Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể lễ hội kỳ yên đình tân an

7 8 0
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể   lễ hội kỳ yên đình tân an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

17 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ LỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH TÂN AN Lê Thị Ninh1 1 Khoa Công nghiệp Văn hóa Email ninhlt@tdmu edu vn TÓM TẮT Bài viết sẽ đi vào tìm hiểu về nghi thức cú[.]

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ LỄ HỘI KỲ N ĐÌNH TÂN AN Lê Thị Ninh1 Khoa Cơng nghiệp Văn hóa Email: ninhlt@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Bài viết vào tìm hiểu nghi thức cúng tế, hoạt động hội vui chơi tổ chức lễ hội Kỳ yên đình Tân An Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy rằng, trải qua 200 năm hình thành phát triển, đến nay, lễ hội Kỳ yên đình Tân An người dân địa phương tổ chức cúng tế theo lệ xưa Bên cạnh đó, lễ hội giữ vai trị, vị trí quan trọng đời sống người dân: dịp để người dân bày tỏ tri ân thần Thành Hoàng Bổn Cảnh, thể lòng biết ơn bậc Tiền hiền, Hậu hiền dịp để họ nghỉ ngơi, vui chơi, tái tạo sức lao động, gắn kết tình làng nghĩa xóm Với giá trị tiêu biểu đó, lễ hội Kỳ yên đình Tân An Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Trong bối cảnh xã hội ngày đại hóa, lễ hội Kỳ yên đình Tân An nhiều chịu tác động Vì vậy, để góp phần bảo tồn nghi thức tế lễ phát huy giá trị lễ hội đời sống người dân, mạn phép đưa số giải pháp Từ khóa: Đình Tân An, lễ hội kỳ yên, di sản văn hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Đình làng từ xưa thiết chế văn hóa truyền thống người Việt, motif “lập làng - dựng đình - thờ thần” ăn sâu tâm thức người dân Vì thế, rời xa mảnh đất “chôn cắt rốn” đến vùng đất mới, khai hoang lập nghiệp người Việt tiếp tục “gieo trồng” giá trị văn hóa truyền thống Trên vùng đất mới, đình làng vị thần thờ đình khơng trở thành điểm tựa tâm linh cho lớp lưu dân trước sống đầy bất trắc mà điểm tựa tinh thần, nơi lưu giữ dấu vết cố hương, để đến đây, người dân sống lại bầu khơng khí quen thuộc nỗi nhớ nhà phần xoa dịu Đình Tân An tạo dựng hồn cảnh Đình Tân An (hay cịn gọi đình Bến Thế hay đình Bến Thuế1) tọa lạc khu phố 1, phường Tân An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, lưu dân người Việt xây dựng vào khoảng năm 1820 Thưở đầu, đình sở tín ngưỡng chung bốn xã thuộc huyện Bình An xưa, gồm: Tương Hiệp, Tương An, Tương Hịa Cầu Định Sau xã Tương Hiệp, Tương Bình, Cầu Định xây dựng đình thần riêng, Tương An miếu trở thành ngơi đình riêng xã Tương An (nay phường Tân An) Trước ngơi chợ gần đình nơi thu thuế bà nông dân (thu thuế lòng chợ) nên dân gian gọi chợ Bến Thuế (điểm thu thuế), đình gần chợ Bến Thuế nên gọi ln đình Bến Thuế - đọc chệch thành Bến Thế (Bảo Tàng tỉnh Bình Dương, 2019, tr.789) 17 Vị thần chủ thờ đình thần Thành Hồng Bổn Cảnh vua Tự Đức sắc phong vào năm 1868 (năm Tự Đức 21) với mỹ tự “Bảo An Chánh Trực Hựu Thiện Đơn Ngưng” Tuy rằng, văn bản, thần có danh xưng chung chung mang ý nghĩa vị thần xứ này, song tâm thức người dân địa phương vị thần chủ đình Quận công Nguyễn Văn Thành - vị quan giữ chức Khâm sai tiền quân chưởng đời vua Gia Long Chân dung Quận công Nguyễn Văn Thành thờ gian chánh điện, kèm bảng ghi “cách dùng người Quận cơng” nhằm giới thiệu thần tích Thần Về việc thực nghi thức cúng tế lễ hội hàng năm, đình Tân An thực lễ giống ngơi đình khác Nam Bộ lễ cúng Đưa thần; lễ Rước thần; lễ Khai sơn (Khai hạ, Khai ấn); lễ Tam Nguyên (Tam Ngươn) lễ cúng vào ba ngày rằm lớn tháng Giêng, tháng Bảy, tháng Mười… Nhưng quan trọng ngày lễ Hạ điền, lễ Thượng điền lễ Kỳ yên Lễ Hạ điền lễ tế thần vào đầu mùa mưa, có ý nghĩa lễ xuống đồng, khai trương việc cày cấy, lễ Thượng điền tiến hành vào cuối mùa mưa, lúc việc mùa màng hồn tất (đây hình thức biến dạng tập tục Xuân Tế Thu tế đình làng truyền thống) Lễ Kỳ yên (lễ cầu an) dâng lễ vật cúng thần Thành Hoàng để bày tỏ lịng thành kính với vị thần làng bao bọc che chở cho họ suốt năm qua, dịp để bày tỏ tri ân “uống nước nhớ nguồn” bậc tiền nhân có cơng khai phá lập nên xóm làng, mở mang bờ cõi Về chất mục đích lễ mang tính chất lễ nghi nông nghiệp nhằm cầu quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu nên sau, người dân làng tích hợp lễ Kỳ yên vào lễ Thượng điền theo nghĩa “Tam niên đáo lệ Kỳ yên” Và năm đó, đình có rước đồn hát bội về, trước cúng thần, sau tổ chức suất diễn phục vụ bà với tuồng tích có chủ đề lựa chọn để nhớ tổ tiên, cội nguồn dân tộc Trải qua 200 hình thành phát triển, với bao biến cố thăng trầm lịch sử, nghi thức cúng tế đình Tân An người dân địa phương bảo lưu thực hành thường xuyên theo lệ xưa Tháng 1/2022, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành định công nhận lễ hội Kỳ yên đình Tân An di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đây niềm vinh dự tự hào người dân Tân An nói riêng người dân Bình Dương nói chung (là bốn di tích văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn tỉnh Bình Dương) Song đặt cho họ trọng trách việc làm để bảo tồn phát huy tác dụng giá trị văn hóa lễ hội trước tác động kinh tế - xã hội, đặc biệt tác động trình tồn cầu hóa Trong phạm vi nghiên cứu, việc giới thiệu khái quát lễ hội Kỳ yên đình Tân An, giá trị văn hóa lễ hội Kỳ n đình Tân An đời sống người dân nơi đây, tác giả đề xuất số ý kiến nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp thu thập, phân tích liệu thứ cấp Các liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn như: cơng trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết quan ban ngành tỉnh Bình Dương, hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Kỳ yên đình Tân An Các liệu hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp nhằm phục vụ cho viết 18 Ngoài ra, tác giả thực tế sở thờ tự đến sở thờ tự quan sát hỏi người quản lý đình số người dân xung quanh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát lễ hội Kỳ yên đình Tân An Lễ hội Kỳ yên đình Tân An tổ chức vào tháng 11 âm lịch hàng năm Vào năm Sửu, Dần, Thìn, Tỵ, Mùi, Thân, Tuất, Hợi, đình Tân An tổ chức lễ Kỳ yên với