Sinh vật ngoại lai 1 doc

61 1.4K 7
Sinh vật ngoại lai 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI Ở VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Hoàng Đức Nhật Anh Lê Trung Hiếu Phạm Bá Thân Lê Quang Tuấn Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến, với hàng nghìn kilomet đường biên giới. Tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, đa dạng về nguồn gen, thành phần loài và các hệ sinh thái, nhưng lại kém bền vững do tác động của nhiều yếu tố, trong đó có tác động xâm hại của sinh vật ngoại lai. Trong thời gian gần đây sinh vật ngoại lai xâm hại ngày càng nhiều và đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới đa dạng sinh học, các ngành kinh tế, đặc biệt là nông - lâm - ngư nghiệp. 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát Sinh vật ngoại lai xâm hại trước hết là những loài không có nguồn gốc bản địa. Khi được đưa đến một môi trường mới, một loài ngoại lai có thể không thích nghi được với điều kiện sống và do đó không tồn tại được. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp khác, do thiếu vắng các đối thủ cạnh tranh và thiên địch như ở quê nhà cùng với điều kiện sống thuận lợi, các loài này có điều kiện sinh sôi nảy nở rất nhanh và đến một lúc nào đó phá vỡ cân bằng sinh thái bản địa và vượt khỏi tầm kiểm soát của con người. Lúc này nó trở thành loài ngoại lai xâm hại. 1. Vài nét khái quát Sinh vật ngoại lai có thể xâm nhập vào nước ta theo 2 hình thức: + Theo tự nhiên: như theo gió, dòng biển và bám theo các loài di cư. + Do con người: Cùng với sự phát triển của giao thông vận tải và hoạt động thông thương, con người đã mang theo, một cách vô tình hay hữu ý, các loài sinh vật từ nơi này đến nơi khác thậm chí đến những vùng rất xa quê hương của chúng. Việc kiểm soát sự du nhập của chúng là rất khó, đặc biệt là đối với các trường hợp du nhập một cách vô thức. Các loài này có thể trà trộn trong hàng hoá, sống trong nước dằn tàu, bám vào các phương tiện vận tải như tàu thuyền và nhờ đó được mang đến đến môi trường sống mới. Nhiều loài được du nhập một cách có chủ ý cho các mục đích kinh tế, giải trí, khoa học nhưng do không được kiểm tra và kiểm soát tốt đã bùng phát và gây ra nhiều tác hại nặng nề 2. Một số động vật ngoại lai xâm hại điển hình ở Việt Nam 2.1. Ốc bưu vàng (Pomacea canaliculata) hoặc ốc quả táo vàng: Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học) Pomacea canaliculata (Ampullariidae, Mesogastropoda)), là loại ốc bươu thuộc họ Pilidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca). Nguồn gốc: Vùng ôn đới Bắc Achentina tới lưu vực sông Amazon Đặc điểm hình thái: Ốc bưu vàng là loại ốc nước ngọt có kích thước lớn, có hình dạng tương đối tròn, những cá thể được nuôi trang trí trong bể cá thường có kích thước nhỏ hơn. Vỏ thông thường có màu nâu hoặc xanh có dạng xoắn ốc. Một số giống nuôi ở hồ có thể có màu vàng. Màu sắc cơ thể ốc bưu vàng thay đổi từ màu tối đến màu nhạt. Ốc bưu vàng đẻ trứng thành từng ổ trên các giá thể cách mặt nước khoảng 50cm. Ổ trứng ốc bưu vàng mới đẻ có màu đỏ hoặc hồng đâm, khi sắp nở chuyển sang màu vàng nhạt. Ốc mới nở rơi xuống nước, sau 2 ngày vỏ ốc cứng lại mới bò đi được. Ốc non ăn tảo, mầm lúa, lá cây mềm [...]... hạn chế sự gia tăng của động vật ngoại lai nói riêng và của sinh vật ngoại lai nói chung: 1) Nâng cao nhận thức về tác hại của sinh vật ngoại lai xâm Rõ đối với đa dạng sinh học, sức khoẻ con người và kinh tế không hại ràng là, các tác động của sinh vật ngoại lai xâm hại, xã hội những chỉ làmphát giảm và đang phát triển;mà còn ảnh hưởng đến ở cả các nước suy triển đa dạng sinh học, nhiều khía cạnh khác... động vật ngoại lai nói riêng và của sinh vật ngoại lai nói chung: 5) Khuyến khích và thực hiện các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật ngoại lai xâm hại cũng như từng bước nâng cao hiệu quả của các biện pháp đã có; và 6) Tăng cường khung luật pháp cũng như hợp tác quốc tế trong việc phòng ngừa việc du nhập, kiểm soát và tiêu diệt các loài ngoại