• - Trong giai đoạn sơ thẩm, các bên sẽ nêu tất cả các chứng cứ, lập luận để bảo vệ quan điểm của mình.. • - Giai đoạn tranh luận tiến hành sau giai đoạn hỏi để các bên trình bày luận cứ
Trang 2• A.I NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH
• II TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHIÊN
• III NHỮNG VẦN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
• III NHỮNG VẦN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
• B ÁP DỤNG HỒ SƠ VỤ KIỆN 10
Trang 3A.I NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHIÙNH
Trang 4• 3 Nguyên tắc không tổ chức hòa giải :
• TA không tổ chức hòa giải mà chỉ tạo điều kiện để các bên
có thể thỏa thuận giải quyết vụ án
• 4 Nguyên tắc có thể áp dụng tố tụng viết :
• Khi nội dung vụ án rõ ràng, có đủ chứng cứ được các bên thừa nhận và không có yêu cầu tham gia phiên Tòa (đ.7
PL98 & 2006)
• 5 Về giai đoạn “tiền tố tụng” hành chánh :
• Chủ thể có quyền lợi bị xâm hại phải khiếu nại đến cơ
quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu Khi nào cơquan này không giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng mới có quyền khởi kiện ra Tòa án
Trang 56 Về việc tham gia tố tụng của VKS :
• Trong một số trường hợp, VKS có quyền khởi tố vụ án (đối với QĐHC, HVHC liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần)
• VKS bắt buộc phải có mặt trong các phiên Tòa HC (đ.18 PL2006)
• 7 Về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ đối với vụ án hành chánh :
• Đối với các bản án, quyết định của TA có hiệu lực bị cho
là không đúng, Thủ tướng có quyền yêu cầu Chánh án
TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC xem xét, giải quyết và trả lời trong vòng 30 ngày (đ8 PL 1998 và 2006)
Trang 6II TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM
• - Đây là giai đoạn đầu tiên trong trình tự lưỡng cấp tài phán
và nếu không có kháng cáo, kháng nghị, án sơ thẩm sẽ có hiệu lực pháp luật
• - Trong giai đoạn sơ thẩm, các bên sẽ nêu tất cả các chứng
cứ, lập luận để bảo vệ quan điểm của mình
• - Nếu có kháng cáo, kháng nghị, nội dung án sơ thẩm là cơ
sở quan trọng để cấp phúc thẩm xem xét
Trang 7*Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN HỎI
VÀ TRANH LUẬN
• - Giai đoạn hỏi, sau giai đoạn bắt đầu phiên Tòa, giúp các bên củng cố các yêu tố pháp lý, bổ sung cho luận cứ để trình bày trong phần tranh luận
• - Giai đoạn tranh luận tiến hành sau giai đoạn hỏi để các bên trình bày luận cứ của mình, nêu các yêu cầu của đương sư
• Qua tranh luận, HĐXX đánh giá các chứng cứ do các bên nêu ra, từ đó giúp HĐXX quyết định khi nghị án
Trang 8III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
TRONG GIAI ĐOẠN HỎI
• 1/ Trình tự hỏi :
• - Chủ tọa phiên Tòa hỏi NKK, NBK, NCQLNVLQ về các vấn đề liên quan đến vụ kiện.
• - HTND hỏi.
• - Đại diện VKSND hỏi
• - Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hỏi các bên
• - Các bên đương sự có thể đề nghị HĐXX hỏi các vấn đề liên quan đến vụ kiện.
Trang 92/ Những vấn đề cần lưu ý :
• @ Chuẩn bị trước một số câu hỏi dựa trên hồ sơ vụ kiện :
• - Căn cứ trên các tài liệu, bút lục, nên chuẩn bị trước những câu hỏi sẽ hỏi những bên có liên quan nhằm củng cố thêm chứng cứ
• @ Nghe và ghi chép lời trình bày, các câu hỏi và trả lời của các bên :
• - Ghi chép các nội dung chính phần trình bày của các bên để nắm lại toàn bộ vụ án và chuẩn bị các câu hỏi bổ sung cần thiết.
• - Cần lưu ý các câu hỏi của HĐXX, VKS và trả lời của các bên
để chuẩn bị các câu hỏi và điều chỉnh luận cứ phù hợp.
• - Nhắc thân chủ quyền được nhờ Luật sư trợ giúp khi gặp những câu hỏi khó
Trang 10* Phân lọai câu hỏi :
- Câu hỏi nhằm xác định một vấn đề cần thiết (câu hỏi “đúng, sai”, “có, không”)
- Câu hỏi nhằm giải thích một vấn đề cần thiết (câu hỏi giải thích)
Trang 11* Cách thức đặt câu hỏi :
- Đối với các câu hỏi giải thích nên hỏi người cần bảo
vệ
- Đối với các câu hỏi “đúng, sai” nên hỏi đối phương
- Có thể hỏi trực tiếp vào vấn đề cần trả lời hoặc hỏi theo cách “dẫn dụ”
Trang 12* Những điều cần tránh :
- Không đặt các câu hỏi dong dài, khó hiểu
- Không đặt các câu hỏi, tự giải thích câu hỏi và gợi ý cách trả lời.
- Không đặt các câu hỏi đưa đến việc tranh luận.
- Không bình luận đối với các câu trả lời
* Nếu cần có quyền yêu cầu Thư ký ghi các nội dung trả lời vào biên bản phiên tòa
Trang 13* Dựa vào các câu trả lời của các bên, điều chỉnh các nội dung trong bản luận cứ đã chuẩn bị trước.
* Trong phần tranh luận, nên nhấn mạnh đến các chi tiết (có lợi) cho mình đã được các bên trả lời trong giai đoạn hỏi.
Trang 14IV NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG GIAI
ĐỌAN TRANH LUẬN
1/.Trình tự phát biểu trong phần tranh luận :
•- Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NKK trình bày luận cứ và nêu yêu cầu
•- Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NBK trình bày luận cứ và nêu yêu cầu
•- Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
NCQLVNVLQ (nếu có) trình bày luận cứ và nêu yêu cầu
•- Các Luật sư tranh luận
•- Đại diện VKS phát biểu quan điểm
Trang 15• 2/ Các vấn đề cần quan tâm và thực hiện :
a) Hoàn chỉnh bản luận cứ
•
• b) Trình bày bản luận cứ
•
Trang 16a) Hoàn chỉnh bản luận cứ
• Bản luận cứ được hoàn chỉnh dựa trên các cơ sở sau :
* Dựa vào các tài liệu, chứng cứ có trong bút lục, hồ sơ, sau khi trao đổi với thân chủ, hình thành bản luận cứ
* Qua hỏi tại phiên Tòa, bổ sung các chứng cứ cần thiết vào những phần có liên quan
Trang 17b) Trình bày bản luận cứ
• b1) Về nội dung :
• * Trường hợp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NKK :
- Giới thiệu bảo vệ quyền lợi cho ai
- Tóm tắt các chi tiết chính liên quan đến vụ kiện
- Xác định các VBQPPL áp dụng để giải quyết vụ kiện
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để xác định QĐHC,
HVHC bị khởi kiện là sai trái cần phải hủy bỏ hoặc khắc phục (nhấn mạnh đến các chứng cứ thể hiện tại phiên Tòa)
Trang 18• - Qua phần hỏi, dự đoán những vấn đề VKS sẽ trình bày
để có ý kiến về những vấn đề này
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để xác định yêu cầu của NKK là đúng pháp luật.
