HIỆN TRẠNG SINH VẬT NGOẠI LAI Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ
Trang 1HIỆN TRẠNG SINH VẬT
NGOẠI LAI Ở VIỆT NAM VÀ
CÁCH PHÒNG TRỪ
Trang 2I Thế nào là sinh vật ngoại lai?
II Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm lấn ở Việt Nam
II.1 Cây Mai dương (Mimosa pigra)
II.2 Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata)
III Cách phòng trừ
III.1 Các biện pháp phòng trừ
Trang 3I Thế nào là sinh vật ngoại lai?
Sinh vật ngoại lai (alien species)
Sinh vật ngoại lai xâm lấn (alien invasive species)
Trang 6 Lợi thì có lợi…
Rất nhiều loài vật nuôi cây trồng nhập nội có
Trang 7…nhưng tác hại khó lường
- Cạnh tranh, xâm lấn nhanh.
- Làm giảm, thậm chí phá huỷ sự đa dạng sinh học ở nơi xâm lấn
Trang 8II Hiện trạng sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
- Chưa được quan tâm, kiểm soát đúng mức
- Có mặt ở hầu khắp vùng miền Việt Nam
- Gây hậu quả nghiêm trọng
- Hiện nay có 7 loài sinh vật ngoại lai xâm lấn hàng đầu
Trang 99
Trang 10Cá Pirana
Chuột Hải Ly (Myocastor coypus) Ốc Bươu Vàng (Pomacea canaliculata)
Trang 11- Đặc điểm:
Cây bụi, có rất nhiều gai nhọn
Lá kép lông chim 2 lần, có chứa độc tố Minosine
- Khả năng xâm lấn rất mạnh:
Sinh trưởng nhanh, 6 tháng ra hoa
Chịu lũ mạnh, hạt giữ sức nẩy mầm đến 23 năm
Không kén đất
Nguồn gốc: từ Trung Mỹ
Trang 12Tác hại và hiện trạng
- Tác hại:
Xâm lấn nhanh, chiếm lĩnh các thảm thực vật bản địa
Lấn chiếm đất canh tác nông nghiệp
Giảm diện tích đồng cỏ chăn thả gia súc
Gây khó khăn cho việc đi lại
Trang 13- Hiện Trạng
Đã lây lan khắp từ Nam ra Bắc với một tốc độ chóng mặt.
Đặc biệt là ở hồ Trị An, Tràm Chim
Trang 15II.2 Ốc Bươu Vàng (Pomacea canaliculata )
- Nguồn gốc: trung và nam Mỹ
Trang 16- Đặc điểm hình thái
- Đặc điểm sinh thái
Trang 18- Hiện trạng
Trang 212 Các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt
Kiểm soát:
Khoanh vùng, theo dõi thường xuyên
Theo dõi vùng đệm và các phân khu
Khuyến khích việc khai thác và sử dụng các loài ngoại lai.
Trang 22Tiêu diệt:
Trang 23• IUCN (2003) sinh vật ngoại lai xâm hại: Sự xâm lăng thầm lặng
IUCN Việt Nam và viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Hà Nội.