qui mô nhỏ diễn ngày, gồm nghi lễ lễ Rước sắc, lễ An vị, lễ Thỉnh sanh, lễ cúng Tiền Bối – Hậu Bối lễ Đưa Sắc Lễ thường niên trọng phần lễ nhiều phần hội, người dân chủ yếu đến lễ bái thần Cứ năm đáo lệ, vào năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu, đình Tân An tổ chức Đại lễ Kỳ yên với quy mô lớn, kéo dài ngày từ ngày 14, 15, 16 tháng 11 âm lịch, bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ gồm nghi lễ như: lễ Thỉnh sắc, lễ An vị, lễ Thỉnh sanh, lễ Túc yết, lễ Đàn cả, lễ Xây chầu đại bội, lễ cúng Tiền Bối – Hậu Bối, Chiến sĩ lễ Đưa sắc; phần hội gồm chương trình hát bội, trị chơi dân gian,… - Lễ Thỉnh sắc (ngày 14/11) hay gọi lễ Rước sắc nghi lễ rước sắc thần từ nơi cất giữ đình an vị để tổ chức lễ Kỳ yên Hiện nay, sắc thần đình Tân An cất giữ nhà cổ ông Nguyễn Tri Quan (thuộc dòng dõi Tiền Hiền) Đến dịp lễ hội, sắc phong rước đình an vị, xem diện thần, Cho nên, hành trình thỉnh sắc, đồn rước vòng quanh khu dân cư với ý nghĩa để thần chứng kiến sống dân làng mà có thưởng, phạt phân minh Khi đồn rước sắc tới đình, đình hồi mõ, trống, chiêng tất đèn thắp sáng để nghinh Thần - Lễ An vị (ngày 14/11) lễ thực sau đoàn rước sắc tới sân đình Lễ vật gồm có heo mổ thịt làm để nguyên đặt ván son trước bàn thờ Thần Các bàn thờ chánh tẩm (Tiền Hiền, Hậu Hiền, Tả Ban, Hữu Ban) kiếng tợ thịt nọng, bàn thờ lại đình kiếng bẹ sườn tợ thịt Nghi lễ diễn trước bàn thờ Thần, 08 vị Học trò lễ chia thành hai hàng đứng hai bên chiếu tế, tay cầm nến quan sát chánh tế, bồi tế thực nghi lễ Diễn tiến nghi lễ cúng An vị thực theo lời xướng quan, gồm mười hai bước, sau dâng tuần hương, tuần rượu, tuần trà, chấp viên đánh ba hồi trống kết thúc nghi lễ - Lễ Thỉnh sanh (ngày 14/11) Đây nghi thức trình vật tế lên Thần để báo với Thần vật tế sống, không bị dị tật Đúng 14h00, Ban quý tế tập trung làm lễ Thỉnh sanh (hay Tỉnh sanh) Vật tế lợn (heo) đực sống, tuyền sắc, mập mạp, khỏe mạnh, không dị tật Nghi lễ thực theo lời xướng xướng quan, qua bước: niệm hương, dâng hương, dâng rượu Đến xướng quan xướng lớn “Tỉnh sanh”, Chánh tế, Tể giả người tham gia nghi lễ người cầm đèn, ba tờ vàng bạc theo sau học trò lễ vòng quanh heo tế để kiểm tra lễ vật Sau đó, Chánh tế đốt ba tờ vàng bạc đại huơ lên cổ heo tế, dùng rượu rửa chỗ nọng heo, lấy dao miết lên đường tượng trưng coi thần chấp nhận lễ vật Tể giả đưa heo yết Chánh tế dâng trà lên bàn thờ Thần, kết thúc nghi lễ Thỉnh sanh Thời xưa, đình Tân An yết heo sân đình heo tế đưa đến lò mổ đến nhà Tể giả để yết Mặc dù vậy, nghi thức lấy mao huyết người dân thực hành đầy đủ 19 - Lễ Túc yết (ngày 14/11) Đây nghi thức báo cáo với Thần buổi lễ hơm kính mời Thần dự lễ Lễ vật nghi Túc yết heo làm lễ Thỉnh sanh, lưng cắm dao, sáu chung mao, huyết đặt bàn thờ Thần, với hương, đăng, trà, bày sẵn trước Thực lễ Túc yết gồm có: Chánh tế, Bồi tế, Đơng hiến, Tây hiến, Học trò lễ (16 người), Đào thài (06 người), thị lập với thành viên Ban quý tế phụ bàn hương Nghi lễ thực theo lời xướng quan, trải qua nghi thức Ế mao huyết, dâng tuần hương, ba tuần rượu, tuần