- Nêu các yêu cầu của NKK về vụ kiện
* Trình bày xong từng vấn đề nên có kết luận
Trang 19• * Sau phần trình bày của mình, cần ghi lại những nội dung chính phần trình bày của các bên khác để rút ra những ý
kiến cần tranh luận
* Trong phần tranh luận (đối đáp) cần nêu những cơ sở pháp
lý chứng minh quan điểm của bên đối phương là không
đúng qui định của pháp luật, qua đó nhắc lại quan điểm của mình để bảo vệ quyền lợi của thân chủ (nên nêu từng vấn
đề)
Trang 20• * Trường hợp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NBK :
(Trình bày sau phần trình bày của Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NKK nên cần ghi lại những ý kiến của người này để chuẩn bị lập luận phản bác)
- Giới thiệu bảo vệ quyền lợi cho ai
- Tóm tắt các chi tiết chính liên quan đến vụ kiện (không nêu lại những chi tiết người trước đã trình bày)
- Xác định các VBQPPL áp dụng để giải quyết vụ kiện
(ngoài những văn bản người trước đã trình bày)
Trang 21- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để phản bác quan điểm, lập luận của đối phương đã trình bày
(nhấn mạnh đến các chứng cứ thể hiện tại phiên Tòa)
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để xác định QĐHC hoặc HVHC là đúng pháp luật, cần phải thực hiện
- Nêu yêu cầu của NBK về vụ kiện (bác yêu cầu khởi kiện của NKK)
* Trình bày xong từng vấn đề nên có kết luận
Trang 22• * Sau phần trình bày của mình, cần ghi lại những ý kiến đối phương nêu trong phần tranh luận để có lập luận phản bác
* Khi tranh luận lại, cần nêu những cơ sở pháp lý chứng
minh quan điểm của bên đối phương là không đúng qui định của pháp luật, qua đó nhắc lại quan điểm của mình để bảo
vệ quyền lợi của thân chủ (nên nêu từng vấn đề)
Trang 23• * Trường hợp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Người có
quyền và nghĩa vụ liên quan :
(Trình bày sau phần trình bày của Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NKK, NBK nên cần ghi lại những ý kiến của các người này để chuẩn bị lập luận phù hợp)
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để phản bác quan điểm, lập luận của NKK và NBK đã trình bày
(nhấn mạnh đến các chứng cứ thể hiện tại phiên Tòa)
- Nêu yêu cầu của NCQLVNVLQ về vụ kiện và các cơ sở pháp
lý, chứng cứ để xác định yêu cầu này là đúng pháp luật
* Trình bày xong từng vấn đề nên có kết luận
Trang 24• + Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu
tương đồng với một bên (NKK hoặc NBK):
- Trình bày như trường hợp bảo vệ cho NKK hoặc
NBK
Trang 25- Không nêu những kết luận mang tính chủ quan, suy diễn.
- Tránh đưa tranh luận thành “tranh cãi” hoặc “ đấu khẩu” giữa các bên
Trang 27I XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC :
1.VBQPPL chính để giải quyết vụ kiện :
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chánh năm 2002 (áp dụng từ 01/10/2002) (không áp dụng PL sửa đổi, bổ sung năm 2008, có hiệu lực từ 01/8/2008)
- Nghị định 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của PLXPVPHC
(không áp dụng NĐ 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008, hiệu lực từ
01/01/2009 thay thế NĐ 134/NĐ-CP)
- NĐ 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 về xử phạt VPHC và cưỡng chế thi
hành QĐHC trong lĩnh vực hải quan
(không áp dụng NĐ 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009, hiệu lực từ
Trang 28- Luật hải quan 2001, sửa đổi, bổ sung 2005
- Luật thương mại 2005
- Luật quản lý thuế 2006
