Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2015 Người cam đoan Dương Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa" Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy khóa học Nhân dịp xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn TS Lê Viết Lâm trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán khoa học Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Vườn Quốc gia Bến En, cảm ơn tới tất đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng thực luận văn kiến thức có hạn, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Người thực Dương Thị Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Tại vùng khu vực nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.2.1 Trên giới: 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 Các cơng trình nghiên cứu thực vật Vườn quốc gia Bến En 14 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu tương ứng với nội dung 20 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu 20 2.4.2 Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa 20 iv CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình địa mạo 28 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 28 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 30 3.1.5 Tài nguyên rừng đất rừng 31 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thành phần loài thực vật quý VQG Bến En, Thanh Hóa 38 4.1.1 Số lượng loài quý 38 4.1.2 Phân bố loài quý 49 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý ở VQG Bến En 15 4.2.1 Công tác quản lý, bảo vệ 15 4.2.2 Công tác nghiên cứu bảo tồn 16 4.3 Đặc điểm sinh vật học số lồi thực vật có giá trị kinh tế bảo tồn cao khu vực nghiên cứu 51 4.3.1 Diễn biến vật hậu 51 4.3.2 Phân bố tự nhiên 04 loài nghiên cứu VQG Bến En 57 4.3.3 Tổ thành bạn loài nghiên cứu 59 4.3.4 Tổ thành loài tái sinh 63 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật quý Vườn quốc gia Bến En 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1: Biểu điều tra theo tuyến 22 Bảng 2.2: Biểu điều tra tái sinh tự nhiên theo tuyến 23 Bảng 2.3: Điều tra nhóm lồi kèm 23 Bảng 2.4: Danh lục loài thực vật nguy cấp quý 25 Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm ( 0C) 29 Bảng 3.2: Lượng mưa trung bình hàng tháng năm 29 Bảng 3.3: Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En 32 Bảng 3.4: Phân bố taxon Hệ thực vật 34 Thành phần lồi thực vật q VQG Bến En Bảng 4.1 mức độ nguy cấp 39 Bảng 4.2: Tổng hợp vật hậu 04 loài nghiên cứu sau năm theo dõi 52 Kết nghiên cứu phân bố tự nhiên 04 loài Bảng 4.3 VQG Bến En 57 Biểu 4.4: Tổ thành bạn loài Đinh hương 59 Bảng 4.5 Tổ thành bạn Giổi ăn 60 Bảng 4.6: Tổ thành bạn Lim xanh 61 Bảng 4.7: Tổ thành bạn Sao to 62 Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh loài Bảng 4.8: nghiên cứu 64 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Hình 3.2: Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7: Hình 4.8: Hình 4.9: Hình 4.10: Tên hình Bản đồ trạng rừng VQG Bến En Bản đồ tuyến điều tra thực vật quý Vườn quốc gia Bến En Bản đồ khu vực phân bố Đinh hương, Chò chỉ, Sao to Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En Lim xanh Vườn quốc gia Bến En Đinh hương Vườn quốc gia Bến En Sao to Vườn quốc gia Bến En Sinh cảnh rừng có Đinh hương phân bố Sinh cảnh rừng có Giổi ăn phân bố Sinh cảnh rừng có Lim xanh phân bố Sinh cảnh rừng có Sao to phân bố Trang 33 38 50 53 54 55 56 60 61 62 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên to lớn vô quý giá đất nước, môi trường sống loài sinh vật, nguồn sống nhân dân dân tộc Việt Nam Theo nhà nghiên cứu Pháp P.Maurand (1943), năm 1943 diện tích có rừng nước ta chiếm 43% (13,5 triệu ha) đến cịn 28% Ước tính có khoảng 100.000 rừng năm Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa thiên nhiên ưu đãi đa dạng sinh học, đa dạng gen, đa dạng loài Theo kết thống kê cho thấy, thực vật có khoảng 12.000 lồi có mạch, thuộc 224 chi, 378 họ ngành, 275 loài thú, 800 loài chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi lưỡng cư, 2470 lồi cá 5500 lồi trùng, có khoảng 40% số lồi thực vật thuộc loại đặc hữu khơng tìm thấy nơi khác Việt Nam (Thin 2000) Tuy nhiên, nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng đặc biệt lồi đặc hữu q có giá trị kinh tế cao Nguyên nhân biểu can thiệp vô ý thức người, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy dẫn đến tác hại vô to lớn đến hệ sinh thái rừng, đến sống loài động thực vật Mặt khác chiến tranh, tăng dân số nhanh nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên rừng dần cạn kiệt Đứng trước tình hình đó, Nhà nước sớm nhận thức giá trị to lớn đa dạng sinh học phát triển tương lai đất nước loài người nên có sách, chiến lược nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Biểu cụ thể quan tâm đời hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng chương trình hành động nhằm bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn lồi có nguy tuyệt chủng Vườn Quốc Gia Bến En thành lập năm 1992 với nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài động thực vật quý Theo kết điều tra khu hệ thực vật Vườn Quốc Gia Bến En (1997 – 2000), điều tra bổ sung năm 2012-2013 phát 1.417 loài thực vật bậc cao, có nhiều lồi thực vật q như: Lim xanh, Đinh hương, Chò chỉ, Sao to, Giổi ăn quả, Trai lý Tuy nhiên, kết điều tra đưa danh lục loài thực vật quý Để xác định khu vực phân bố, số lượng thực trạng loài q cần có chương trình điều tra chun đề, nghiên cứu chuyên sâu Mặc dù đạt số kết cơng tác quản lí bảo vệ rừng áp lực người dân vùng đệm vào tài nguyên rừng làm ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật rừng Vườn Quốc Gia Bến En, đặc biệt loài quý hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao Để bảo vệ tốt loài phát triển số lượng chúng đáp ứng yêu cầu bảo tồn nguồn gen rừng việc bảo tồn phát triển loài quý Vườn Quốc Gia Bến En vô cần thiết quan trọng nhằm khơi phục lại lồi có nguy bị đe dọa, phục vụ lâu dài cho công tác giống trồng, góp phần vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, môi trường Vườn Quốc Gia Bến En vùng tương tự Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu Bảo tồn số loài thực vật quý Vườn Quốc Gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa", với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật 1.1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu xuất Ai Cập cổ đại (cách 3.000 năm TCN) Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau Hy Lạp, La Mã cổ đại xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Théophrastus (371 - 286 TCN) người đề xướng phương pháp phân loại thực vật phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum) "Cơ sở thực vật" Ơng mơ tả khoảng 500 lồi Sau Plinus (79 - 24 TCN) cho đời "Lịch sử tự nhiên" (Historia naturalis) Ơng mơ tả gần 1.000 lồi Cùng thời gian có Dioseoride (20 – 60 TCN) thầy thuốc vùng Tiểu Á xuất "Dược liệu học" Ông nêu 500 loài cỏ xếp chúng vào họ khác Trên giới, tổng số loài thực vật có nhiều thay đổi chưa cụ thể, chưa có nghiên cứu điều tra đầy đủ Các nhà thực vật học dự đoán số lồi thực vật bậc cao có giới vào khoảng 500.000 - 600.000 lồi Al A Phêđơrốp (1965) dự đốn giới có khoảng: 300.000 lồi thực vật hạt kín; 5.000 - 7.000 lồi thực vật hạt trần; 6.000 - 10.000 loài thực vật; 14.000 - 18.000 loài rêu; 19.000 - 40.000 loài tảo; 15.000 - 20.000 loài địa y; 85.000 - 100.000 loài nấm loài thực vật bậc thấp khác Những nghiên cứu thành phần loài thực vật tiến hành từ lâu giới Ở Liên Xơ (cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu Vưsotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Theo tác giả vùng sinh thái hình thành thảm thực vật đặc trưng khác biểu thị thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc động thái chúng Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần lồi, thành phần dạng sống tiêu quan trọng phân loại loại hình thảm thực vật 1.1.2 Tại Việt Nam Việt Nam nước có đa dạng sinh học cao, 10 trung tâm đa dạng sinh học quan trọng giới thể qua phong phú nguồn gen, số lượng loài, kiểu cảnh quan, hệ sinh thái vùng địa lý sinh học Ở nước ta, Thực vật chí đại cương Đơng Dương tập tài liệu khoa học bổ sung mô tả ghi nhận có khoảng 240 họ với 7.000 lồi thực vật bậc cao có mạch Những năm gần đây, nhiều nhà thực vật dự đốn số lên tới 10.000 đến 12.000 loài Phan Kế Lộc (1998) xác định hệ thực vật miền bắc Việt Nam có 5.609 lồi thuộc 1.660 chi 240 họ Thái Văn Trừng (1978) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi, 289 