Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Đề tài: Sinh vật ngoại lai làm suy giảm đa dạng sinh học Nhóm MỞ ĐẦU Sinh Đa dạng vật ngoại sinh học lai Một số khái niệm 2.1 Đa dạng sinh học gì? Theo luật đa dạng sinh học VN 2008 “đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” Một số khái niệm Giá trị ĐDSH Giá trị trực tiếp Giá trị gián tiếp Một số khái niệm 2.2 Sinh vật ngoại lai gì? Luật đa dạng sinh học Việt Nam 2008: • “Loài ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn môi trường sống tự nhiên chúng” • “Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển” Đặc điểm chung Sinh sản nhanh Đặc điểm chung Khả cạnh tranh nguồn thức ăn, nơi cư trú lớn Khả phát tán nhanh Đặc điểm chung Biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh với thay đổi môi trường Tình hình sinh vật ngoại lai 4.1 Tại Việt Nam Qua thống kê, nước có 92 loài thực vật có nguồn gốc ngoại lai thuộc 31 họ khác Trong có họ lớn có nhiều loài họ thầu dầu (4 loài), họ đậu (6 loài), họ cúc (7 loài), họ cói(8 loài), họ hoà thảo (13 loài) kim (12 loài) Các loài thực vật ngoại lai chiếm 0.77% so với tổng số loài thực vật (12000 loài)tìm thấy Việt Nam Trong có 12 loài coi có nguy xâm hại gây ảnh hưởng đến môi trường đa dạng sinh học 4.2 Trên giới • Úc lục địa bị ảnh hưởng nặng loài xâm lấn 90 loài thực vật xâm lấn có khả bán nhiều nơi Úc, 210 loài cá cảnh ngoại lai nhập lậu Nhiều loài cá thoát xâm nhập hệ thống sông ngòi, làm suy giảm nghiêm trọng lượng cá địa quần thể loài lưỡng cư, cạnh tranh nguồn thức ăn tàn sát loài cá địa để sinh tồn • Ireland nước giới tiếp tục đưa giống chồn nhỏ vào thiên nhiên, chiếm 2/3 nghề nuôi chồn giới 70% nuôi cáo tập trung nước khác thuộc Liên minh châu Âu (EU) Nguy thảm họa tự nhiên 6.000 trang trại nuôi chồn EU mục tiêu nhà hoạt động bảo vệ động vật.259249427291 Cạnh tranh tiêu diệt dần loài địa, làm suy thoái hay thay đổi tiến tới tiêu diệt hệ sinh thái địa Cá Vược miệng rộng (Micropterus salmoides) Là loài ăn tạp điển hình, thức ăn chúng gồm cá, tôm, lưỡng cư côn trùng ăn tất thứ bao gồm loài cá vược khác, chim nước, ếch Lá mai dương có chứa độc tố mimosine (một loại acid amin), với hàm lượng 0.2% so với trọng lương khô lá, gây nguy hiểm cho động vật địa Truyền bệnh kí sinh trùng Năm 1930, loài muỗi Anopheles gambiae du nhập từ Châu Phi vào vùng Tây Bắc Brazil theo đoàn tàu biển Chưa đến năm sau, diện tích khoảng dặm vuông với số dân khoảng 12.000 người xuất 10.000 ca nhiễm bệnh sốt rét Muỗi Anopheles gambiae Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus) Xâm nhập vào Việt Nam từ năm 1950 Vào năm 1965 - 1970, sâu róm thông gây trận dịch lớn rừng thông Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh trở thành đối tượng gây hại nghiêm trọng Các năm 2003, 2005 ghi nhận nạn dịch sâu róm hại thông nghiêm trọng Thanh Hóa, Nghệ An Hiện nay, dịch sâu róm thông lan vào tỉnh Bắc Trung 6.2 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Môi trường – sinh thái: Hấp thụ kim loại nặng, loài thiên địch số sinh vật + Cá Chim trắng có khả cải tạo môi trường phương pháp sinh học, đặc biệt vùng nước thải, ao hệ VAC + Bèo tây làm nguồn nước, phân giải chất độc: mặt nước thả bèo tây 24 hút được: 34kg Na, 22kg Ca, 17 kg P, 4kg Mn, 1kg phenol, 89g Hg, 104g Al, 297g Ni, 321g Stronti… Ngoài bèo tây còn có khả phân giải phenol cyanua Cá Chim trắng (Pampus argenteus) Giá trị kinh tế: Là nguyên liệu làm đồ thủ công (bèo tây), giá thể trồng nấm (mai dương), đem lại giá trị kinh tế (cá