- Nghị định 149/2005/NĐ-CP (08/12/2005) qui định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Thông tư 32/2007/TT-BTC (09/4/2007) huớng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng
Trang 292 Xác định đối tượng khởi kiện :
- Quyết định hành chánh về xử phạt VPHC về thuế thuộc lĩnh vực hải quan số 34/QĐ- KTSTQ ngày 20/3/2008 của Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Cục Hải quan Thanh Hóa
(Quyết định hành chánh cá biệt do Chi cục trưởng ban hành theo thẩm quyền của cá nhân thuộc lãnh vực xử phạt VPHC - đ.34 PLXLVPHC 2002 ; thẩm quyền 01 theo PLTTGQVAHC)
3.Yêu cầu khởi kiện :
- Yêu cầu TA hủy toàn bộ QĐ nêu trên
(không yêu cầu bồi thường thiệt hại)
Trang 304 Xác định điều kiện khởi kiện :
- Cty XNK Y tế Việt Nam đã làm đơn khiếu nại QĐ 34/QĐ- KTSTQ (20/3/2008) vào ngày 28/5/2008 (đơn
số 2805A-08/VIME-TTB) và ngày 05/6/2008 (đơn số 0506A-08/VIME-TTB), trong hạn luật định theo qui định về khiếu nại, tố cáo (đ.118 khỏan 4 PLXLVPHC) (- Theo đ.31 Luật khiếu nại, tố cáo - sửa đổi 2005, áp dụng từ 01/6/2006 - , thời hiệu khiếu nại là 90 ngày kể
từ ngày nhận được QĐHC xâm hại )
- Chi cục trưởng CCKTSTQ có QĐGQKN số KTSTQ ngày 04/7/2008, bác nội dung khiếu nại.
Trang 3101/QĐ Cty XNK Y tế Việt Nam đã làm đơn khiếu nại số
0807/VM-KN ngày 09/7/2008 khiếu nại tiếp đến Cục trưởng Cục Hải quan Thanh hóa, trong hạn luật định
theo qui định về khiếu nại, tố cáo
(- Theo đ.39 Luật khiếu nại, tố cáo - sửa đổi 2005, áp dụng từ 01/6/2006 - , thời hiệu khiếu nại tiếp theo là 30 ngày kể từ ngày nhận được QĐGQKN lần đầu )
- Cục trưởng CHQTH có QĐGQKN số 462/QĐ-HQTH ngày 11/9/2008, bác nội dung khiếu nại.
Trang 325 Về thời hiệu khởi kiện :
- Ngày 01/10/2008, Cty XNK Y tế Việt Nam đã có đơn
(Thời hiệu khởi kiện là 30 ngày kể từ ngày nhận được QĐGQKN)
- Trường hợp Cục trưởng Cục Hải quan Thanh Hóa
không có QĐ giải quyết khiếu nại thì Cty XNK Y tế
VN được khởi kiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn GQKN (thời hạn GQKN lần hai là 45 đến 60 ngày kể từ ngày thụ lý, thời hạn thụ lý là 10 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại)
Trang 336 Xác định người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền
và nghĩa vụ liên quan :
- Người khởi kiện :
Công ty XNK Y tế Việt Nam
(Tổ chức có quyền lợi bị QĐHC 34 xâm hại)
- Người bị kiện :
Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Cục hải
quan Thanh Hóa
(Chức danh có thẩm quyền ra QĐHC về xử phạt VPHC theo đ.34 PLXLVPHC 2002)
- Người có quyền và nghĩa vụ liên quan :
* Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa
* Chi cục hải quan cửa khẩu Thanh Hóa
* Cục hải quan Thanh Hóa
(Tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết
vụ kiện)
Trang 347 Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết:
*Khởi kiện QĐHC của Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan (tương đương cấp huyện) nên thẩm quyền xử sơ thẩm thuộc TAND cấp huyện
(thẩm quyền theo cấp tòa)
* Khởi kiện Cơ quan tương đương cấp huyện (dưới cấp tỉnh) nên Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi người bị kiện có trụ sở
(TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa)
Trang 35• II Aùp dụng :
•Dựa vào tài liệu trong hồ sơ vụ án 10, bạn hãy chọn vai trị
là Luật sư bảo vệ cho NKK hoặc NBK :
•1/ Chuẩn bị các câu hỏi :
•- Hỏi đối phương
•- Hỏi người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
•- Hỏi người được bảo vệ