1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm ở vườn quốc gia tam đảo phục vụ cho công tác nghiên cứu 50

197 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Đa dạng sinh học .3 1.1.1 Đa dạng thực vật 1.1.2 Đa dạng động vật có xương sống 1.1.3 Đa dạng cồn trùng cạn Chương 2: Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đ ảo 2.1 Vài nét khái quát VQG Tam Đảo 2.2 Yếu tố thổ nhưỡng 2.3 Yếu tố khí hậu Chương 3: Đôi tượng phương phápnghiên cứu 3.1.Đối tượng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu thực địa 3.2.1.1 Thực vật 3.2.1.2 Động vật có xương sống 3.2.1.2.1.Nhóm Lưỡng cư - Bò sát 3.2.1.2.2 Nhóm Chim - Thú 3.2.1.3 Côn trùng 10 3.2.2 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 10 3.2.2.1 Thực v ật .10 3.2.2.2 Động vật có xương sống 10 3.2.2.3 Côn trùng 11 Chương 4: Kết nghiên cứu thảoluận 12 4.1 Đa dạng sinh học VQG Tam Đảo 12 4.1.1 Đa dạng thực vật 12 4.1.1.1 Đa dạng thảm thực vật 12 4.1.1.1.1 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệtđới 12 4.1.1.1.2.Rùng kín thường xanh mưa ẩm nhiệtđới núi thấp 13 4.1.1.1.3.Rừng lùn đỉnh núi 13 4.1.1.1.4 Rừng tre nứa 13 4.1.1.1.5 Rừng phục hổi sau khai thác 13 4.1.1.1.6 Rừng trổng 13 4.1.1.1.7 Trảng bụi 14 4.1.1.1.8 Trảng cỏ 14 4.1.1.2 Đa dạng loài 14 4.1.1.3 Đa dạng sử dụng 15 4.1.2 Đa dạng động vật có xương sống 15 4.1.2.1.Đa dạng phân bố nhóm ĐVCXS c n 15 4.1.2.1.1 Lưỡng cư 15 4.1.2.1.2 Bò sát .16 4.1.2.1.3 Chim 16 1.2.1.4 Động vật có vú 16 4.1.2.2.Giá trị quý nhóm ĐVCXS 17 4.1.3 Đa dạng côn trùng 17 4.1.3.1 Đa dạng loài .17 ỉ.3.2 Đa dạng taxon bậc họ 19 4.2 Các taxon cho vườn QG Tam Đ ảo 21 4.3 Bảo tổn nguồn gen số loài động thực vật quý 22 4.3.1 Danh lục loài bảo tồn 24 4.3.2 Mơ tả lồi bảo tổn 24 4.3.3 Các biện pháp bảo tổn 33 4.3.3.1 Bảo tồn nguyên vị 34 4.3.3.2 Bảo tồn chuyển v ị 37 4.3.3.2.1 Giâm cành vườn ươm 37 4.3.3.2.2 Xây đựng khu sưu tập trà 42 4.3.4 Bảo tổn phục vụ cho du lịch sinh thái 44 4.3.4.1 Các điểm du lịch sinh thái 45 4.3.4.2 Các tuyến đu lịch 48 Kết luận kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo .52 Phụ lục Phụ lục Danh lục loài rêu VQG Tam Đảo Phụ lục Danh lục loài thực vật có mạch VQG Tam Đảo Phụ lục Danh lục loài lưỡng thê VQG Tam Đảo Phụlục Danh lục lồi bị sát VQG Tam Đảo Phụ lục Danh lục loài chim VQG Tam Đảo Phụ lục Danh lục loài thú VQG Tam Đảo Phụ lục Danh lục lồi trùng cạn VQG Tam Đảo Phụ lục Các cơng trình hoàn thành liên quan đến đề tài ĐẶT VẤN ĐỂ Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội 80 km phía Tây Bắc với chục ngàn rừng đầu nguồn có vai trị quan trọng việc cân sinh thái cho vùng rộng lớn thuộc ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Thái Nguyên Rừng Tam Đảo kho tài nguyên quý giá lưu trữ nhiều loài động thực vật quý phục vụ cho đời sống người Với nhiệt độ trung bình 18°c vào mùa hè Tam Đảo trở thành địa tham quan nghỉ mát lý tưởng cho nhiều du khách bốn phương Vì lý ngày24 tháng giêng năm 1977 Thủ tướng phủ định thành lập Khu rừng cấm Tam Đảo thuộc địa giới ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Thái Nguyên với diện tích khoảng 19000 ha.và gần 10 năm sau (1986) tên Rừng cấm Tam Đảo công nhận văn nhà nước Qua nhiều năm hoạt động ngày 15 tháng năm 1996 rừng cấm Tam Đảo trở thành vườn Quốc gia Tam Đảo với diện tích 36.883 Sau vườn thành lập ngồi nhiệm vụ hành nghiệp, cơng tác nghiên cứu khoa học quan có trách nhiệm vườn quan tâm Từ ngày thành lập đến nhiều nhà khoa học nước nước thuộc nhiểu lĩnh vực khác đặt chân đến vườn Quốc gia Tam Đảo nhằm nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn, phát loài động thực vật quý loài đặc hữu Tam Đảo để có kế hoạch bảo vệ nguổn gen loài động thực vặt quý có nguy bị tiêu diệt Tài nguyên rừng vườn quốc gia Tam Đảo vồ phong phú đa dạng Theo kết điều tra nhà nghiên cứu thuộc Khoa Sinh học ĐHKHTN Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên, Đại học Lâm Nghiệp Viện điều tra quy hoạch rừng hệ động thực vật vườn quốc gia Tam Đảo phong phú Số lồi thực vật khơng 1000 lồi với hàng trăm lồi động vật có xương sống, trùng tạo nên tính phong phu đa dạng sinh học vườn Quốc gia Tam Đảo Trong số loài phát có Tam Đảo nhiều lồi q đặc hữu rừng núi Tam Đảo mà cho Việt Nam Nhiều loài ghi vào sách đỏ Việt Nam Rừng núi Tam Đảo không nơi sinh sống nhiều loài động thực vật quý mà du khách nước nước biết đến từ lâu khu nghỉ mát Tam Đảo tiếng thơ mộng; khu danh lam thắng cảnh Tây Thiên kỳ thú tựa lưng vào ba đỉnh núi cao nhất: Thiên Trị, Thạch Bàn Phù Nghĩa tạo thành vững chãi đỡ lấy trời Rừng núi Tam Đảo cịn có Thác Bạc trắng xố nằm thảm rừng xanh nhiệt đới với hàng chục đền chùa cổ xây dựng từ năm đầu ký XV để thờ cúng người có cơng với đất nước Tuy rừng vườn Quốc gia Tam Đảo đa dạng sinh cảnh, đa dạng loài vả đa dạng sử dụng vườn lại có khu du lịch với thị trấn Tam Đảo trung tâm; khu danh lam tháng cảnh phía Tây khu nghĩ mát Núi Cốc phía Đơng Bắc Các khu dịch với 50 nhà nghỉ khách sạn Hàng năm có hàng ngàn khách du lịch nước hàng chục khách nước đến thăm viếng nghỉ ngơi Để phục vụ cho nhà hàng nhiều loài động vật quý Lợn rừng, Cầy vịi, Sơn dương, Nhím, Gà rừng bị săn bắn vả sử dụng ăn đặc sản nhà hàng, khách sạn Các loài cảnh quý lan hài Tam Đảo, Lan Gấm, Trà hoa vàng hay động vật Rùa núi, Cua bay hay loài Bướm đẹp bị nhân dân địa phương khai thác đến cạn kiệt để bán cho khách du lịch Trong năm qua nghiên cứu đa dạng sinh học vườn nói chung bảo tổn lồi có ích lồi làm thuốc nói riêng số tổ chức nước vả quốc tế quan tâm Bên cạnh loài phát lại có nhiều lồi bị đe doạ bị tiêu diệt nhiểu lý khác có khai thác khơng có ý thức ngưịi Một loài bị nguổn gen bị mãi Hiện đời sống cửa nhân dân ngảy cải thiện vật chất, tinh thần kiến thức Nhân dân ta có truyến thống lâu đời