lai xâm hại 3 Một số động vật ngoại lai. .. ngăn chặn sự du nhập của ưu tiên sinh đầu vì một ở qui mô quốc gia cũng như trên thích nghi và hàng vật ngoại laikhi sinh vật ngoại lai xâm hại đãtoàn thế giới; phát triển thì chi phí để tiêu diệt chúng là rất lớn và hầu như rất 3) Giảm thiểu sự du khó tiêu diệt hoàn toàn nhập vô tình hoặc nhập lậu sinh vật ngoại lai; 4) Xem xét kỹ lưỡng các tác động một loài sinh vật có thể gây ra trước khi quyết... động vật ngoại lai cũng có nhiều đặc điểm, nhiều loài có lợi phụ vụ cho lợi ích của con người mà chúng ta không thể phủ nhận 3 .1 Lợn ngoại nhập 3 .1. 1 Giống lơn Yorkshire Nguồn gốc: Anh Hiện phổ biến khắp nơi trên thế giới Ngoại hình: lông trắng, có thể có đốm đen, tai đứng Mông đùi to, vai lớn khung xương to, vững chắc Heo trưởng thành 300-400 kg 3 Một số động vật ngoại lai có lợi ở Việt Nam 3 .1. 1 Giống...2 Một số động vật ngoại lai xâm hại điển hình ở Việt Nam 2.3 Tôm càng đỏ (Cherax quadricarinatus ) hay tôm hùm nước ngọt Nguồn gốc: Papua New Guinea, Úc Tác hại: tiêu diệt các loài động vật và thực vật trong các sông, hồ và đầm lầy, tôm càng đỏ có thể phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái và làm giảm những chức năng sinh thái quý giá Nhiều loài thực vật thủy sinh biến mất bởi sự phàm ăn... động vật săn mồi khác giảm   2.3 Tôm càng đỏ (Cherax quadricarinatus ) hay tôm hùm nước ngọt Đặc điểm : Tôm càng đỏ là tôm nước ngọt Thường sống ẩn nấp trong các hang hốc, rể cây thủy sinh lớn; là loài động vật ăn tạp, thức ăn là TV, ĐV, mùn bã hữu cơ, đôi khi có thể ăn thịt lẫn nhau Tôm càng đỏ được ghi nhận là vật chủ của một số tác nhân gây bệnh bao gồm: virut, vi khuẩn, sinh vật đơn bào, nấm, kí sinh. .. dài 17 0 cm, là cá con, động nước thấp và điều kiện Cá hạn Cá ăn tạp, thức ăn nặng 60kg Số tia vây xương sống ở 61 - 80.thựctia vây mềm hậu môn là 45 vật không mềm lưng là nước, Sô vật thứ sinh - 65 nay, nước ta đã cho sinh sảndài; Vây lưng không cá trê phi Hiện ;vây lưng và vây hậu môn nhân tạo thành công có gai cứng.cá này trước của gai vây ngực có khía răng bản địa như cá trê Loài Phần có thể lai. .. trong những năm cuối thế kỷ XX với mục đích làm loài vật nuôi, tạo thu nhập bổ sung cho nông dân do nó cung cấp thịt để ăn, da và lông để xuất khẩu, ruột để sản xuất chỉ tự tiêu Đặc điểm sinh học: là loài đa thực (phổ thức ăn rộng) cạnh tranh thức ăn với các động vật địa phương, thành thục sau 4 tháng tuổi, mỗi lứa đẻ từ 4 -11 con Hang của chúng sâu 15 m, rộng 0,7 m Chúng còn mang các mầm bệnh như lao,... càng đỏ 2 Một số động vật ngoại lai xâm hại điển hình ở Việt Nam 2.4 Rùa tai đỏ (Trachemys scripta subsp elegans) Rùa tai đỏ hay còn gọi là rùa vạch đỏ - tên gọi này xuất phát từ hình dáng bên ngoài: hai viền màu đỏ ở ngay phía sau mắt, danh pháp khoa học Trachemys scripta elegans Đây là một loại động vật ăn tạp hung dữ, chúng ăn tất cả các loài cá bé hơn nó và các động vật thủy sinh khác Nguồn gốc:... con khéo Đây là giống lợn chuyên hướng nạc và được dùng để lai kinh tế Các công thức lai chủ yếu hiện nay là: + Lợn đực Landrace x Lợn nái Móng Cái (hoặc lợn địa phương) để lấy con cai F1 nuôi thịt + Lợn đực Landrace x Lợn F1 (công thức trên) lấy con lai F2 có ¾ máu ngoại nuôi thịt cho khối lượng lúc 6 tháng tuổi đạt 10 0kg, tỷ lệ nạc cao Giống lợn Landrace . gần đây sinh vật ngoại lai xâm hại ngày càng nhiều và đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới đa dạng sinh học, các ngành kinh tế, đặc biệt là nông - lâm - ngư nghiệp. 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét. dạng sinh học phong phú, đa dạng về nguồn gen, thành phần loài và các hệ sinh thái, nhưng lại kém bền vững do tác động của nhiều yếu tố, trong đó có tác động xâm hại của sinh vật ngoại lai. Trong. khái quát 1. Vài nét khái quát Sinh vật ngoại lai xâm hại trước hết là những loài không có nguồn gốc bản địa. Khi được đưa đến một môi trường mới, một loài ngoại lai có thể không thích nghi được

Ngày đăng: 30/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan