1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nước tại vườn quốc gia bến en, tỉnh thanh hóa

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Quang Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Khóa 21, đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau Đại học, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nước Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy khóa học Nhân dịp xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn TS Đồng Thanh Hải trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán khoa học Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Vườn Quốc gia Bến En, cảm ơn tới tất đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng thực luận văn kiến thức có hạn, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện hơn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Quang Sỹ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chim nước phân loại chim nước 1.2 Nghiên cứu Chim Chim nước 1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam 1.2.2 Tinh hình nghiên cứu chim Vườn quốc gia Bến En 10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn lồi chim chim nước 11 1.2.4 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 iv 2.3.1 Nghiên cứu có mặt khơng có mặt lồi chim nước VQG Bến En 14 2.3.2 Xác định mật độ tương đối số loài chim nước VQG Bến En 14 2.3.3 Xác định vùng phân bố sinh cảnh quan trọng loài chim nước VQG Bến En 15 2.3.4 Nghiên cứu mối đe dọa đến loài chim nước sinh cảnh chúng Vườn quốc gia Bến En 15 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững loài chim nước VQG Bến En 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp vấn người dân địa phương 15 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 17 2.4.4 Tài liệu sử dụng phân loại đánh giá 21 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 26 3.1.5 Tài nguyên rừng đất rừng 27 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thành phần loài chim nước VQG Bến En 34 v 4.1.1 Thơng tin lồi chim nước bổ sung cho đanh lục VQG Bến En 38 4.1.2 Giá trị bảo tồn khu hệ chim nước VQG Bến En 44 4.2 Mật độ số loài Chim nước Vườn quốc gia Bến En 47 4.3 Đặc điểm phân bố sinh cảnh quan trọng loài Chim nước VQG Bến En 49 4.3.1 Đặc điểm phân bố loài chim nước VQG Bến En 49 4.3.2 Một số sinh cảnh sống quan trọng loài chim nước VQG Bến En 56 4.4 Các mối đe dọa đến loài chim nước sinh cảnh chúng Vườn quốc gia Bến En 59 4.4.1 Các mối đe dọa đến loài chim nước 59 4.4.2 Xếp hạng mối đe doạ 59 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững loài chim nước VQG Bến En 67 4.5.1 Giải pháp bảo vệ sinh cảnh 68 4.5.2 Giải pháp quản lý nguồn thức ăn 69 4.5.3 Tăng cường thực thi pháp luật 69 4.5.4 Giải pháp nghiên cứu bảo tồn 70 4.5.5 Giải pháp nâng cao nhận thức 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BGH Ban giám hiệu ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái ICBP Tổ chức bảo tồn chim quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SĐH Sau đại học UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia HSM Hồ sông Mực TS Tiến sỹ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Phỏng vấn người dân địa phương loài chim nước 17 2.2 Danh sách tuyến điều tra chim nước VQG Bến En 18 2.3 Phiếu điều tra theo tuyến 19 2.4 Ghi chép tác động người 20 2.5 Kết đánh giá mối đe dọa 21 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm ( 0C) 25 3.2 Lượng mưa trung bình hàng tháng năm 25 3.3 Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En 28 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Phân bố taxon Hệ thực vật Vườn quốc gia Bến En