chim trắng)… Giá trị dinh dưỡng: cá chim trắng, tôm he, bèo tây… Giải pháp hạn chế Tăng cường xây dựng hoàn thiện chế, sách, pháp luật ngăn ngừa kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Luật đa dạng sinh học có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 Áp dụng có hiệu giải pháp khoa học công nghệ để ngăn ngừa, kiểm soát quản lý loài ngoại lai xâm hại Phát hiện, khảo nghiệm, phân tích nguy cơ, đánh giá rủi ro đến môi trường đa dạng sinh học Xác định hướng lây lan loài ngoại lai xâm hại ảnh hưởng biến đổi khí hậu Kiểm soát diệt trừ loài ngoại lai xâm hại Phục hồi hệ sinh thái loài địa nhằm ngăn ngừa tái xâm nhập loài ngoại lai xâm hại Một số hướng công tác tiêu diệt sinh vật ngoại lai Tận dụng lợi ích sinh vật ngoại lai sinh vật ngoại lai xâm hại để thu gom tiêu diệt Ốc bưu vàng làm thức ăn cho gia súc Nghiên cứu đặc điểm sinh, đặc tính để tiêu diệt Sử dụng bèo tây cho lợn ăn Các bước quản lí sinh vật ngoại lai xâm lấn Phòng ngừa (Prevention) Phát sớm (Early Detection) Chiến lược quản lý (strategies) Đánh giá (Assessment) Phương pháp kiểm soát (control methods) Quan trắc (Monitoring) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng việc ngăn ngừa, kiểm soát diệt trừ loài ngoại lai xâm hại Hội thảo tập huấn vườn quốc gia Cúc Phương Đoàn niên sơn Tịnh, Quảng Ngãi quân diệt mai dương Tăng cường hợp tác quốc tế ngăn ngừa kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu Tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm ngăn ngừa kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Tích cực tham gia thực điều ước quốc tế ngăn ngừa kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Tài liệu tham khảo Hội nghị Khoa học Đa dạng sinh học: Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại rừng Việt Nam Luật Đa dạng sinh học Sinh vật ngoại lai Việt Nam – Đặng Quang Trường Tình hình sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam – Ths Lê Thị Vu Lan http://www.phongdiennr.org.vn/?mod=multi&id=28 http://tadung.daknong.gov.vn/index.php/giang-day/34-quy-hoch-phat-trin/179-a-dng-sinh-hc-la-gi 7.http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/sukien8.ngayle/hoinghimttq/khoahocchuyende/Pages/H%E1%BB%99ingh%E1%BB%8BKhoah%E1%BB%8Dcv %E1%BB%81%C4%90ad%E1%BA%A1ngsinhh%E1%BB%8DcC%C3%A1clo%C3%A0isinhv%E1%BA %ADtngo%E1%BA%A1ilaix%C3%A2mh%E1%BA%A1ir%E1%BB%ABng%E1%BB%9FVi%E1%BB %87tNam.aspx 9.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=81137 10.http://www.phongdiennr.org.vn/?mod=multi&id=28 11.http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340739&cn_id=643649 12.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340739&cn_id=643649 13.http://sonnptnt.baria-vungtau.gov.vn/ 14.http://www.cucphuongtourism.com/ 15.http://vea.gov.vn [...]... của loài ngoại lai xâm hại Một số hướng trong công tác tiêu diệt sinh vật ngoại lai Tận dụng lợi ích của sinh vật ngoại lai và sinh vật ngoại lai xâm hại để thu gom và tiêu diệt Ốc bưu vàng làm thức ăn cho gia súc Nghiên cứu đặc điểm sinh, đặc tính để tiêu diệt Sử dụng bèo tây cho lợn ăn Các bước trong quản lí sinh vật ngoại lai xâm lấn Phòng ngừa (Prevention) Phát hiện sớm (Early Detection) Chiến... loài ngoại lai xâm hại Phát hiện, khảo nghiệm, phân tích nguy cơ, đánh giá rủi ro đến môi trường và đa dạng sinh học Xác định hướng lây lan của các loài ngoại lai xâm hại dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm soát và diệt trừ các loài ngoại lai xâm hại Phục hồi hệ sinh thái bằng các loài cây bản địa nhằm ngăn ngừa sự tái xâm nhập của loài ngoại lai xâm hại Một số hướng trong công tác tiêu diệt sinh. .. ốc bươu vàng một cách trầm trọng Lai giống với các loài bản địa, từ đó làm suy giảm nguồn gen Ở một số loài có khả năng thụ tinh chéo, chúng còn làm rối loạn hệ thống gen các loài sinh vật bản địa Ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata) Cá Trê Phi (Clarias gariepinus) Cạnh tranh tiêu diệt dần loài bản địa, làm suy thoái hay thay đổi tiến tới tiêu diệt luôn cả hệ sinh thái bản địa Cá Vược miệng rộng... giới • Tại Anh, các loài xâm lấn làm tiêu tốn 2 tỉ bảng/năm, hệ sinh thái bản địa không thể tái sinh một khi đã bị các loài này xâm lược Chỉ riêng với việc diệt chuột ở đảo Gough, có một đề xuất thuê trực thăng thả xuống hàng nghìn tấn bả chuột Dự kiến chuyện này ít nhất 2,6 triệu bảng Chuột khổng lồ ở đảo Gough 5 Con đường xâm nhập của loài ngoại lai Sinh vật ngoại lai xâm hại có thể xâm nhập vào Việt... ĐỘNG CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI TIÊU CỰC TÍCH CỰC 6.1 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Cạnh tranh với các loài bản địa về thức ăn, nơi sống Chuột hải ly (Myocastor coypus) Cây Mai Dương (Mimosa pigra) Bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes) •Phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các loài tảo •Cạnh tranh với các loài thực vật thủy sinh bản địa Làm giảm đáng... Nam bằng nhiều con đường 5 Con đường xâm nhập của loài ngoại lai Nhân tạo •Nhập khẩu có mục đích phục vụ công tác nuôi, trồng, sản xuất, kinh doanh, phục vụ khoa học hoặc du nhập •Không có chủ đích : Bám vào phương tiện vận tải Những nơi loài ngoại lai dễ xâm nhập Sự xâm nhập của các sinh vật lạ thường bắt đầu từ những vùng dễ nhạy cảm, những hệ sinh thái kém bền vững như: Vùng cửa sông, bãi bồi Các... làm đồ thủ công (bèo tây), giá thể trồng nấm (mai dương), đem lại giá trị kinh tế (cá chim trắng)… Giá trị dinh dưỡng: cá chim trắng, tôm he, bèo tây… 7 Giải pháp hạn chế Tăng cường xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về ngăn ngừa và kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Luật đa dạng sinh học có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009 Áp dụng có hiệu quả các giải pháp khoa học. .. dịch sâu róm thông đã lan vào các tỉnh Bắc Trung bộ 6.2 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Môi trường – sinh thái: Hấp thụ kim loại nặng, là loài thiên địch của một số sinh vật + Cá Chim trắng có khả năng cải tạo môi trường bằng phương pháp sinh học, đặc biệt đối với những vùng nước thải, ao trong hệ VAC + Bèo tây có thể làm sạch nguồn nước, phân giải chất độc: 1 ha mặt nước thả bèo tây trong 24 giờ hút được:... (Eichhornia crassipes) •Phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các loài tảo •Cạnh tranh với các loài thực vật thủy sinh bản địa Làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái thủy vực Ngăn cản khả năng gieo giống, tái sinh tự nhiên của các loài bản địa do khả năng phát triển nhanh với mật độ dày đặc Ốc bươu vàng đã gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là... ngừa, kiểm soát và diệt trừ loài ngoại lai xâm hại Hội thảo tập huấn tại vườn quốc gia Cúc Phương Đoàn thanh niên sơn Tịnh, Quảng Ngãi ra quân diệt cây mai dương Tăng cường hợp tác quốc tế về ngăn ngừa và kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu Tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm về ngăn ngừa và kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Tích cực tham gia