họ Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1992) cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” thống kê số loài hệ thực vật Việt Nam đạt 10.500 loài gần trùng với số lượng 12.000 loài theo dự đoán nhiều nhà thực vật học Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê thành phần lồi Vườn quốc gia Tam Đảo với 2.000 lồi, có 904 lồi có ích thuộc 478 chi, 213 họ thuộc ngành: Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín Các lồi xếp thành nhóm có giá trị khác Năm 1998, nghiên cứu họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam, ông thu 156 loài tổng số 425 loài họ Thầu dầu Việt Nam chia làm nhóm theo cách sử dụng Thái Văn Trừng (1998) nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có nhận xét tổ thành loài thực vật tầng bụi sau: trạng thái thảm khác rừng nhiệt đới Việt Nam, tổ thành loài tầng bụi chủ yếu có đóng góp chi Psychotria, Prismatomeris, Pavetta (họ Cà phê – Rubiaceae); chi Tabernaemontana (họ Trúc đào – Apocynaceae); chi Ardisia, Maesa (họ Đơn nem – Myrsinaceae) 66 - Tăng cường lực quản lý bảo vệ cho Ban quản lý Vườn quốc gia lực lượng, chuyên môn kỹ thuật trang thiết bị - Nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh vật học loài, đồng thời nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng loài - Có chương trình đào tạo đội ngũ cán nhân viên làm công tác bảo tồn chuyên sâu để có khả giám sát đa dạng sinh học nói chung lồi nguy cấp nói riêng - Ưu tiên nguồn nhân lực đầu tư cho vườn sưu tập thực vật để có đủ dung lượng cá thể lồi có nguy bị đe doạ tuyệt chủng để đảm bảo công tác bảo tồn, lưu giữ nguồn gen - Thực chương trình phục hồi rừng có kiểm sốt đối tượng rừng trồng loài địa - Phối hợp với quyền địa phương xây dựng số mơ hình vườn rừng, trồng phân tán đến hộ gia đình theo hướng bảo tồn nơng trại số lồi q bị đe doạ có giá trị cao - Tăng cường hợp tác phối hợp nghiên cứu bảo tồn nguồn gen với tổ chức cá nhân nước để xác định mục tiêu bảo tồn lồi, nhóm lồi chương trình kế hoạch quản lý Vườn quốc gia Bến En thời gian tới 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu hệ thực vật Vườn quốc gia Bến En ghi nhận 79 lồi có tên thang phân loại q có nguy đe dọa cần phải có biện pháp bảo vệ, bảo tồn Trong 44 lồi có tên IUCN 2014, 40 lồi có tên DLĐVN 2007, lồi có tên NĐ 32/2006/NĐ-CP Trong tổng số 79 loài thực vật quý Vườn quốc gia Bến En, Ngành Dương xỉ có 03 lồi thuộc 03 Họ 03 Bộ; Ngành hạt trần có 05 lồi thuộc 02 Họ 01 Bộ; Ngành Ngọc lan có 71 loài thuộc 39 Họ 29 Bộ Bổ sung cho danh lục thực vật Vườn quốc gia Bến En 03 loài Bổ béo đen (Goniothalamus vietnamensis Ban), Dây đau xương (Tinospora tomentosa Miers ) Dó đất (Balanophora laxiflora Hemsl) Khu vực phân bố loài thực vật quý Vườn quốc gia Bến En tập trung chủ yếu số khu vực như: Sơng Chàng, Điện Ngọc, Xn Thái Lồi Sao to có phân bố hẹp, tập trung khu vực Sông Chàng (Vườn quốc gia Bến En) Các loài: Lim xanh, Đinh hương, Giổi ăn mọc rải rác Vườn Tần suất bắt gặp loài thấp: Sao to (0,17cây/km), Giổi ăn (0,19 cây/km), Đinh hương (0,30 cây/km) Riêng Lim xanh tần suất bắt gặp cao gấp nhiều lần loài khác (5,08 cây/km) Lim xanh, Sao to, Giổi ăn gặp núi đất Đinh hương gặp núi đất núi đất có đá lộ đầu Thành phần loài bạn loài nghiên cứu đa dạng, q trình nhân giống trồng rừng sử dụng nhiều loài để trồng hỗn giao với loài nghiên cứu việc tạo rừng hỗn giao khác tuổi, nhiều tầng thứ Mức độ tái sinh lâm phần có lồi nghiên cứu phân bố chủ yếu đạt mức trung bình Lâm phần có lim xanh phân bố tái sinh mạnh Chỉ có lồi Lim xanh, Sao to có mặt công thức tổ thành lớp tái sinh gỗ 68 Tái sinh loài nghiên cứu có dạng phân bố cụm, đám Chủ yếu tập trung xung quanh mẹ Khả tái sinh Giổi ăn quả, Đinh hương Sao to Lim xanh Có nhiều nguyên nhân làm cho khả tái sinh loài kém, nguyên nhân chủ yếu hạt bị loài thú rừng ăn (hạt Giổi ăn quả, Đinh hương), khai thác hạt giống mức (Giổi ăn quả) 5.2 Kiến nghị Do hạn chế điều kiện thực thời gian nên đề tài chưa nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gieo ươm loài để phục vụ cho công trồng rừng bảo tồn loài Việc việc điều tra, đánh giá chưa tồn diện nên nhiều lồi có danh lục quý trước chưa ghi nhận Đề nghị tiếp tục nghiên cứu với thời gian dài hơn, dung lượng mẫu lớn để hoàn thiện vấn đề cịn tồn Các lồi nghiên cứu loài lâu năm, sinh trưởng phát triển chậm Do cần có nghiên cứu sâu lượng tăng trưởng thường xuyên để có kiểm chứng mối quan hệ đại lượng tăng trưởng Tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến lồi thực vật q Tăng cường tuần tra khu vực tập trung lồi q phân bố Sông Chàng, Điện Ngọc, Xuân Thái Tăng cường tuyên truyền giáo dục cho nhân dân địa phương hiểu tầm quan trọng giá trị loài thực vật thực vật quý để tham gia bảo vệ loài Bến En TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Cây họ dầu Việt Nam (Disterocarps of Vietnam), Nxb Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - phần II thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thu Hương (2007), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật gây trồng loài Vù Hương ( Cinnamomum balancae Lecomte) Vườn Quôc Gia Bến En - Thanh Hố, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Đình Phương (2009), Bảo tồn phát triển nguồn gen số lồi q Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hoá ,đề tài cấp Bộ Mai Văn Chuyên (2010), Nghiên cứu trạng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành hạt trần (Gymnospermae) khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đặng Việt Hùng (2008)"Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật rừng quý thuộc khu vực lòng hồ Thủy điện Sơn La phường Na Lay - thị xã Mường Lay - tỉnh Điện Biên", Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng khu vực rừng phòng hộ Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Đồn Đình Tâm, Nghiên cứu đặc điểm lâm học Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) VQG Xuân Sơn - Phú Thọ, Trung tâm nghiên cứu sinh thái học môi trường rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Đức Thọ (2007), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Lim xanh Công ty Lâm nghiệp & dịch vụ Chúc A – Hương Khê – Hà Tĩnh”, khoá luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Trần Minh Tuấn (2009), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học sinh thái học loài Dẻ tùng sọc trắng Amentoxaxus agrotaenia(Hance)Pilg Làm sở cho việc bảo tồn phát triển tai Vườn Quốc Gia Ba Vì, Hà Nội 14 Bộ tài nguyên Môi trường (13/05/2007), Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội 15 Chính Phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/NĐ-CP/2006 16 Micheal Matarasso, Manrits Servaas, Dr.Irma Allen (2004), Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng, Nxb Lao động 17 Hồng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A.J Kler (2008), Diversity Of Plants in Ben En National Park VietNam (Đa Dạng Thực Vật Vườn Quốc Gia Bến En Việt Nam), NXB Nơng Nghiệp 18 Hồng Văn Sâm 2009 Bổ sung loài Đén mới- Đén Bến En Timonius arborea Elmer (Rubiaceae - Họ Cà Phê) cho hệ Thực vật Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Số 11: 23-33 19 Hồng Văn Sâm 2008 Nghiên cứu bổ sung loài Xâm Cánh mớiXâm cánh Bến En Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson (Celastraceae- Họ Dây Gối) cho hệ Thực vật Việt Nam Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số 1: 526 - 529 20 Hoàng Văn Sâm 2008 Nghiên cứu bổ sung loài chi Đậu khấu – Myristica cho hệ Thực vật Việt Nam Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số 3: 683 - 686 PHỤ LỤC Phụ lục Một số loài quý Vườn quốc gia Bến En Ảnh 1: Đinh hương Ảnh 2: Chò Ảnh 3: Sao to Ảnh 4: Lim xanh Ảnh 5: Vù hương Ảnh 6: Sến mật Ảnh 7: Táu nước Ảnh 8: Trám đen Ản 9: Lát hoa Ảnh 10: Gội nếp Ảnh 11: Chò đãi Ảnh 12: Trai lý Ảnh 13: Trầm hương Ảnh 14: Chò nâu Ảnh 15: Lá khơi tím Ảnh 16: Hồng đằng ... phần loài thực vật quý Vườn Quốc Gia Bến En - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học 3-4 loài thực vật quý VQG Bến En, Thanh Hóa * Phạm vi khơng gian Vùng lõi Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh. .. trình nghiên cứu thực vật trạng bảo tồn loài thực vật quý vườn quốc gia Bến En 1.31 Một số cơng trình nghiên cứu, điều tra Vườn quốc gia Bến En từ thành lập đến có số cơng trình nghiên cứu, điều... nhiên, môi trường Vườn Quốc Gia Bến En vùng tương tự Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu Bảo tồn số loài thực vật quý Vườn Quốc Gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa" , với mong