Việt Nam Danh lục thành phần loài loài chim nước Vườn quốc gia Bến En Giá trị bảo tồn khu hệ chim nước Vườn quốc gia Bến En Mật độ số lượng cá thể loài chim nước VQG Bến En Khu vực phân bố loài Chim nước Vườn quốc gia Bến En Các mối đe doạ loài chim nước Vườn quốc gia Bến En Xếp hạng mối đe doạ loài chim nước Vườn Quốc gia Bến En 30 34 45 48 51 59 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 3.1 Bản đồ vị trí VQG Bến En 23 3.2 Bản đồ thảm thực vật rừng VQG Bến En 29 4.1 Đa dạng loài chim nước họ VQG Bến En 37 4.2 Cò ngàng nhỡ 39 4.3 Cò trắng Trung Quốc 40 4.4 Te vặt 41 4.5 Bói cá lớn 42 4.6 Sả đầu đen 43 4.7 Bản đồ khu vực hồ sơng Mực nơi phân bố lồi chim nước 50 4.8 Bản đồ phân bố số loài chim nước khu vực hồ sơng Mực 53 4.9 Cị ngàng nhỡ Cò ngàng nhỏ 54 4.10 Diệc xám 54 4.11 Cị bợ 55 4.12 Le Hơi 55 4.13 Diệc lửa 55 4.14 Cò xanh 55 4.15 Sinh cảnh kiếm ăn loài chim nước 57 4.16 4.17 Một số sinh cảnh nơi cư trú loài chim nước VQG Bến En Bản đồ mối đe dọa loài Chim nước Vườn quốc gia Bến En 58 61 4.18 Hiện trạng xâm lấn Mai dương lịng hồ sơng Mực 62 4.19 Một số hình ảnh bẫy bắt, bn bán lồi chim nước 63 4.20 Chăn thả gia súc tự Vườn quốc gia Bến En 64 4.21 Hoạt động đốt nương làm rẫy khu vực quanh lịng hồ sơng Mực Vườn quốc gia Bến En 4.22 Khai thác rừng trái phép Vườn quốc gia Bến En 66 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn Quốc gia (VQG) Bế n En nằm Khu ̣ chim Bắ c Trường Sơn có nhiều sinh cảnh phù hợp cho cư trú di cư đến loài chim, đặc biệt loài chim nước Đến nay, VQG Bến En có mô ̣t số nghiên cứu khu hệ chim khu vực như: Lê Vũ Khôi (1996), Nguyễn Cử, Nguyễn Thái Tự Cường (1999), Lê Đức Thuận (2013) Các kết nghiên cứu trước ghi nhận chủ yếu loài chim nước và chim nước di cư, làm tổ tâ ̣p trung chủ yế u ở vùng hồ , các khu rừng tự nhiên rừng trồ ng phân bố rải rác xung quanh vùng hồ sông Mực, pha ̣m vi khá lớn[1] Kết điều tra (1999-2000), điều tra bổ sung danh lục động, thực vật Vườn quốc gia Bến En năm 2012 -2013, ghi nhận Vườn quốc gia Bến En có 277 lồi chim Đặc biệt ghi nhận khu hệ chim nước phong phú (34 loài), với nhiều loài quý nằm Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 như: Cốc đế (Phalacrocorax carbo), Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus), Cò lạo ấn độ (Mycteria leucocephala),… Những kiến tạo địa hình với biến đổi yếu tố tự nhiên khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng sinh cảnh thiên nhiên đặc sắc, yếu tố nhân tạo, ngăn đập thuỷ lợi tạo cho Vườn Quốc gia Bến En có diện tích hồ nước gần 3000 vùng phụ cận với cánh đồng lúa chiêm trũng huyện Nông Cống, nơi kiếm ăn ưa thích lồi chim nước Hàng năm có tới hàng nghìn cá thể chim nước cư trú, làm tổ kiếm ăn khu vực VQG Bến En Tuy nhiên, việc săn bắt trái phép khu vực VQG vùng giáp ranh thuộc vùng đệm, tình trạng Mai dương xâm lấn khu vực lịng hồ sơng Mực, hoạt động đánh bắt thủy sản thiếu kiểm sốt, tình trạng khai thác gỗ trái phép, đốt nương làm rẫy… làm cho loài chim nước bị đe dọa, hệ sinh thái đất ngập nước bị tác động mạnh, nguồn thức ăn ngày cạn kiệt, sinh cảnh sống bị thu hẹp…ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tập tính suy giảm thành phần loài số lượng cá thể loài chim nước Mặc dù vậy, việc nghiên cứu chim nước Vườn quốc gia Bến En chủ yếu dừng lại việc thống kê thành phần lồi, chưa có nghiên cứu mang tính tồn diện lồi chim nước Vườn quốc gia Bến En để đưa giải pháp bảo tồn có hiệu Trong bối cảnh q trình biến đổi khí hậu tồn cầu ngày gây hậu nghiêm trọng hơn, vùng ngập bán ngập nước sinh cảnh cư trú, sinh sản kiếm ăn loài chim nước bị thiên nhiên người phá hủy việc