trà, chúc văn đọc sau tuần rượu thứ hai Trong trình thực nghi thức, đào thài đứng sau vị Học trò lễ để hát tán chúc tụng Đào thài tham gia lễ Túc yết lễ Đàn Một nghi lễ đầy đủ gồm 74 bước, bước mang tính chất trang nghiêm, tạo một khơng gian lễ hội linh thiêng Sau thực xong lễ Túc yết, heo tế đưa xuống nhà bếp, phân thành nhiều tợ thịt luộc chín tiếp tục đưa lên bàn: bàn thờ Thần đặt thủ vĩ (đầu, đi, móng, lịng, thịt), bàn thờ khác kiếng nơi tợ thịt, bẹ sườn lịng luộc Nước luộc heo dùng nấu cháo phục vụ bà dân làng người túc trực đình Bà vùng tới đình đơng vừa cúng đình vừa xem hát Bội - Lễ Xây chầu đại bội (diễn vào khoảng 20h00 ngày 14/11) Lễ gọi lễ khai tràng, diễn sau lễ Túc yết Mục đích để cầu mong âm dương hịa hợp, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, quốc thái dân an Trong lễ Kỳ yên, phần quan trọng, nghi lễ biểu trưng cho giai đoạn trình vận hành vũ trụ từ hỗn mang sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quát, mối quan hệ Âm Dương, Tam Tài, Ngũ hành… Âm dương có hài hịa, người, vạn vật sinh sơi, sống thái bình, thịnh vượng Vì tầm quan trọng đó, mà lễ Xây chầu chuẩn bị kỹ Người đứng xây chầu không người am hiểu nghi thức hành lễ mà cịn phải người có đạo đức, uy tín làng, gia đình hịa thuận, cháu đề huề, có “trên thuận Trời Đất, hợp lòng Người” Trước xây chầu, người xây chầu phải đặt trống theo hướng đại lợi (hướng tốt năm2), sau lấy khăn đỏ che mặt trống lại nhằm che thái cực (ý muốn lúc giới cịn hỗn mang, chưa có thái cực âm dương) Từ che mặt trống, tuyệt đối không xê dịch trống chầu, khơng làm ảnh hưởng tới tính bất động vơ cực Lễ Xây chầu đình Tân An thuộc loại Xây chầu văn3, chia làm phần: Thỉnh chầu Xây chầu Sau lễ Xây chầu lễ Đại bội đoàn hát Bội đảm nhiệm Nếu lễ Xây chầu có ý nghĩa khai thơng thái cực, lễ Đại bội diễn lại trình dịch lý từ Thái cực – Lưỡng nghi – Cách lấy hướng đại lợi, vào dẫn Bát quái Sơn Hương thường có sẵn lịch Tàu lịch Tam Tơng Miếu Việt Nam (Huỳnh Ngọc Trảng nnk, 1999) Trong Đình Nam xưa nay, tác giả cho biết, cách thức cử hành xây chầu, có loại: xây chầu văn, xây chầu võ, xây chầu bán văn bán võ Trong đó, xây chầu văn xây chầu bán văn bán võ không khác Xây chầu văn câu đọc thầm miệng, xây chầu bán văn bán võ câu đọc lớn, oai nghi, dõng dạc Xây chầu võ khác, cử chỉ, cách ăn mặc, lối đọc câu biểu lộ cách dũng mãnh võ sĩ (Huỳnh Ngọc Trảng nnk, 1999) 20 Tam tài – Tứ tượng – Ngũ hành – Bát quái, qua phần: Khai thiên tịch địa, Xang nhật nguyệt, Tam tài, Tứ thiên vương, Đứng Gia quan Tấn tước Sau gần ba tiếng thực hiện, lễ Đại bội kết thúc ngày thứ Đại Lễ hội Kỳ yên - Lễ tế Tiền Bối, Hậu Bối chiến sĩ (ngày 15 tháng 11) Đây nghi lễ tưởng nhớ đến công ơn bậc “tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ” – lớp người có cơng việc xây dựng hương thơn, lập làng, dựng đình, tạo chợ, đắp đê, làm đường… người sẵn sàng hy sinh để bảo vệ hương thôn Vào lúc 9h00, Ban lễ tế tiến hành nghi lễ tế Hậu bối Chiến sĩ Tại gian Hậu đình có hương án thờ Tiền vãng Viên Quan (前往員官), Tiền Vãng Hương Chức (前往鄉職), Tiền Vãng