văn hố giàu lịng u thiên nhiên Việc tìm lồi có giá trị kinh tế cao để bảo tổn phát triển chúng mong muốn nhiều người Đất nước ta thời kỳ mở cửa để đón bạn bè bốn phương qua lại giao lưu Việc giới thiệu loài quý mặt giúp nhân dân sở có ý thức bảo vệ chúng mặt khác thu hút số khách đến tham quan du lịch sinh thái Điều góp phần khơng nhỏ đến nguồn thu nhập nhân dân địa phương Với suy nghĩ thực đề tài “Bảo tồn nguồn gen mật sơ lồi động thực vật q vườn Quốc gia Tam Đảo nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy du lịch sinh thái ” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vườn Quốc gia Tam Đảo trải qua trình tiến hoá lâu dài bao nơi khác lãnh thổ nước ta để tạo nên đa dạng sinh học tồn qua hàng triệu năm Song khoảng thời gian vài trăm năm người làm cho thiên nhiên vùng Tam Đảo biến đổi nhiều, đa dạng sinh học bị thất thoát suy giảm Rất đáng mừng nhiều thập kỷ gần vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học nhiều quan nhà nghiên cứu sinh học ý Nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học đa dạng sinh học liên quan đến Tam Đảo công bố Các kết liên quan đến nhiều đối tượng thuộc ngành sinh học khác cơng bố nhiều cơng trình khác Những tài liệu nguồn tư liệu quý cho thực đề tài 1.1 Đa dạng sinh học 1.1.1 Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm không xa thủ đô Hà Nội, phương tiện giao thông thuận lợi; khu hệ thực vật lại phong phú nên từ lâu nhà thực vật ngồi nước nước có nhiều khảo cứu nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khu hệ thực vật vườn công bố Cơng trình tiếng tảng để đánh giá đa dạng sinh học Việt Nam nói chung Tam Đảo nói riêng thực vật chí Đơng Dương Lecomte chủ biên (1907 “ 1952) Cơng trình cồng bố 5000 lồi thực vật bậc cao thu thập trtên bán đảo Đông Dương có nhiều lồi phát Tam Đảo Denrobium tamdaoensis, Tectaria tamdaoensis Để có luận chứng thành lập vườn Quốc gia Tam Đảo từ năm 1992 Viện Điều tra quy hoạch rừng thuộc Tổng cục lâm nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành điều tra, thu thập thực vật Tam Đảo Kết 490 loài thực vật thuộc 344 chi 130 họ ghi nhận gặp Tam Đảo Kể từ có luận chứng khoa học (1992) đến năm 1996 vườn Quốc gia Tam Đảo thức thành lập, nhiều khảo sát thực vật tiến hành Trên sỏ thực chí Đơng Dương nhiều cơng trình liên quan đến Tam Đảo nhà nghiên cứu nước quan tâm đến Lê Kim Biên, Võ Vãn Chi, Nguyễn thị Kim Đào, Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Xuân Phương,v.v Những số liệu liên quan đến khu hệ thực vật Tam Đảo đề cập đến cơng trình tổng quan thực vật Việt Nam “ Cây cỏ thường thấy Việt Nam” Võ Văn Chi cộng sự; “Họ Na Việt Nam” Nguyễn Tiến Bân; “Họ Verbei^ceae” Vũ Xuân Phương; “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ Từ kết nghiên cứu nhà thực vật học thuộc Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện Sinh thái & Tài