nghiên cứu bảo tồn khu hệ chim nước Vườn quốc gia Bến En cần thiết giai đoạn Chính vậy, tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Chim nước Vườn quốc gia Bến En , tỉnh Thanh Hóa”, Mục tiêu nghiên cứu là: 1) Xác định trạng phân bố loài chim nước vùng lõi VQG Bến En; 2) Xác định sinh cảnh quan trọng chim nước VQG Bến En; 3) Xác định mối đe dọa khu hệ Chim nước VQG Bến En; 4) Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài chim nước VQG Bến En 69 - Hoạt động chăn thả gia súc tự vào rừng thường gây tiếng ồn làm môi trường sống hoang dã, làm biến đổi thành phần loài tàn phá lớp tái sinh kế cận, Vì vậy, cần thực triệt để việc cấm việc chăn thả gia súc tự vào rừng, đặc biệt khu vực xung quanh lòng hồ khu vực trọng điểm phân bố loài Chim nước như: Khu vực Đông Thô, Khe tre, Điện Ngọc, khu vực Trạm Kiểm Đức Lương, Bến Vơn, Bến Tòm, khe Cung cấp 4.5.2 Giải pháp quản lý nguồn thức ăn Tăng cường kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động đánh bắt cá khu vực lịng hồ sơng Mực, việc đánh bắt nguồn lợi thủy sản lòng hồ phải có quy định cụ thể loại dụng cụ đánh bắt, loại thủy sản đánh bắt, trọng lượng loài cá đánh bắt Đưa quy định cụ thể nhằm loại bỏ phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt; lồi cá quý, không bị đánh bắt; loại cá nhỏ không bị khai thác mức Nhằm đảm bảo khả tái tạo cao nguồn lợi thủy sản đảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho lồi chim nước lịng hồ sơng Mực Để Làm việc trên, trước hết phải xây dựng kế hoạch chế kiểm tra, giám sát chặt chẻ, thường xuyên liên tục cán Vườn quốc gia 4.5.3 Tăng cường thực thi pháp luật Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát nhằm phát kịp thời đối tượng vi phạm; đồng thời thực chế tài xử phạt nghiêm minh đối tượng vị phạm săn bắt, buôn bán, nhà hàng sử dụng sản phẩm chim nước làm ăn đặc sản cách cơng khai Tổ chức tuần tra, kiểm tra, truy quét khu vực buôn bán chim, nhà hàng tiêu thụ sản phẩm loài chim cách thường xuyên địa bàn khu vực VQG Bến En toàn tỉnh Nghiêm cấm cán ngành Kiểm lâm, Bảo tồn thiên nhiên săn bắt ăn thịt chim thú rừng Khen thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân 70 có thành tích việc phát hành vi vi phạm sử dụng, mua bán, vận chuyển, chế biến, sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã chim nước để khuyến khích nhân dân tham gia công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng nói chung bảo vệ lồi động vật hoang dã, lồi chim nước nói riêng 4.5.4 Giải pháp nghiên cứu bảo tồn Mặc dù Vườn quốc gia Bến En tổ chức nghiên cứu, điều tra bổ sung danh lục động, thực vật rừng năm 2013 xác định có 34 lồi chim nước Tuy nhiên, năm 2014 2015 thực đề tài phát bổ sung vào danh lục chim Vườn quốc gia Bến En 05 loài chim nước mới, nâng tổng số loài lên 39 loài, cho dù thời gian, nhân lực, kinh phí thực đề tài hạn chế Chính vậy, hoạt động nghiên cứu chim nước cần phải tiếp tục với thời gian dài hơn, mầu điều tra nhiều hơn, điều tra đủ 04 mùa năm chắn ghi nhận thêm nhiều loài để bổ sung cho danh lục lồi chim nước Bến En, từ việc đánh giá khu hệ chim nước toàn diện hơn, xác định hết tiềm giá trị khu hệ Trên sở có giải pháp tồn diện cho việc bảo tồn lồi chim nước nói riêng khu hệ đất ngập nước nói chung Vườn quốc gia Bến En Với việc điều tra chưa đầy đủ, cho thấy Khu hệ chim nước Bến En phong phú thành phần loài (39 lồi), với nhiều lồi có quan quốc gia quốc tế Chính vậy, cần Đề xuất Vườn quốc gia Bến En trở thành vùng chim quan Trọng Việt Nam, khu vực bảo tồn trọng yếu loài chim nước Về lâu dài cần đề xuất vùng đất ngập nước hồ sông Mực thành “Khu Ramsar” Nhằm thu hút nguồn lực vật chất khoa học cho bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước VQG Bến En nói chung bảo tồn lồi chim nước nói riêng 71 4.5.5 Giải pháp nâng cao nhận thức Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài động, thực vật quý hiếm, tầm quan trọng hệ sinh thái đất ngập nước cho người dân nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng quyền địa phương Hoạt động tuyên truyền cần thực thường xuyên lồng ghép họp, buổi nói chuyện, phương tiện thông tin đại chúng, làm biển báo nghiêm cấm hành vi săn bắt loài chim nước khu vực kiếm ăn, cư trú, khu vực làm tổ, Bên cạnh đó, việc tuyên truyền để thay đổi thói quen tiêu dùng người dân khơng ăn thịt loài động vật hoang dã, loài chim nước, cấm mua bán vận chuyển chế biến, sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã nói chung chim nước nói riêng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần loài Chim nước Vườn quốc gia Bến En phong phú, với 39 lồi, thuộc Bộ, họ Trong đó, họ Diệc có số lượng lồi nhiều 13 lồi, họ: Họ chim lặn, họ Cà kheo họ Gà nước họ có 01 loài Kết quan trọng luận văn phát bổ sung thêm loài chim cho danh lục VQG Bến En so với kết ghi nhận trước đây, loài ghi nhận bao gồm: Cò ngàng nhỡ, Cò trắng Trung Quốc, Te vặt, Bói cá lớn Sả đầu đen Khu hệ Chim nước Vườn quốc gia Bến En có lồi nằm Sách đỏ Việt Nam năm 2007 xếp mức VU là: Cốc đế, Cò trắng Trung quốc, Cò lạo Ấn Độ Hạc cổ trắng Có 37/39 lồi nằm IUCN năm 2015 mức LC Trong số 26 loài trực tiếp quan sát q trình điều tra có mật độ khác nhau, biến động từ 0,16 – 16,88con/km2, mật độ cao lồi: Cị bợ đạt 16,88con/km2, Cò ngàng nhỏ đạt 15,93con/km2, Cò ngàng nhỡ đạt 11,51con/km2, Le đạt 10,41con/km2… thấp lồi: Cị lửa, Cò xanh Mòng két mày trắng đạt 0,16 con/km2 Trong loài quý, nằm sách đỏ Việt Nam năm 2007, trình điều tra bắt gặp 01 lồi Cị trắng Trung Quốc có mật độ 2,52 con/km2, ước lượng khu vực cịn khoảng 88 cá thể, 03 lồi cịn lại chưa bắt gặp Tổng số cá thể ước tính 26 loài bắt gặp 3.238 cá thể Số lượng cá thể loài khu vực biến động từ -591 Trong đó, số lượng nhiều thuộc lồi Cị bợ với 591 cá thể, số lượng thấp thuộc lồi Cị xanh, Cị lửa Mòng két mày trắng đạt cá thể tồn khu vực 73 Có nguy đe dọa đến tồn loài chim nước sinh cảnh sống chúng VQG Bến En gồm: Xâm lấn loài Mai Dương; đánh bắt thủy sản; săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã; chăn thả gia súc; đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ trái phép Trong đó, xâm lấn lồi Mai Dương lịng hồ sơng Mực đánh giá mối đe dọa lớn Để bảo tồn có hiệu lồi chim nước Bến En cần phải thực nhiều giải pháp đồng như: Giải pháp bảo vệ sinh cảnh, giải pháp quản lý nguồn thức ăn, giải pháp tăng cường thực thi pháp luật, giải pháp nghiên cứu bảo tồn, giải pháp nâng cao nhận thức Trong đó, giải pháp bảo vệ sinh cảnh đánh giá quan trọng Kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian, nhân lực hạn chế Do chưa nghiên cứu đầy đủ mùa, mẫu nghiên cứu thời gian theo dõi khu vực cịn đặc biệt biến động ảnh hưởng thời tiết ngày điều tra, biến động mức nước hồ yếu tố khác như: Chăn thả gia súc, hoạt động du lịch… Chính vậy, đề nghị tiếp tục thực hoạt động nghiên cứu chim nước Bến En với thời gian dài hơn, mầu điều tra nhiều hơn, điều tra đủ 04 mùa năm để đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ giá trị tiềm khu hệ, từ có giải pháp toàn diện cho việc bảo tồn lồi chim nước nói riêng khu hệ đất ngập nước nói chung Vườn quốc gia Bến En Với việc điều tra chưa đầy đủ, cho thấy Khu hệ chim nước Bến En phong phú thành phần lồi, với nhiều lồi có quan quốc gia quốc tế Chính vậy, đề tài đề xuất Vườn quốc gia Bến En trở thành vùng chim quan Trọng Việt Nam, khu vực bảo tồn trọng yếu loài chim nước Về lâu dài cần đề xuất vùng đất ngập nước hồ sông Mực thành “Khu Ramsar” Nhằm thu hút nguồn lực vật chất khoa học cho bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước VQG Bến En nói chung bảo tồn lồi chim nước nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, Karen Phillipps (2000), Chim Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009) Đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thuỳ Linh, Việt Trinh (2011), Cẩm nang Vườn Quốc gia Khu bảo tồn Việt Nam - Chính sách bảo vệ phát triển rừng Khai thác Lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Quý (1981), Chim Việt Nam - Hình thái phân loại (tập II), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007), Nghiên cứu Khu hệ số đặc điểm sinh thái, sinh học loài chim đặc trưng Vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ sinh thái nước (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ sinh thái (Tái lần thứ 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Vũ Tiến Thịnh (2011), Đặc điểm khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Hịa Bình, Hà Nội 12 Tilo Nadler &Nguyễn xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam, phần động vật cạn, Hội động vật- Frankfurt& Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà nội 13 Andrew W.Tordoff cộng (2002), Vùng chim quan trọng Việt Nam, Tổ chức BirdLife International Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 14 Viện Điều tra quy hoạch rừng - Phân viện Điều tra Bắc Trung Bộ (1999), Báo cáo kết khu hệ động vật Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa 15 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1990), luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn Quốc gia Bến En, Hà Nội 16 Viện Điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Tây Bắc Bộ (2013), Quy hoạch rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 17 Viện sinh thái Thủy Lợi (2013), Báo cáo kết điều tra bổ sung khu hệ động, thực vật rừng Vườn quốc gia Bến En, Hà Nội 18 Wildlife at Risk, (2010), Danh mục chim Vườn Quốc gia U Minh Thượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội * Tiếng Anh 19 Craig Robson (2005), Birds of Southeast Asia; 20 Inskipp, T., Lindsey, N., & Duckworth, W 1996 Annotated Checklist of the Birds of the Oriental Region Oriental Bird Club, Sandy, Bedfordshire PHỤ LỤC Phụ lục Kết thu thập thơng tin vấn người dân có mặt loài chim nước Vườn quốc gia Bến En TT Tên lồi Địa phương Phổ thơng Nơi bắt gặp Thời điểm bắt gặp Số lượng Le le Le Sơng Mực Cả ngày Nhiều Cị bợ Cị bợ Sơng Mực Cả ngày Nhiều Cị đen Cị đen Sơng Mực Cả ngày Cị trắng Cị ngàng nhỏ Sơng Mực Cả ngày Nhiều Cị lửa Cị lửa Sơng Mực Cả ngày Nhiều Diệc xám Diệc xám Sông Mực Đảo TV Nhiều Diệc đỏ Diệc lửa Sơng Mực Chiều Cị hồng Cị lạo Ấn Độ Đơng Thơ Chiều Cà te Te vàng Khe tre Chiều Nhiều 10 Cà te Te cựa Khe tre Chiều Nhiều 11 Choắt nhỏ Choắt nhỏ Sông Mực Cả ngày Nhiều 12 Rẻ Rẻ Sông Mực Cả ngày Ít 13 Choi choi Choi choi Sơng Mực Cả ngày Nhiều 14 Cà kheo Cà kheo Sông Mực Cả ngày 15 Chim lanh Bồng chanh đỏ Sơng Mực Cả ngày Nhiều 16 Bói cá Bói cá nhỏ Sơng Mực Cả ngày Ít 17 Chim lanh Bồng chanh Sông Mực Cả ngày Nhiều 18 Chim lanh Sả đầu nâu Sơng Mực Cả ngày Nhiều 19 Mịng két Mịng két Sơng Mực Sáng 20 Vịt trời Vịt trời Sơng Mực Sáng 21 Cốc Cốc đế Sơng Mực Chiều Phụ biểu 2: Tính diện tích khu vực điều tra (15 tuyến nước+ tuyến cạn) TT tuyến Địa điểm Ban DL - Lúng túng - Khe Tai chua Lúng túng - Khe tre Chốt Xuân Thái - Đồng Thô Ngã Bến En - Điện Ngọc Điện Ngọc - Khe tre Chiều dài tuyến (km) Bán kính quan sát bình qn (m) Diện tích quan sát (km2) 25 0,3 4,5 6,5 30 25 30 35 0,27 0,325 0,24 0,49 Chốt X.Thái - Đồng Thô - Bến Tòm 40 0,56 Chốt Thùng Sen - Bến Vơn 40 0,4 Vườn thực vật - Đức Lương 30 0,36 Lùm Lau - Khe nước Lạnh 30 0,3 Trạm Xuân Thái - Bái Đình - Khe 10 tre 40 0,56 11 Trạm Xuân Thái - Đồng Lườn 40 0,32 12 Khe Bà Mùi - Lúng Túng 35 0,35 13 Khe Dầu - Rooc Nái 30 0,42 14 Bãi Nán - Cầu Sập 30 0,24 15 Ban DL - Đập tràn 40 0,24 16 17 18 Đức Lương - Thùng Sen Nhà số - Nhà số (Vườn TV) Dốc Mướp - Khe tre 3,5 25 23 25 0,15 0,161 0,25 19 20 Bến Vơn - Khe Thông Đồng Thô - Điện Ngọc 4,5 25 23 0,2 0,207 Tổng: 101 6,34 Ghi Phụ lục Tính mật độ bình qn số lượng cá thể cá loài bắt gặp TT Tên loài Tổng số cá thể quan sát Số lần bắt gặp Tổng DT Mật độ quan bình sát quân/km2 (Km2) Tổng diện tích điều tra (Km2) Ước lượng số cá thể tồn khu vực Bói cá lớn 6,34 Bói cá nhỏ 6,34 1,10 35 38,64 40 34 6,34 6,31 35 220,82 Bồng chanh Choắt bụng trắng 6,34 0,47 35 16,56 Choi choi 6,34 1,42 35 49,68 Choi choi nhỏ 6,34 0,63 35 22,08 Cò bợ 107 18 6,34 16,88 35 590,69 Cò lửa 1 6,34 0,16 35 5,52 Cò ngàng nhỡ 73 22 6,34 11,51 35 403,00 10 Cò ngàng nhỏ 101 49 6,34 15,93 35 557,57 11 2 6,34 0,32 35 11,04 12 Cò ruồi Cò trắng Trung quốc 16 13 6,34 2,52 35 88,33 13 Cò xanh 1 6,34 0,16 35 5,52 14 Diê ̣c lửa 6,34 0,32 35 11,04 15 Diê ̣c xám 59 22 6,34 9,31 35 325,71 16 Le hôi 66 35 6,34 10,41 35 364,35 17 Mòng két Mòng két mày trắng 2 6,34 0,32 35 11,04 1 6,34 0,16 35 5,52 18 0,79 35 27,60 19 Sả đầu đen 2 6,34 0,32 35 11,04 20 Sả đầu nâu 14 13 6,34 2,21 35 77,29 21 Te cựa 6,34 0,95 35 33,12 22 Te vàng 2 6,34 0,32 35 11,04 23 Te vặt 27 11 6,34 4,26 35 149,05 24 Cò hương 27 6,34 4,26 35 149,05 25 Vịt trời Bồng chanh đỏ 6,34 0,47 35 17,00 6,34 0,95 35 33,00 26 Tổng: 586 3.238,00 Phụ lục Một số hình ảnh điều tra thực địa - ... trên, khu? ?n khổ luận văn tốt nghiệp, đề xuất thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nước Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa? ??, kết nghiên cứu đề tài sở để bảo vệ, bảo tồn có hiệu khu hệ chim nước, ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Chim nước Vườn quốc gia Bến En , tỉnh Thanh Hóa? ??, Mục tiêu nghiên cứu là: 1) Xác định trạng phân bố loài chim nước vùng lõi VQG Bến En; 2) Xác định sinh cảnh quan trọng chim. .. ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chim nước phân loại chim nước 1.2 Nghiên cứu Chim Chim nước 1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam 1.2.2 Tinh hình nghiên cứu chim Vườn quốc gia

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, Karen Phillipps (2000), Chim Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, Karen Phillipps
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2000
2. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009) Đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Thuỳ Linh, Việt Trinh (2011), Cẩm nang Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn Việt Nam - Chính sách mới về bảo vệ phát triển rừng và Khai thác Lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn Việt Nam
Tác giả: Thuỳ Linh, Việt Trinh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2011
4. Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật rừng
Tác giả: Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
5. Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục chim Việt Nam
Tác giả: Võ Quý, Nguyễn Cử
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Võ Quý (1981), Chim Việt Nam - Hình thái và phân loại (tập II), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1981
7. Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007), Nghiên cứu Khu hệ và một số đặc điểm sinh thái, sinh học của các loài chim đặc trưng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Khu hệ và một số đặc điểm sinh thái, sinh học của các loài chim đặc trưng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng Sơn
Năm: 2007
8. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục chim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2011
9. Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ sinh thái nước (Tái bản lần thứ nhất), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học các hệ sinh thái nước
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
10. Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ sinh thái (Tái bản lần thứ 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học hệ sinh thái
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
11. Vũ Tiến Thịnh (2011), Đặc điểm khu hệ chim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Hòa Bình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khu hệ chim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Hòa Bình
Tác giả: Vũ Tiến Thịnh
Năm: 2011
12. Tilo Nadler &Nguyễn xuân Đặng (2008), Các loài động vật được bảo vệ ở Việt Nam, phần động vật trên cạn, Hội động vật- Frankfurt& Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài động vật được bảo vệ ở Việt Nam, phần động vật trên cạn, Hội động vật- Frankfurt& Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Tilo Nadler &Nguyễn xuân Đặng
Năm: 2008
13. Andrew W.Tordoff và các cộng sự (2002), Vùng chim quan trọng ở Việt Nam, Tổ chức BirdLife International và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng chim quan trọng ở Việt Nam, Tổ chức BirdLife International và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Tác giả: Andrew W.Tordoff và các cộng sự
Năm: 2002
14. Viện Điều tra quy hoạch rừng - Phân viện Điều tra Bắc Trung Bộ (1999), Báo cáo kết quả khu hệ động vật Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khu hệ động vật Vườn Quốc gia Bến En
Tác giả: Viện Điều tra quy hoạch rừng - Phân viện Điều tra Bắc Trung Bộ
Năm: 1999
15. Viện Điều tra quy hoạch rừng (1990), luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn Quốc gia Bến En, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn Quốc gia Bến En
Tác giả: Viện Điều tra quy hoạch rừng
Năm: 1990
16. Viện Điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Tây Bắc Bộ (2013), Quy hoạch rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2013-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2013-2020
Tác giả: Viện Điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Tây Bắc Bộ
Năm: 2013
17. Viện sinh thái Thủy Lợi (2013), Báo cáo kết quả điều tra bổ sung khu hệ động, thực vật rừng Vườn quốc gia Bến En, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra bổ sung khu hệ động, thực vật rừng Vườn quốc gia Bến En
Tác giả: Viện sinh thái Thủy Lợi
Năm: 2013
18. Wildlife at Risk, (2010), Danh mục chim Vườn Quốc gia U Minh Thượng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.* Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục chim Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Tác giả: Wildlife at Risk
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
20. Inskipp, T., Lindsey, N., & Duckworth, W. 1996. Annotated Checklist of the Birds of the Oriental Region. Oriental Bird Club, Sandy, Bedfordshire Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annotated Checklist of the Birds of the Oriental Region

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w