Dịch Mục (前往役目) – gọi chung Hậu bối Bên hơng Chánh điện có hương án thờ Liệt sĩ (列士) miếu thờ Chiến sĩ – gọi chung Chiến sĩ Thực nghi lễ gồm có: Chánh tế, Bồi tế, Học trò lễ, Ban nhạc lễ Lễ vật gồm có 01 tợ thịt, 01 tợ xương sườn, hương, đăng, trà, quả, rượu Diễn tiến lễ tế Hậu bối Chiến sĩ thực theo lời xướng quan trước bàn thờ Tiền Vãng Viên Quan, gồm có nghi thức: dâng hương, dâng rượu, dâng trà, đọc chúc văn, đốt chúc văn Trong văn tế Hậu bối Chiến sĩ có ghi rõ vị thờ như: Tiền Đại Tiên Hiền Tiên Triết chi vị, Tiền Vãng Viên Quan chi vị, Tiền Vãng Viên Chức chi vị, Tiền Vãng Dịch Mục chi vị, Tiền Vãng liệt sĩ chi vị Sau đọc chúc văn, thầy lễ hóa chúc, kết thúc nghi lễ tế Hậu bối Chiến sĩ - Lễ Đàn hay cịn gọi Cúng Chánh, Đồn Cả, Đại đồn (ngày 15/11) Đây lễ chánh tế lễ Kỳ yên, mang ý nghĩa tạ ơn thần phù hộ cho dân làng bình an, khang thái, mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi Lễ vật dâng lên thần heo tuyền sắc, không dị tật Heo yết, mổ bụng, làm sạch, đặt máng dâng bàn hội đồng, lưng heo có cắm dao, bên cạnh đĩa lòng Nghi thức diễn giống lễ Túc yết, có nhiều học trị lễ hơn, gồm 16 người điện thờ thần có học trị lễ đứng cửa hộ vệ cho thần, nghi thức thực hành trang nghiêm, cẩn trọng Khi dâng lễ vật, học trị tiến lên bàn thần bốn hàng, có Đào thài hát thài phía sau Nghi lễ qua phần: phần đầu dâng hương, tuần rượu (sơ hiến, hiến, chung hiến), dâng trà, dâng hoa Khác với nghi Túc yết, nghi Đàn cịn có thêm “thọ tợ”, nghĩa sau dâng tuần hương, tuần rượu, tuần trà Ban quý tế hưởng lộc Thần, học trò lên lấy rượu, trái bàn thờ thần xuống cho Ban quý tế ăn, uống tượng trưng cho có lộc - Lễ Đưa sắc (ngày 16/11) Trong suốt ngày tổ chức lễ hội, Sắc phong an vị bàn thờ Thần Đến 14h00 ngày cuối cùng, tức chiều ngày 16 tháng 11, dân làng làm lễ đưa sắc lại nơi cất giữ nhà cổ Nguyễn Tri Quan – gọi lễ Đưa sắc Về bản, nghi thức cúng tế, đội hình đồn đưa sắc giống lễ Thỉnh sắc, số lượng người tham gia thường có tham gia đội lân sư rồng Ngoài phần lễ, phần hội lễ Kỳ yên đình Tân An thu hút đơng đảo người dân tham gia qua trị chơi dân gian kéo co, đẩy gậy… Khoảng vài năm trở lại đây, nhằm làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, Đồn Thanh niên Ban Văn Đàn cả: đàn hiểu nơi tế lễ, thường đắp đất cao); Đồn có nghĩa tụ họp đơng đúc, đầy đủ (Huỳnh Ngọc Trảng nnk, 1999) 21 hóa – Thơng tin phường Tân An tổ chức thêm trị chơi, thi Giải bóng chuyền truyền thống, bịt mắt đạp heo đất Nhờ đó, lễ hội thu hút ý tham gia giới trẻ khiến cho khơng khí lễ hội đơng vui, rộn ràng Nhìn chung, qua phần trình bày trên, thấy rằng, nghi thức tế lễ lễ Kỳ yên đình Tân An với lễ Kỳ yên đình làng Nam Bộ nói chung đình làng Bình Dương nói riêng có tương đồng Sở dĩ có điều vì, chủ thể văn hóa tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng người Việt, q trình Nam tiến, họ mang thiết chế văn hóa làng truyền thống lập làng – dựng đình – thờ thần để tạo dựng mảnh đất khai khẩn Đó vừa điểm tựa tâm linh cho kẻ lưu dân, vừa hoài vọng, hướng cố hương Cho nên, đẳng trật nghi lễ đại lễ cúng đình (lễ Kỳ yên) đình làng Nam Bộ khác nhau, song đảm bảo phần lễ quan trọng Nghinh thần, Tế thần tổ chức phần hội cho dân làng vui chơi Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên – xã hội khác biệt nghi thức Đại lễ cúng đình vùng, địa phương có sắc thái văn hóa riêng Đơn cử như, lễ Kỳ n đình Tân An khơng có lễ Tế Thần Nơng, lễ Tế Thần Nơng nghi thức nhiều đình làng Nam Bộ đình Châu Phú (An Giang), đình Mỹ Phước (An Giang), đình Bình Thủy (Cần Thơ)… 3.2 Những giá trị văn hóa lễ hội Kỳ n đình Tân An Trước hết, lễ hội Kỳ yên đình Tân An dịp để người dân tạ ơn vị thần thờ đình – vị có quyền siêu nhiên bảo bọc, che chở giúp đỡ họ trước bất trắc sống Trong tâm thức người dân, tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng khơng phải tơn giáo Nó khơng chủ trương tôn thờ Đấng Sáng Thế, Đấng Tối Cao hệ thống giáo lý, giáo điều hồn chỉnh mà phảng phất nội dung Kính Sợ với nghi thức tế lễ nhằm mục đích kỳ yên (cầu an) cho sống cộng đồng Thế nên thần Thành Hoàng vị thần phối tự đình chỗ dựa tinh thần cho nhiều tầng lớp nhân dân, “làng khơng có Thành Hồng làng bất an” Họ đại diện cho mặt sống độ trì cho người dân “tai qua nạn khỏi”, “mưa thuận gió hịa”, “thái bình thịnh trị” để họ yên tâm làm ăn sinh sống Và dịp hội đình dịp để tạ ơn thần, cầu mong thần tiếp tục gia ân linh phù cho dân thôn Đây dịp để người dân tưởng nhớ, tri ân đến bậc tiền nhân – người có cơng thơn làng buổi đầu khai khẩn Các nghi thức diễn lễ hội, mang tính tưởng niệm hướng cơng trạng thần, Tiền bối Hậu bối Xuyên suốt tinh thần lễ hội đạo lý “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây” Nó trở thành tảng sở để giáo dục chân, thiện, mỹ cho hậu Hơn nữa, dịp hội đình dịp để người dân xa quê hương hướng cội nguồn Dù dâu, làm gì, đến ngày hội đình họ cố gắng thu xếp trở quê hương để sống giây phút thiêng liêng tế thần, để thở bầu khơng khí náo nhiệt ngày hội, cảm nhận gắn kết người với người, thắt chặt tình làng xóm Lễ hội Kỳ n đình Tân An hoạt động văn hóa có tính cộng đồng cao Từ lâu, văn hóa truyền thống Việt Nam, đình trở thành biểu tượng tính cộng đồng Đình trung tâm văn hóa, trung tâm hành chính, trung tâm kinh tế, trung tâm tín ngưỡng làng Và vị thần Thành Hồng thờ đình vị thần chung cộng đồng làng Tất người làng phải có trách nhiệm việc thờ thần Bởi có điều sai sót, thần quở phạt làng khơng phải riêng Vì thế, dịp lễ kỳ yên dịp mà tất 22 người làng tham gia vào khâu từ việc dọn dẹp, trang trí đến biện lễ, tế lễ, rước thần,… Mỗi cơng đoạn người, nhóm người phụ trách, song phải phối hợp nhịp nhàng, theo đẳng trật định Hội làng dịp để người gặp gỡ, trao đổi, dịp hòa nhập tơi với ta Ngồi khơng khí thiêng liêng buổi lễ phần hội, khơng khí náo nhiệt, dễ khiến cho tâm lý người trở nên hứng khởi, hưng phần dễ dàng quên hiềm khích, bất đồng, người trở nên rộng rãi, thân thiết với hơn, chí, khách thập phương Ngồi gắn kết người dân làng, xóm, lễ hội Kỳ n đình Tân An cịn thể gắn kết, giao lưu liên đình Theo ghi nhận Hồ sơ tư liệu di sản đình Tân An Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (2021), đình Tân An có mối giao lưu với 29 đình, miếu khu vực Nam Bộ Việc giao lưu ngồi ý nghĩa củng cố tình đồn kết đình, cộng đồng có chung tín ngưỡng thờ Thành Hồng Bổn Cảnh cịn hỗ trợ, chia sẻ thơng tin việc quản lý đình, lễ cúng đình Lễ hội Kỳ yên đình Tân An dịp để người dân giải tỏa phiền muộn, lo âu sống, tái tạo lại sức lao động Trước đây, lễ hội thường tổ chức vào thời điểm người dân ngơi tay với công việc đồng Sau chuỗi ngày vất vả, lam lũ “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, người dân nghỉ ngơi, vui chơi giải trí để lấy lại thăng sống, tái tạo sức lao động để sản xuất Vì thế, phần lễ giúp họ cân đời sống tâm linh, có niềm tin vào giới siêu nhiên, vào sống tốt đẹp phía trước, phần hội giúp họ cân đời sống tinh thần, quẳng gánh lo để sống cho trị chơi, thi Và ngày mai, trở với đời sống thường nhật họ giữ cho nguồn lượng tích cực để lao động sản xuất 3.3 Một số giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Trải qua thăng trầm lịch sử tác động chế thị trường, đến nay, thời gian tổ chức lễ hội nghi thức cúng tế lễ hội Kỳ yên đình Tân An người dân địa phương bảo lưu, thực hành đầy đủ trọn vẹn Đó người dân nơi đây, Ban quản trị, Ban quý tế đình Tân An xem trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, họ tạo nguồn nhân lực kế cận truyền dạy lại cho họ, đồng thời nghi thức, nghi lễ ghi chép văn để lưu lại cho hậu Việc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Lễ hội Kỳ yên đình Tân An di sản văn hóa phi vật thể quốc gia người dân nơi niềm vinh hạnh tự hào Tuy nhiên, việc đặt vấn đề làm để giá trị văn hóa lễ hội Kỳ yên đình Tân An phát huy đời sống đại ngày Bởi thực “sống” đời sống người dân bảo tồn Trong phạm vi viết này, tác giả mạnh dạn đưa số ý kiến góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Kỳ n đình Tân An - Số hóa hình ảnh kiến trúc cảnh quan đình lễ hội Kỳ n đình Tân An Số hóa xu chung nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đó, việc ứng dụng cơng nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa nhiều quan, tổ chức áp dụng nhận phản hồi tích cực Trong đó, cơng trình coi “phát súng” mở cho xu hướng ứng dụng công nghệ vào bảo tồn di sản văn hóa việc dùng cơng nghệ thực ảo 3D (Virtual Reality 3D-VR3D) tái khơng gian đình Tiền Lệ (huyện Hồi Đức) Cơng nghệ VR3D cho phép người xem tương tác, xoay lật góc nhìn để quan sát trạng di tích cách 23 ... Kỳ yên đình Tân An, giá trị văn hóa lễ hội Kỳ yên đình Tân An đời sống người dân nơi đây, tác giả đề xuất số ý kiến nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể PHƯƠNG PHÁP... cơng nhận Lễ hội Kỳ n đình Tân An di sản văn hóa phi vật thể quốc gia người dân nơi niềm vinh hạnh tự hào Tuy nhiên, việc đặt vấn đề làm để giá trị văn hóa lễ hội Kỳ n đình Tân An phát huy đời... dân bảo tồn Trong phạm vi viết này, tác giả mạnh dạn đưa số ý kiến góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Kỳ n đình Tân An - Số hóa hình ảnh kiến trúc cảnh quan đình lễ hội Kỳ yên đình

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan