh minh hoạ * Khởi động SHS, hướng dẫn HS thảo luận dựa - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ vào gợi ý SHS, GV khuyến khích HS kết nối với trải nghiệm sống, kể lại tình đỏ HS phải xa người thân, trao đổi trực tiếp - GV đặt câu hỏi gợi ý như: Người thân em ai?; Em xa người nào?; Khi xa người ấy, em có cảm xúc gì?; Làm để em ỉiên lạc với người ấy?; - GV gợi ý HS nêu phương tiện liên lạc sử dụng phổ biến đời sống, tác dụng chúng sống người -GV chốt nội dung *HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “ TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT ” - GV đọc mẫu toàn VB - GV hướng dẫn kĩ cách đọc: Chú ý nhấn mạnh vào từ chứa đựng thông tin quan trọng VB trao đổi thông tin, bổ câu, chai thuỷ tinh, gọi điện, in-tơ-nét + Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - GV cho HS đọc thầm VB nghe GV đọc mẫu - GV hướng dẫn HS luyện đọc cầu dài cách ngắt câu thành cụm từ Nhờ cổ in-tơ-nét,/ bạn có thể/ nhìn thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai người/ cách nhau/ xa.;… - GV cho HS giải thích nghĩa số từ ngữ VB Nếu HS k giải thích GV giải thích - GV cho HS chia VB thành đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến xa + Đoạn 2: từ Từ xa xứa đến tìm thấy, + Đoạn 3: phần cịn lại - Một số HS trả lời theo hiểu biết cá nhân - HS trả lời:Thư, điện thoại,…… - HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe - HS đọc thầm VB nghe GV đọc mẫu - HS luyện đọc cầu dài cách ngắt câu thành cụm từ - HS giải thích nghĩa số từ ngữ VB - HS chia VB thành đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn hướng - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn dẫn cách luyện đọc nhóm hướng dẫn cách luyện đọc nhóm - HS đọc nối tiếp câu nhóm *Luyện đọc theo nhóm: - GV cho HS đọc nối tiếp câu - HS luyện phát âm số từ ngữ có nhóm thể khó phát âm dễ nhầm lẫn trò - GV hướng dẫn HS luyện phát âm chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơsố từ ngữ khó phát âm dễ nét, nhầm lẫn trò chuyện, trao đổi, huấn - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc luyện, in-tơ-nét, toàn VB -HS lắng nghe - GV cho HS đọc đoạn nhóm - GV cho HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS tiến TIẾT *HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Thời xưa, người ta gửi thư - HS đọc câu hỏi cách nào? - HS đọc đoạn để tìm câu trả lời: - GV cho HS đọc câu hỏi Huấn luyện bồ câu để đưa thư bỏ - GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn để tìm thư vào chai thủy tinh câu trả lời + HS TL : Vì bồ câu nhớ đường tốt, bay đường dài… +Câu 2:Vì dùng bồ câu để đưa thư? - HS lắng nghe - Để trao đổi thơng tin ngày người ta cịn dùng cách nào, để tìm hiểu ta qua câu hỏi + Câu 3:Ngày nay, trò chuyện với người xa cách nào? - GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn để trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn để trả lời câu hỏi: Ngày nay, viết thư, gọi điện trò chuyện qua in-tơ-nét - HS thống câu trả lời -HS lắng nghe, trả lời - GV HS thống câu trả lời - GV đặt thêm câu hỏi: Ngồi cách liên lạc đọc, em biết cách khác GV chiếu lên bảng hình ảnh cách liên lạc khác xưa dùng ngựa để đưa thư, dùng lửa để làm - HS tự trả lời câu hỏi, sau trao đổi tín hiệu liên lạc, trị chun qua ứng để thống đáp án với nhóm dụng điện thoại di động, Câu Nếu cần trò chuyện với người xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao? - GV cho HS tự trả lời câu hỏi, sau - HS lắng nghe thực trao đổi để thống đáp án với nhóm - HS lắng nghe - Để hướng dẫn HS trả lịi câu hỏi, GV đưa gợi ý: Em có người thân bạn bè xa?; Em thường liên lạc với người cách nào?; Em thích Hên lạc với người cách nhất? Vì sao?; - GV gọi đại diện nhóm trả lời - HS thực thống đáp án *Luyện đọc lại: - GV đọc lại toàn VB trước lớp - Một HS đọc lại toàn VB Cả lớp đọc thầm theo * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Bài 1:Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp:Trị chuyện, bồ câu, chai thủy tinh, gửi, trao đổi, thư, điện thoại - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88 - GV nêu luật chơi hướng dẫn HS chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh - HS lắng nghe - HS thực - HS đọc -HS lắng nghe - HS chơi a) Từ ngữ vật: bồ câu, chai thủy tinh, thư, điện thoại - Tuyên dương, nhận xét Bài 2:Nói tiếp để hồn thành câu: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk trả lời - Nhờ có in-tơ-nét bạn ( ) a) Từ ngữ hoạt động: trò chuyện, gửi, trao đổi - HS lắng nghe - HS đọc - HS nêu - GV tổng kết ý kiến phát biểu HS, nhấn mạnh công dụng in-tơ-nét nhắc nhở HS sử dụng có hiệu *Củng cố: - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến không? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Dặn dò - Chuẩn bị - HS lắng nghe - HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 20 : NGHE - VIẾT : TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu, viết số từ ngữ khó viết: in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện - Làm tập tả Năng lực - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả Phẩm chất - HS có ý thức chăm học tập II CHUẨN BỊ : - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Khởi động: - GV cho HS hát - GV giới thiệu mới: Nghe - viết: Từ bồ câu đến in-tơ-nét *Hoạt động 1: Nghe - viết tả - GV gọi HS đọc thành tiếng đoạn - GV lưu ý HS số vấn đề tả đoạn viết - GV hỏi: + Đoạn văn có chữ viết hoa? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc - HS số vấn đề tả đoạn viết - 2-3 HS chia sẻ + Viết hoa chữ đầu cầu, cụm từ câu có dấu phẩy, kết thúc câu có dấu chấm + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? + Chữ dễ viết sai tả: in-tơnét, trao đổi, huấn luyện - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút - HS ngồi tư thế, cầm bút cách cách - GV đọc cho HS viết bảng từ dễ - HS luyện viết bảng viết sai - GV đọc tả cho HS viết vào - HS nghe viết vào ô li - GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ (Con người/ có nhiêu cách/ để trao đổi vớt nhau.// Từ xa xưa,ì người ta/ biết/ huấn luyện bồ câu đưa thư.// Những thư/ buộc vào chân bồ câu.// Bổ câu/ nhớ đường tốt.//Nó có thể// bay qua chặng đường dài/ hảng nghìn số/ để mang thư/ đến nơi nhận.// - GV lưu ý: Mỗi cụm từ đọc – lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết HS - GV đọc lại lần đoạn - GV cho HS tự soát lỗi - GV cho HS đổi cho để soát lỗi giúp bạn - GV kiểm tra viết HS, sửa số nhận xét chung lớp * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài tập 2: Tìm từ ngữ chứa vần eo oe - HS lắng nghe - HS tự soát lỗi - HS đổi chéo theo cặp - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Một HS đọc yêu cầu, lớp đọc thẩm theo theo - GV chiếu số từ ngữ có tiếng chứa vẩn eo oe lên bảng, VD: mèo, nhãn nheo, lập loè, - HS làm việc nhóm đối, tìm từ ngữ có tiếng chứa vần eo oe ghi từ ngữ tìm vào giấy màu (màu xanh: vẩn eo; màu vàng: vẩn oe) - HS đọc to từ ngữ có chứa vần eo! oe mà tìm - GV dán từ ngữ HS tìm lên bảng, nhận xét, chỉnh sửa cách viết để giúp HS viết tả - GV hướng dẫn HS cách phân biệt viết vẩn Bài tập 3: Chọn a b a Chọn l n thay cho ô vuông - GV cho HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS quan sát - HS thực - HS đọc - HS quan sát - HS lắng nghe ghi vào - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS quan sát - GV chiếu khổ thơ lên bảng - HS thảo luận nhóm đơi (3p) để - GV cho HS thảo luận nhóm đơi (3p) để thực nhiệm vụ thực nhiệm vụ - GV gọi HS trình bày kết thảo luận - HS trình bày kết thảo luận nhóm mình: nhóm Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la - GV cho nhóm khác nhận xét - GV thống đáp án, nhận xét b.Tìm từ ngữ có chứa tiếng ên ênh - GV cho HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo GV cho HS tìm theo cá nhân GV cho HS nhận xét GV nhận xét chốt *Củng cố: - Hôm em học gì? - GV hỏi: Nội dung tả? - GV nhận xét học * Dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị Áo xanh sông mặc may - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS trả lời nối tiếp - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 20 : TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 4) LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIAO TIẾP, KẾT NỐI; DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - HS phát triển vốn từ giao tiếp, kết nối - Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy Năng lực - Phát triển khả giao tiếp, kết nối Phẩm chất - Rèn kĩ đặt câu giới thiệu công dụng đồ vật II CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát vận động theo hát - GV giới thiệu kết nối vào - GV ghi tên * Khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm từ ngữ hoạt động bạn nhỏ tranh - GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV chiếu lên tranh BT - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp hát tập thể - HS lắng nghe, nhắc lại tên - HS ghi vào - HS đọc yêu cầu tập - HS nghe GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn - HS quan sát - HS làm việc nhóm đôi để thực nhiệm vụ - GV cho – HS lên trình bày kết quả, - – HS lên trình bày kết quả, trước lớp trước lớp : Hoạt động bạn nhỏ tranh đọc thư, tranh gọi điện thoại, tranh xem ti vi - GV thống câu trả lời đúng, nhận - HS lắng nghe xét Hoạt động Nói tiếp để hồn thành câu, nêu công dụng đồ vật - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc to yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi để - HS làm việc nhóm đơi hồn thành câu - GV gọi số nhóm trình bày kết thảo luận - HS trình bày kết thảo luận GV dự kiến đáp án: a/Nhờ có điện thoại, em nói chuyện với ơng bà q b/ Nhờ có máy tính, em tìm thấy nhiều thơng tin hữu ích c/ Nhờ có ti vi, em xem nhiều phim hay - GV cho HS khác nhận xét nêu đáp án - GV HS thống đáp án, nhận xét Hoạt động 3: Chọn dấu câu thích hợp cho vng đoạn văn - GV gọi HS đọc to yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm (4p) để thực nhiệm vụ Bạn thứ đọc to câu đoạn văn Bạn thứ hai chọn dấu câu để điền vào chỗ trống Sau bạn thứ lắng nghe nhận xét, điều chỉnh - GV gọi số HS trình bày kết thảo luận nhóm - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét * Củng cố: - Hơm nay, học gì? - Các HS khác nhận xét nêu đáp án - HS lắng nghe - HS đọc to yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm (4p) để thực nhiệm vụ - HS trình bày kết thảo luận nhóm - Ti vi bạn gia đình em Bố em thường thích xem thời sự, bóng đá Mẹ em thích nghe nhạc, xem phim truyền hình Cịn em thích chương trình Thế giới động vật HS thực HS lắng nghe - GV cho HS nêu số từ ngữ giao tiếp kết nối mà em biết? - GV nhận xét tiết học * Dặn dò: - Chuẩn bị -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe ... bị tiếp - HS lắng nghe TUẦN 29 TIẾT : TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 1+2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài, ngắt nghỉ dấu... -HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe TUẦN 29 TIẾT : TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ Mà (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: 1.Kiến... DÒ: - Dặn: Chuẩn bị sau b) Được giúp, em cần phải nói lời cảm ơn - HS trả lời - HS lắng nghe TUẦN 29 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI BÀI 19 : CẢM ƠN ANH HÀ Mà (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Giúp