Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
KỸ NĂNGCỦAKỸNĂNGCỦA
LUẬT SƯ TẠI LUẬTSƯTẠI
PHIÊN TOÀHÌNHPHIÊNTOÀHÌNH
SỰ SƠ THẨMSỰ SƠ THẨM
1-
Chuẩn bị trước khi ra phiên toà
Cơ cấu bài giảng
4 -
TRANH LUẬN TẠIPHIÊN TOÀ
2-
THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ
3 -
Xét hỏi tạiphiên toà
5 –
TUYÊN ÁN VÀ NGHỊ ÁN
CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI RA PHIÊN TOÀ
ĐỌC LẠI BÀI BÀO CHỮA, BẢO VỆ ĐỂ XEM CÓ CẦN
SỬA CHỮA, BỔ SUNG GÌ KHÔNG
LẬP KẾ HOẠCH XÉT HỎI
Nội dung
Yêu cầu
CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU,
CHỨNG CỨ VÀ SẮP XẾP
CHÚNGĐỂ THUẬN TIỆN
CHO VIỆC SỬ DỤNG TẠI
PHIÊN TOÀ
CÁC TÀI LIỆU CHỨNG CỨ CÓ
TRONG HỒ SƠ VỤ ÁN
CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
(ĐỌC KỸ VĂN BẢN, TÀI LIỆU,
ĐẤNH DẤU NHỮNG ĐIỂM
CẦN THIẾT)
KẾ HOẠCH XÉT HỎI CỦALUẬT SƯ
Xác định người cần xét hỏi (xét hỏi để làm rõ vấn đề nào
của vụ án?)
Xác định thứ tự xét hỏi (người nào hỏi trước?
Lần lượt hỏi những ai?)
Xác định phạm vi hỏi đối với người tham gia tố tụng
Phạm vi hỏi bị cáo
Phạm vi hỏi người bị hại
Phạm vi hỏi người làm chứng
Phạm vi hỏi nguyên đơn, bị đơn dân sự
Phạm vi hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Phạm vi hỏi người giám định
Dự kiến các câu hỏi với từng
người tham gia tố tụng
Về hình thức: Câu hỏi phải ngắn
gọn, cụ thể, không hiểu theo nhiều
nghĩa.
Không đặt câu hỏi phức tạp đối
với thân chủ của mình nếu chưa có
sự thống nhất trước.
Dự kiến đề
nghị công
bố lời khai
Về nội dung:
Dự kiến hỏi bị cáo.
Dự kiến hỏi người bị hại.
Dự kiến hỏi người làm
chứng
BẮT ĐẦU PHIÊNTOÀ (KHAI MẠC PHIÊN TOÀ
( Đ . 201 – 205 – BLTTHS )
THEO DÕI DANH
SÁCH NHỮNG
NGƯỜI ĐƯỢC
TRIỆU TẬP
( CÓ MẶT,
VẮNG MẶT )
CHO Ý KIẾN
VỀ THỦ TỤC BẮT
ĐẦU PHIÊN TOÀ
THEO DÕI VIỆC
CHỦ TOẠ KIỂM
TRA CĂN CƯỚC
VÀ GIẢI THÍCH
QUYỀN VÀ NGHĨA
VỤ CỦA
THÂN CHỦ
THEO DÕI DANH SÁCH NHỮNGNGƯỜI ĐƯỢC
TRIỆU TẬP( CÓ MẶT, VẮNG MẶT )
BÁO CÁO DANH
SÁCH NHỮNG
NGƯỜI ĐƯỢC
TRIỆU TẬP
GHI CHÉP DANH
SÁCH NGƯỜI
ĐƯỢC TRIỆU
TẬP CÓ MẶT,
VẮNG MẶT
CĂN CỨ ĐIỀU
185,186,187,189,
190,191,192,193
BLTTHS,
CHUẨN BỊ Ý
KIẾN VỀ VIỆC
NGƯỜI ĐƯỢC
TRIỆU TẬP
VẮNG MẶT
(NẾU CẦN)
SỰ CÓ MẶT CỦA KSV VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
TẠI PHIÊN TOÀ
Bị cáo
( Đ. 187 )
Người bào
Chữa(Đ190 )
Người bị hại,
NĐDS, BĐDS
( Đ. 191 )
Người làm
chứng(Đ192 )
Người giám
định(Đ193 )
BẮT BUỘC
( TRỪ K2, Đ187 )
BẮT BUỘC
(TRỪ TH GỬI TRƯỚC
BBC)
KHÔNG BẮT
BUỘC
KHI ĐƯỢC TOÀ
ÁN TRIỆU TẬP
HOÃN
PHIÊN
TOÀ
VẮNG
MẶT
Không gửi
Trước BBC
Tuỳ trường
hợp
Tuỳ trường
hợp
Tuỳ trường
hợp
THEO DÕI VIỆC CHỦ TOẠ KIỂM TRA CĂN
CƯỚC VÀ GIẢI THÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA THÂN CHỦ
Theo dõi chủ toạ
toạ kiểm tra căn
cước và giải
thích quyền và
nghĩa vụ
Nếu thấy có sự
vi phạm thủ tục
tố tụng thì
chuẩn bị ý kiến
đề xuất để đề
xuất với HĐXX
. KỸ NĂNG CỦA KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TẠI LUẬT SƯ TẠI PHIÊN TOÀ HÌNH PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ SƠ THẨMSỰ SƠ THẨM 1- Chuẩn bị trước khi ra phiên toà Cơ cấu bài giảng 4 - TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ 2- THỦ. - TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ 2- THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ 3 - Xét hỏi tại phiên toà 5 – TUYÊN ÁN VÀ NGHỊ ÁN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI RA PHIÊN TOÀ ĐỌC LẠI BÀI BÀO CHỮA, BẢO VỆ ĐỂ XEM CÓ CẦN SỬA CHỮA,. VIỆC SỬ DỤNG TẠI PHIÊN TOÀ CÁC TÀI LIỆU CHỨNG CỨ CÓ TRONG HỒ SƠ VỤ ÁN CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN (ĐỌC KỸ VĂN BẢN, TÀI LIỆU, ĐẤNH DẤU NHỮNG ĐIỂM CẦN THIẾT) KẾ HOẠCH XÉT HỎI CỦA LUẬT SƯ Xác định