Nguyên, Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sinh học ĐHKHTN Hà Nội số chuyên gia thực vật nưỏc khu hệ thực vật Tam Đảo gồm 1238 loài thực vật có mạch thuộc 478 chi 176 họ Năm 1997 Trần Ninh, chủ trì đề tài tiến hành nghiên cứu loài chè hoang dại vườn Quốc gia Tam Đảo Tác giả với giáo sư Hakoda (ĐHNN Nhật Bản) cơng bố lồi trà cho Khoa học: Camellia crassiphylla; Camellia rubriflora Tiếp vào năm 2001 loài trà cho khoa học Camellia tamdaoensis hai tác giả thu thập vườn Quốc gia Tam Đảo Năm 2003 Trần Ninh lại cổng bố loài trà hoa vàng Camellia hakodae thu phía Đơng Bắc vườn Một ngành thực vật bậc cao khác có ý nghĩa quan trọng cấu trúc rừng nhiệt đới nhà thực vật Việt Nam khơng quan tâm ngành Rêu Thực nhiều loài Rêu Tam Đảo số tác giả nhà thực vật người Pháp Petelot, Eberhardt thu thập từ năm cuối kỷ 19 Kết nhà thực học Pháp ( Hen ry, R; Paris, E.G.; Theriot,I.; Tixier p.v.v.) cơng bố tạp chí nước ngồi Trần Ninh người Việt Nam sâu tìm hiểu lồi Rêu Năm 1993 tạp chí “Bryologist” Mỹ tác giả cơng bố 178 lồi Rêu gặp Tam Đảo, có lồi cho khoa học nhiều loài đặc hữu cho Tam Đảo 1.1.2 Đa dạng động vật có xương sỏng Do có khu nghỉ mát đường giao thơng thuận lợi nên khu hệ động vật có xương sống vùng núi Tam đảo nghiên cứu sớm Những nghiên cứu chủ yếu người nước tiến hành như: Pellegrin (1910), Delacour (1931), Osgood (1932), Bourrett (1934-1943), W Những nghiên cứa nhà khoa học Việt Nam tiến hành thực sau 1954 Nghiên cứu khu vực Tam Đảo đoàn cán Khoa Sinh vật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thực vào năm 1962 xác định 119 loài Chim, 45 loài Thú số lồi Lưỡng cư, Bị sát Trong luận chứng khoa học Dự án đầu tư, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1992) ghi nhận có 58 lồi thú, 158 lồi chim, 46 lồi bị sát 19 lồi ếch nhái Vườn Quốc gia Tam Đảo Nhiều loài số liệt kê Sách Đỏ Việĩ Nam Một loài động vật tiếng phân bố Vườn Quốc gia Tam Đảo Cá cóc Tam Đảo Paramesoiriton deloustali, lồi bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu loài đặc hữu miền Bắc Việt Nam (Anon, 1993) Ngồi ra, có số nghiên cứu khác tiến hành vùng Tam Đảo khu hộ động vật có xương sổng Chim (ICBP, 1989), Thú (Lê Vũ Khôi, 1993) Bò sát, Lưỡng cư (Nguyễn Vãn Sáng, 1993) Năm 2000 Lê Nguyên Ngật tiến hành nghiên cứu số tập tính cá Cóc Tam Đảo bể kính Kết giúp ích nhiều q trình bảo tồn tài liệu quý Lê Vũ Khôi (2003) tiến hành so sánh tính đa dạng thú phân bố số khu bảo tổn Việt Nam (Ba Bể, Na Hang, Ba Vì, Cúc Phương, Cát Bà, Bến En và Tam Đảo) tác nhận thấy số loài thú vườn Quốc gia Tam Đảo 62 loài thuộc 21 họ thuộc Trong số có 15 lồi liệt kê loài quý Năm 2003 Lê Nguyên Ngật đẩ thống kê loài rùa Khu bảo tồn vườn Quốc gia Việt Nam Theo tác giả vườn Quốc gia Tam Đảo có số lượng rùa nhiều thứ hai (10 loài) sau Pù Mát (15 loài) 1.1.3 Đa dạng cỏn trùng cạn Vườn Quốc gia Tam Đảo tiếng không khu du lịch hấp dẫn khách nước nước ngoài, mà cịn nơi có khu hệ động thực vật phong phú Tam Đảo có nhiều động vật quý hiếm, đặc biệt khu hệ côn trùng độc đáo nhiều nhà khoa học nước thương gia nước quan tâm Nhiều số liệu công bố gần khu hệ cồn trùng côn trùng Cánh vảy (Lepidoptera) Spitzer (1991), Khuất Đăng Long (1992), Trichoptera Malicky (1995) v.v cho thấy tính chất đa dạng đặc trưng khu hệ côn trùng Tam Đảo Mấy năm gần đa dạng côn trùng vườn Quốc gia Tam Đảo nhà côn trùng học nước nước ngồi quan tâm đáng kể Các cơng trình đáng ý kể đến: Bùi Cơng Hiển Đặng Ngọc Anh điều tra côn trùng Tam Đảo hai năm 2001 2002 Theo tác giả Tam Đảo có 474 lồi Năm 2005 Khuất Đãng Long Vũ Quang Cơn phân tích tính đa dạng sinhhọc hai nhóm trùng Tam Đảo Trong số tổng họ Bướm phượng (Papilionidae) có số lồi 114 Rõ ràng khu hệ trùng ỏ vườn Quốc gia Tam Đảo phong phú Tuy nhiên thời gian qua thành phần lồi trùng chịu nhiều biến đổi thay đổi sinh cảnh trình mở rộng khu nghỉ mát Tam Đảo tình hình khai thác lý thương mại CHƯƠNG ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VƯỜN Q u ố c GIA TAM ĐẢO 2.1 Vài nét khái quát vườn quốc gia Tam Đảo Theo Quyết định Số 41/TTg ngày 24/01/1977 Thủ tướng Chính phủ, Tam Đảo thành lập khu bảo tổn thiên nhiên có diện tích 19.000 Năm 1993, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây dựng dự án đầu tư cho Tam Đảo, đề xuất chuyển phân hạng quản lý từ khu bảo tổn thiên nhiên lên thành Vườn Quốc gia Tổng diện tích Vườn Quốc gia đề xuất dự án đầu tư 36.883 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 17.295 ha, phân khu phục hổi sinh thái 17.286 ha, phân khu hành dịch vụ 2.302 (Anon, 1993) Ngày 06/03/1996, dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ phê ^■’Vệt theo Quyết định Số 136/TTg.Sau đó, ngàyl5/05/1996, Ban quản lý Vườn Quốc gÌPi Bộ Lâm nghiệp (trước đây) cho phép thành lập Tam Đảo liệt kê danh lục đề xuất khu rừng đặc dụng Việt Nam, đến ngày 15 tháng năm 1996 vườn: Quốcgia TamĐảo thức thành lậỹvới diện tích 36.883, có 23.333 đất có rừng (Cục Kiểm lâm 1998) Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm 21()21' - 21(142' vĩ độ Bắc 105°23' - 105°44' kinh độ Đông, thuộc địa phận huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) Lập Thạch, Tam Đảo Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phú) Vườn Quốc gia nằm khối núi chạy theo hướng đông bắc - tây nam Khối núi bị tách thành hai vùng núi cao phía bắc phía tây vùng đứt gãy có độ cao thấp Đỉnh cao dãy núi Tam Đảo đỉnh Nord có độ cao 1.592 m, nơi giao điểm tỉnh Tiếp theo đỉnh tiếng: Thạch Bàn (1.388 m), Thiên Thị (1.376 m), Rùng Rình (Phù Nghĩa) (1.300 m) Điểm thấp Vườn Quốc gia khoảng 100 m (ảnh 1) Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm vùng phân thuỷ hai sơng chính: phía đông bắc khối núi lưu vực sông Công, phía tây nam khối núi nằm đường phân thủy sông Đáy Hầu hết sồng suối bên Vườn Quốc gia dốc chảy xiết Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa; lượng mưa trung bình hàng năm đạt đến 2.800 mm tập trung mùa mưa từ tháng đến tháng 10 với khoảng 90% tổng lượng mưa năm Trong mùa khô, lượng mưa độ ẩm đai cao thấp làm cho vùng dễ bị cháy Theo dự án đầu tư, Vườn Quốc gia Tam Đảo có 21.981 rừng tự nhiên 1.351 rừng trổng Vườn Quốc gia Tam Đảo ghi nhận nơi có mức độ đa dạng lồi trùng cao Việt Nam (Anon, 1991) Mối đe doạ lớn gây rừng suy thoái rừng Vườn Quốc gia Tam Đảo việc chặt gỗ trộm cháy rừng Rừng Bản đồ địa hình dãy núi Tam Đ ảo 39 Kcl qu;i tliố u Il'ii ih àn h phần loài HỌ F R U L L A N IA C E A E F r u lla n ia m e y e n ia n a L in d en b 5.F rullania nepalensis (Spr.) L 6.Jubula h u tchinsiae (Hook.) Dum HỌ JU N G E R M A N N IA C E A E J u n g e r m a n n ia tr u n c a ta N e e s 8.Notoscyphus ỉutescensiLehm & Lindenb) M itt HỌ L E JE U N E A C E A E A p h a n o le je u e a b o r n e e n s is (H erz.) P ocs 10.Leucolejeunea xanthoca rpa (L.) Evans HỌ L EP ID O Z IA C EA E 11.Zoopsis liukiuensis Horik HỌ LO PH O C O L E A C E A E 12.Heteroscyphưs argutus (Nees) Schiffn HỌ M ARCH ANTIACEAE 13a D um ortia hirsuta (Sw.) Nees ssp h irsu ta 13b D um ortia hirsuta (Sw.) Nees ssp nepalensis (Tayl.) Schust *14 Marchantia papillata Raddi ssp grossibarba (St.) Bischl HỌ PL E U R O ZIA C E A E *15 Pleurozia acirtosa (Mitt.) Trev 10 HỌ P O R E L L A C E A E 16 Porella acutifolia (Lindenb.) Trev 17 Porella plum osa (Mitt.) Hatt 11 HỌ PT IL ID IA C E A E 18.Trichocolea tomentella (Ehrh.) Dum 12 HỌ S C H I S T O C H I L A C E A E 19.Schistochila recurvata Buch 111.2 N h ả n xét vẻ th n h p h ầ n loài Qua thu th ập định loại, xác định 19 loài địa tiền cưa 17 chi thuộc 12 họ Điều đă nói lên tính chất đa dạng khu hệ địa tiền Vườn Quốc Ria Tam Đảo Tât loài đểu lần thu thập Vườn Quốc gia Tam Đảo Trong sơ 19 lồi địa tiền thu có ta xon cho Việt Nam Đó Conocephalum jcipomcum (Thunb.) Grolle; M archantia papiỉlata Racỉdi ssp grossibarba (st.) Bischl Plcurozia acinosa (Mitt.) Trev Trong trìn h th u th ập quan sát, n h ậ n th rằ n g phán lớn lồi địa tién ó Vườn Quốc s ia Tam Đảo phân bố ỏ độ cao từ 900m đến 1200 m; độ cao Trẩn N inh 40 900m gặp sơ lồi phân bố rộng Frullania nepalensis Heteroscyphus argutus Điều phan ánh tính chất ưa bóng ẩm lồi địa tiền IV Kết lu ậ n Khu hệ địa tiển vườn Quốc gia Tam Đảo phong phú, gồm 19 loài, 17 chi thuộc 12 họ T r o n g s ố 20 t a x a có t a x a g h i n h ậ n l ầ n đ ầ u t i ê n có V i ệ t N a m : C onocephalum japonicum (T h u n b ) G rolle; M a rch a n tia p a p illa ta R ad d i ssp g ro ssib a rb a P leurozia acỉnosa (m itt.) T rev 17 taxa lần đầu tiền ghi nhận gặp Tam Đảo Lời cảm ơn Công trình hồn th n h với hỗ trợ kinh phí đề tài đặc biệt Đại học qc gia Hà Nội (QG-03-08) Giáo sư Pócs Tamás, nhà rêu học người H ungary xác định sô mẫu địa tiền Chúng chân th àn h cảm ơn giúp đõ quý báu TÀI LIỆU THAM KHẢO H attori S., Notes on the Asiatic species of th e gen u s F ru lla n ia , H e p a tic a e V J H a tt Bot Lab 38: 1974, p p.185-221 Jovet- Ast, B.& Tixier p., Hepatiques du Viet Nam Rev.Bryol et Lichen., 31, 1962, pp 23-33 Poes Tamas The genus Porella in Viet Nam J Hatt Bot Lab.31, 1968, pp.65-93 So, M L , M o s s e s a n d li v e r w o r ts of H o n g Kong I, Heavenly People Depot , H o n g K o ng , 1995, 162p So, M L & Z h u , R L., M o s s e s a n d liv e r w o r ts of H o n g K ong II, Heavenly People Dopot , H o n g Kong, 1996, 130p VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci & Tech., T x x , N02AP,, 2004 RESULTS OF S TU D Y ON LIVERW ORT OF TAM DAO N A TIO N A L PARK T n N in h D e p a r tm e n t o f Biology, College o f Science, V N U The study on liverworts of Tam Dao National P a rk is complited on the base of hei'banum collections (100 specimens) which were collected in 2003 and deposited at Herbarium of Ha Noi University of Science Nineteen taxa were recorded Among them three taxa are new to Viet Nam They are Conocep halu m ja p o n icu m (Thunb ) Grollffl Marchantia pupillatci Raddi ssp grossibarba (St.) Bischl and Pleurozia acinosa (Mitt I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN DƯƠNG HỒI MINH SỬ DỤNG KỸ THUẬT • • SINH HỌC • PHÂN TỬ ĐỂ PHÂN LOẠI TRÀ CAMELLIA Chuyên ngành: Hoá sinh học Mã số : 05.10 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Mùi Hà Nội - 2004 LỜI CẢMƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Mùi, môn Sinh lý Thực vật Hoá sinh, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Người ln tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Ninh, môn Thực vật, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp mẫu nghiên cứu giúp đỡ tơi q trình tơi thực hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo anh chị môn Sinh lý Thực vật Hố sinh, thầy giáo khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Nhân đây, tơi xin gửí lời cảm ơn tới gia đình bạn tơi, người giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 200 Học viên Dương Hoài Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN KHOA SINH HỌC Lê Nguyệt Hải Ninh GĨP PHẦN NGHIÊN cứu CÁC LỒI TRÀ HOA VÀNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Sinh học Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Ninh Hà Nội - 2005 ^ í ccùn ơ/2 Í Ị £

Ngày đăng: 13/01/2022, 07:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1 Đa dạng sinh học

    1.1.1 Đa dạng thực vật

    1.1.2 Đa dạng động vật có xương sỏng

    1.1.3 Đa dạng côn trùng ở cạn

    2.1. Vài nét khái quát về vườn quốc gia Tam Đảo

    2.2. Yếu tố thổ nhưỡng

    2.3. Yếu tỗ khí hậu

    3.2 Phương pháp nghiên cứu

    3.2.1 Nghiên cứu thực địa

    3.2.2 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN