1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia bến en tỉnh thanh hóa trong điều kiện hội nhập

136 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ VÂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – TỈNH THANH HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ VÂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – TỈNH THANH HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ MINH THANH Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả xin trân trọng cảm ơn: - TS Đào Thị Minh Thanh tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thiện luận văn - Các thầy cô giáo khoa sau Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp - Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên ban quản lý Vườn Quốc gia Bến En - Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố - Cơ quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp Đã tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu viết trung thực Tác giả Vũ Thị Vân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Những lý luận du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Vai trò du lịch sinh thái 10 1.1.3 Đặc điểm du lịch sinh thái 15 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái 20 1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 27 1.2 Dự lịch sinh thái số quốc gia giới số loại hình du lịch sinh thái thịnh hành Việt Nam 30 1.2.1 Trên giới 30 1.2.2 Tại Việt Nam 32 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm vườn quốc gia Bến En 36 2.1.1 Giới thiệu chung vườn Quốc gia Bến En 36 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 55 2.1.4 Khái quát tình hình chung cấu tổ chức quản lý vườn Quốc gia Bến En 66 iii 2.2 Phương pháp nghiên cứu 70 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát 70 2.2.2 Phương pháp thu nhập số liệu, tài liệu 70 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 71 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 71 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh vườn quốc gia Bến En 74 3.1.1 Thực trạng hoạt động củaVườn Quốc gia Bến En 74 3.1.2 Những kết đạt nguyên nhân 83 3.1.3 Những tồn nguyên nhân tồn 86 3.2 Yêu cầu định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bến En 92 3.2.1 Yêu cầ u phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bến En 92 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bến En 93 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bên En 95 3.3.1 Xây dựng mô ̣t quy hoạch tổng thể cho vườn quố c gia Bế n En 95 3.3.2 Phân kỳ giai đoạn phát triển 96 3.3.3 Giải pháp theo phân đoạn thị trường 98 3.3.4 Xây dựng khai thác tu ̣ điểm du lịch khu du lịch Bến En 101 3.3.5 Xây dựng và hoàn thiêṇ các tuyến tham quan, du lịch 104 3.3.6 Đa da ̣ng hóa loại hình dịch vụ du lịch nhằ m thỏa mañ nhu cầ u đa da ̣ng của du khách 105 3.3.7 Làm tố t công tác giáo dục, đào tạo tuyên truyền du lịch sinh thái 106 3.3.8 Giải pháp bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái 109 3.3.9 Giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ cho du lịch sinh thái114 3.3.10 Coi trọng nâng cao hiệu hoạt động quảng bá truyền thông cho khu du lịch Vườn Quốc gia Bến En 116 3.3.11 Huy động vốn đầu tư sách đầu tư 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt BT Bình qn CSHT Cơ sở hạ tầng CNVC Cơng nhân viên chức CPI Chỉ số giá tiêu dùng CK Cùng kỳ CHXHCNVH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DLST Du lịch sinh thái ĐN Đông Nam EC Cộng đồng kinh tế Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiêu quốc tế NFSC Ủy ban giám sát tài quốc gia Việt Nam OMT Tổ chức du lịch giới PT Phát triển RDB Sách Đỏ Việt Nam QĐ Quyết định TB Tây Bắc TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức di sản giới VQG Vườn Quốc gia VD Ví dụ WTO Tổ chức Thương mại giới WWF Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã giới v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Trang 2.1 Một số yếu tố khí hậu Vườn Quốc gia Bến En 41 2.2 Các yếu tố khí hậu theo quý 41 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 a 3.5 b 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Diễn biến kiểu thời tiết hang ngày theo tháng năm trạm Thanh Hố 42 Số lượng lồi động vật có xương sống Vườn Quốc gia Bến En số Vườn Quốc gia khác 51 Dân cư lao động khu vực Vườn Quốc gia Bến En 55 Thống kê diện tích trồng lúa thu nhập lúa thơn vùng bảo tồn nghiêm ngặt vùng đệm Vườn Quốc gia Bến En 57 Bảng so sánh số lượt khách đến Vườn Quốc gia Bến En so với tỉnh Thanh Hoá (thời kỳ 2010-2013) 75 Cơ cấu khách Vườn Quốc gia Bến En (thời kỳ 2010-2013) 75 Tổ ng số ngày khách lưu trú ta ̣i Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2010-2013 76 Số ngày lưu trú TB khách đến Vườn Quốc gia Bến En (Giai đoạn năm 2010-2013) 77 Chi tiết cấu lượt khách du lịch quốc tế Vườn Quốc gia Bến En (giai đoạn 2010-2013) 78 Chi tiết cấu khách du lịch nội địa Vườn Quốc gia Bến En 79 Bảng so sánh doanh thu từ du lịch Vườn Quốc gia Bến En với Tỉnh Thanh Hoá ( 2010-2013) 80 Chi tiết doanh thu Vườn Quốc gia Bến En ( 2010-2013) 82 Những hoạt động du lịch mà người dân địa phương muốn tham gia Vườn Quốc gia Bến En 90 Nguyện vọng người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch 91 Định hướng tổ chức không gian du lịch 94 vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Hiện trạng đường ô tô, xe máy 65 2.2 Hiện trạng đường mòn rừng 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội người, đặc biệt điều kiện kinh tế ngày phát triển Du lịch ngành nhiều quốc gia giới quan tâm phát triển Bởi tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Tuy nhiên để phát triển Du lịch bền vững, cần phải nghiên cứu để nắm bắt thay đổi nhu cầu du lịch người Trong điều kiện sống đại, người thường hướng tới gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên để phát triển Vì vậy, du lịch sinh thái trở thành xu hướng lớn giới Với xu hướng du lịch sinh thái, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên khách du lịch đặc biệt quan tâm Vì vườn quốc gia điểm du lịch sinh thái có sức hấp dẫn đầy quyến rũ Vườn quốc gia Bến En với diện tích 16.634 ha, nằm địa bàn hai huyện Như Xuân Như Thanh, với hệ thái thực, động vật phong phú, đa dạng Hồ Song Mực với 21 đảo khác trông “ vịnh Hạ Long thu nhỏ” Những hang động đẹp thuộc dãy núi đá vơi Hải Vân hang Lị Cao, hang Ngọc, hang Cận… thực tiềm du lịch sinh thái lớn tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh đó, Vườn quốc gia Bến En nơi sinh sống cộng đồng bốn dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ với nét văn hóa độc đáo, đậm đà sắc dân tộc: có đền Phủ Sung, Khe Rồng, đền Phủ Na gắn liền với huyền thoại dân gian tạo nên hệ sinh thái nhân văn đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn lớn khơng du khách nước mà với du khách nước Trong định hướng phát triển Vườn Quốc gia Bến En, du lịch xem bốn nhiệm vụ vườn quốc gia, đặc biệt du lịch sinh thái coi ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều triển vọng Du lịch Vườn Quốc gia Bến En phát triển chắn đóng góp phần không nhỏ GDP Tỉnh, đồng thời tạo nhiều việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương du lịch Bến En Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En – tỉnh Thanh Hóa điều kiện hội nhập” cho luận văn Thạc sỹ kinh tê Với hy vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bến En nói riêng du lịch Thanh Hóa nói chung, để nhanh chóng biến tiềm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En trở thành hiệu thực tế phục vụ du khách bốn phương Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa tương xứng với tiềm sẵn có vườn quốc gia Bến En- tỉnh Thanh Hóa * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận du lịch du lịch sinh thái - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En – tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bến En tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu lý luận du lịch sinh thái 114 Nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp môi trường, ứng dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường Sử dụng giải pháp khoa học, cơng nghệ nhằm khai thác có hiệu tài ngun thiên nhiên, phòng chống giảm nhẹ tác hại thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh học nông nghiệp xử lý chất thải điều tra tài nguyên, môi trường, dự báo khí tượng thuỷ văn, kiểm sốt xử lý ô nhiễm môi trường, xây dựng chiến lược phát triển bố trí hợp lý khơng gian lãnh thổ dân cư, bảo vệ đa dạng sinh học, cân sinh thái Môi trường sinh thái Việc xây dựng khu Camping, Motel, bungalow, nhà nghỉ, nhà khách làm phần thảm thực vật tự nhiên khu vực, gây thay đổi cho môi trường sinh thái Tuy nhiên việc quy hoạch đảo mẫu, phục hồi sinh thái khu B góp phần làm ổn định mơi trường sinh thái khu vực Ở vùng đệm du lịch phát triển khuyến khích dân cư lao động sản xuất, tăng suất lao động để tăng thêm sản phẩm phục vụ cho du khách Hệ sinh thái nông nghiệp khu vực cải thiện Trong khu vực hồ hệ sinh thái nước có thay đổi đáng kể: chất thải sinh hoạt, nước thải…sẽ làm tăng khối lượng thức ăn cho loài thủy sản hồ phát triển Tuy nhiên khơng xử lý mức chất thải nhiễm độc có chì, nhiều làm hủy dệt môi trường sinh thái thủy sản hồ phát triển Tuy nhiên không xử lý mực chất thải nhiễm độc có chì, nhiều làm hủy diệt mơi trường sinh thái thủy sản vùng hồ 3.3.9 Giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ cho du lịch sinh thái Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch tạo yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thoả mãn nhu cầu du khách lực tính tiện ích 115 Trên thực tế, có ba yếu tố cấu thành để tạo nên sản phẩm dịch vụ du lịch thoả mãn nhu cầu du khách Đó là: Tài nguyên du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, lao động ngành du lịch Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng q trình xản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch, yếu tố quan trọng thiếu phát triển ngành du lịch Con người sức lao đơng sử dụng sở vật chất - kỹ thuật để khai thác giá trị tài nguyên du lịch tạo dịch vụ, hàng hoá cung ứng cho du khách Ngồi việc sử dụng có hiệu tài ngun du lịch tính đa dạng, phong phú, đại, hấp dẫn sở vật chất - kỹ thuật tạo nên hấp dẫn dịch vụ du lịch Có thể nói rằng, trình độ phát triển sở vật chất - kỹ thuật du lịch điều kiện, đồng thời thể trình độ phát triển du lịch quốc gia Các ưu tiên phát triển sở hạ tầng bao gồm : - Thiết kế xây dựng nơi ăn nghỉ cho khách theo kiểu nhà nghỉ sinh thái - Theo thống kê khách sạn nhà nghỉ đảo thông tin từ dịch vụ cho thuyền du lịch vịnh cho biết, hè năm 2005 này, số lượt khách du lịch đến đảo tăng gấp đôi so với năm trước Nguyên tắc phát triển sở hạ tầng: - Khách sạn, nhà nghỉ: Xu hướng khách du lịch quốc tế đến Vườn Quốc gia Bến En năm tới tăng dần Điều đòi hỏi du lịch cần phải đầu tư, nâng cấp khách sạn, cần ưu tiên dự án đầu tư, xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách, đặc biệt du khách quốc tế Bên cạnh đó, cần phải thiết kế đảm bảo dành khơng gian định cho giao thông tĩnh Đây vấn đề quan trọng xây dựng công trình lưu trú nơi DLST nhằm bảo đảm văn minh giao thơng, thoải mái an tồn cho du khách Đặc biệt phải đảm bảo phù hợp cảnh quan môi trường 116 - Các sở khác: Một vấn đề hạn chế DLST Vườn Quốc gia Bến En thiếu sở dịch vụ cho hoạt động du lịch thể thao, du lịch hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo quốc tế Mặt khác, so với nhu cầu phát triển du lịch dự báo lượng du khách đến với Thanh Hóa năm tới, hệ thống nhà hàng kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn quốc tế cịn thấp đó, số dự án vốn đầu tư vào lĩnh vực chưa đáp ứng u cầu đặt Vì vậy, cần có ưu tiên đầu tư hợp lý vào việc xây dựng sở dịch vụ du lịch Điều giải hai vấn đề quan trọng: + Đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch quan trọng + Góp phần đưa dần chất lượng dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú hoạt động kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế - Các khu vui chơi giải trí: Trong năm qua, việc phát triển cơng trình vui chơi giải trí Thanh Hóa chưa quan tâm đầu tư mức Cho nên tính đến thời điểm tại, địa bàn tỉnh chưa có điểm vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu du khách ngồi nước Thực tế cho thấy, hoạt đông kinh doanh hiệu kinh tế lĩnh vực nhiều địa phương khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh hướng phát triển 3.3.10 Coi trọng nâng cao hiệu hoạt động quảng bá truyền thông cho khu du lịch Vườn Quốc gia Bến En Vườn Quốc gia Bến En điểm du lịch nhiên người biết đến Vì việc xúc tiến quảng bá Vườn Quốc gia Bến En tới tầng lớp công chúng quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp lữ hành Họ ngưới nâng sức mua khách du lịch mang lại lượng khách du lịch lớn cho Vườn Quốc gia Bến En Để quảng bá hiệu cho Vườn Quốc gia Bến En, cần ý giải pháp cụ thể sau: 117 - Xây dựng logo, hiệu hình ảnh đặc trưng cho du lịch Vườn Quốc gia Bến En thông qua tổ chức thi sáng tác biểu trưng, hiệu, ảnh đẹp để tìm hình ảnh ấn tượng khái quát Có nhận diện thương hiệu ấn tượng dễ truyền thơng Bộ nhận diện việc quảng bá trang Web cần quảng bá nhà hàng, khách sạn, tàu,… phải ý tính thống cà màu sắc lẫn hình ảnh - Xây dựng website đủ lớn để quảng bá Vườn Quốc gia Bến En - Tổ chức giới thiệu sản phẩm đặc biệt cụm hang tôn tạo, cần quảng bá thêm như: Cụm hang Ngọc, Lò Cao, hồ trước dập Mẩy Các kiện cần mời phóng viên nước quốc tế; doanh nghiệp lữ hành tiềm nước quốc tế - Họp báo giới thiệu sản phẩm với công ty lữ hành phương tiện thông tin đại chúng nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Biên tập sản xuất loại ấn phẩm giới thiệu Vườn Quốc gia Bến En nhiều hình ảnh( tờ rơi, đồ, đĩa CD, bưu ảnh, quà lưu niệm mang hình ảnh Vườn Quốc gia Bến En ) - In sách giới thiệu, thuyết minh cho du lịch Vườn Quốc gia Bến En nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Trung, Nhật, Việt… Sách phải thiết kế đẹp, bắt mắt Các thông tin hướng dẫn cần trình bày kết hợp với hình ảnh Tuỳ thuộc vào đối tượng du khách, sách bán tính thêm vào giá vé - In sơ đồ, đồ vườn với tỷ lệ nhỏ, tập gấp, bưu ảnh để phục vụ du khách Khi du khách đến phịng đón tiếp, nên có băng video giới thiệu Vườn Quốc gia Bến En khoảng 15 phút để du khách biết tổng thể toàn cảnh khu du lịch Hoạt động làm tốt giữ chân du khách lại Vườn Quốc gia Bến En lâu 118 - Nhìn chung phần lớn người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Bến En cịn nghèo, trình độ dân trí chưa cao Vì họ cần giúp đỡ nhiều mặt đựơc tham gia vào hoạt động du lịch Theo bảng phân tích bảng 3.9 để người dân tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái cách có hiệu thiết phải: hỗ trợ vốn ban đầu để cộng đồng tạo sản phẩm cung cấp dich vụ cho khách du lịch họ có nhu cầu; đào tạo, bồi dưỡng nhằm góp phần nâng cao hiểu biết cộng động lợi ích trách nhiệm từ phía cộng đồng hoạt động du lịch; đào tạo lợi ích trách nhiệm từ phía cộng đồng hoạt động du lịch, đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cộng đồng hướng dẫn, giao tiếp phục vụ… * Yêu cầu: Tổ chức, quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch lãnh thổ vườn Đặc biệt quy định giá dịch vụ, sản phẩm du lịch hợp lý, ổn định Cần có quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt với khách du lịch vào rừng: - Cấm không săn bắn rừng - Cấm không đốt lửa rừng - Không gây tiếng động, tiếng ồn lớn rừng - Không cho thú ăn không phép cán điều hành, quản lý du lịch sinh thái - Không tự ý mang loài cây, lại vào vườn để tránh làm thay đổi môi trường sinh thái Vườn Quốc gia Bến En 3.3.11 Huy động vốn đầu tư sách đầu tư Để phát triển khu du lịch Vườn Quốc gia Bến En giải pháp trình bày cần đỏi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Vì cần phải ý huy động đầu tư tù nhiều nguồn kinh phí khác nhiên cần ý không nên thu hút 100% vốn đầu tư từ nước cho loại hình du lịch Vì lý do: 119 - Các cơng ty nước ngồi lấy phần doanh thu lợi tức quay lại nước đầu tư - Các cơng ty nước ngồi khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái ta khơng có chế quản lý tốt - Thiếu tham gia người địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái Vì cần có kêu gọi đầu tư Chính Quyền đơn vị nước tham gia Nhưng việc thiết kế cho du lịch sinh thái cần đầu tư nhiều thời gian, nỗ lực nhiều lĩnh vực chun mơn khác cần nhiều sách nhà nước quyền địa phương hỗ trợ việc đầu tư Để đảm bảo đầ u tư và phát triể n Vườn Quốc gia Bến En mô ̣t cách bề n vững, đồ ng thời giúp người dân điạ phương cải thiêṇ đời số ng thì cầ n phải xây dựng mô ̣t chế , chiń h sách cu ̣ thể chi tiế t để khuyế n khích người dân tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ khu vực Biế n mỗi nhà dân thành mô ̣t nhà nghỉ hấ p dẫn với du khách 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Vai trò du lịch sinh thái xem mắt xích với cấu phát triển du lịch bền vững, vừa phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội theo xu hướng chung giới, vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái Đầu tư vào du lịch sinh thái kích thích kinh tế phát triển, đem lại nguồn ngoại tệ , giải công ăn việc làm cho cư dân địa phương đồng thời phát triển du lịch sinh thái góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên, mơi trường sinh thái, bảo tồn di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh…Nhưng để đạt yêu cầu đòi hỏi hoạt động du lịch, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch phải thiết kế, tổ chức phù hợp với điều kiện cho phép, đảm bảo môi trường, không tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên Đề tài nghiên cứu “ Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En điều kiện hội nhập” cơng trình nghiên cứu DLST địa bàn Vườn Quốc gia Bến En – tỉnh Thanh Hóa, nhiều góp phần làm cho người quan tâm đến DLST có thêm để nâng cao hiểu biết loại hình du lịch phát triển địa phương Đề tài nghiên cứu, phân tích đạt số kết sau đây: Trước hết đề tài làm rõ số vấn đề lý luận DLST, phân biệt DLST với số loại hình du lịch tương tự, loại hình DLST chủ yếu giới Việt Nam Từ đưa ý nghĩa việc phát triển loại hình du lịch Phân tích đặc điểm bản, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DLST; kinh nghiệm phát triển loại hình du lịch Thứ hai, giới thiệu, đánh giá tập trung làm rõ tiềm bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DLST địa bàn Vườn Quốc gia Bến En Thông qua việc giới thiệu khái quát điều kiện tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, 121 điều kiện đặc trưng khác để khẳng định VQG Bến En có tiềm to lớn để phát triển DLST Một mặt phân tích mặt tổ chức quản lý kinh doanh sản phẩm DLST địa bàn Vườn Quốc gia Bến En Thứ ba, đưa giải pháp kiến nghị có sở lý luận thực tiễn mang tính khả thi để phát triển DLST VQG thời gian tới Trình bày giải pháp để phát triển DLST giải pháp để phát triển thị trường cho DLST địa bàn Vườn Quốc gia Bến En Đây xác định thành công quan trọng việc nghiên cứu đề tài Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Tổng cục Du lịch - Trước hết, phải phân định rõ đâu điểm du lịch sinh thái, khu sinh thái cấp quốc gia cấp địa phương - Thứ hai, sở chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam đề nghị với Nhà nước có sách ưu tiên cho loại hình du lịch sinh thái - Thứ ba, ban hành tiêu chuẩn quy tắc điểm du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái, xây dựng nội dung giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho chiến lược phát triển du lịch sinh thái Quốc gia - Thứ tư, xúc tiến cần tăng cường tập trung nhiều vào sản phẩm du lịch sinh thái Việt Nam 2.2 Khuyến nghị với Nông nghiệp phát triển nông thôn - Căn vào văn quy phạm pháp luật để phân định rõ vai trò, chức quyền hạn để Ban quản lý khu bảo tồn theo ban hành khốt khu vực khơng có chức kinh doanh 2.3 Kiến nghị với Tỉnh Thanh Hóa - Cần có sách khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động DLST Sự tham gia người dân địa phương góp phần tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho họ Nguồn thu nhập từ hoạt 122 động kinh doanh du lịch hỗ trợ dân địa phương việc cải thiện, nâng cao đời sống văn hoá có tác động tích cực đến việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi - Nên ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng bao gồm: Thiết kế nơi ăn nghỉ cho du khách theo kiểu nhà nghỉ DLST, xây dựng hệ thống đường bộ, đường mòn, biển báo dẫn xây dựng trung tâm đón khách để giáo dục mơi trường - Có sách đầu tư cho cơng tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động khu DLST đội ngũ hướng dẫn viên du lịch lực lượng lao động thiếu số lượng yếu chất lượng - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức DLST cho cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao ý thức trách nhiệm công tác bảo tồn tài nguyên môi trường sinh thái cách bền vững 2.4 Uỷ ban nhân dân Huyện Như Thanh, Như Xuân Thứ nhất, cho phép thành lập hội du lịch sinh thái Thứ hai , mặt dự án đầu tư vào điểm khu du lịch sinh thái khơng nên khuyến khích đầu tư nước ngồi Mặt khác dự án phê duyệt phải tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững yêu cầu du lịch sinh thái nguyên tắc bảo tồn Thứ ba, dự án phê duyệt từ phải có điều chỉnh, yêu cầu khắt khe việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Thứ tư, phát động phong trào thi đua xanh đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức thi tìm hiểu du lịch sinh thái cho cư dân địa phương Thứ năm, tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ tổ chức phi phủ cá nhân vào phát triển du lịch sinh thái Thứ sáu, thực thống kê khách môt cách chi tiết theo đầy đủ tiêu chí: mục đích ,độ tuổi, giới tính, quốc tịch, nghề nghiệp… 123 2.5 Với nhà đầu tư kinh doanh du lịch sinh thái - Lựa chọn dự án đầu tư cho phù hợp với loại hình DLST Với loại hình du lịch việc tạo sản phẩm dịch vụ phải sử dụng tối đa yếu tố địa phương: Lao động, nguyên nhiên vật liệu địa phương để tạo dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, hàng hố phục vụ du khách Nếu dự án đầu tư theo hướng mặt mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà đầu tư Mặt khác tạo nhiều việc làm cho cư dân VQG tạo dịch vụ du lịch phù hợp với đặc điểm tiêu dùng khách DLST - Khi đầu tư kinh doanh loại hình du lịch thiết phải quan tâm mang lại lợi ích cho cộng đồng cư dân địa phương nơi có giá trị tài nguyên sinh thái Các nhà quản lý, kinh doanh du khách có trí thống nhận thức tư hành động là: khơng thể cứu thiên nhiên, bảo vệ tôn tạo giá trị tài nguyên cho việc phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bến En mà không quan tâm đến lợi ích người dân - Bảo đảm chất lượng dịch vụ, hàng hoá tương xứng với khách trả, phối hợp chặt chẽ với sở VH TT&DL Thanh Hóa có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch nói chung DLST nói riêng - Phải có phối hợp chặt chẽ sở phân chia lợi ích để tạo động lực cho nhà kinh doanh lữ hành thu hút du khách cho Vườn Quốc gia Bến En - Phải có trách nhiệm nhận rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao 2.6 Với nhân dân đia phương (Thông qua Mặt trận tổ quốc, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Đồn thể quyền địa phương ) Thứ nhất, nêu cao tinh thần truyền thống mến khách dân tộc, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, lịch văn minh giao tiếp 124 phục vụ du khách Nâng cao kiến thức kinh doanh du lịch, tự hào, sẵn sàng nhiệt tình hướng dẫn khách tiêu dùng sản phẩm du lịch quê hương Thứ hai, giữ gìn phát triển sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt vùng quê thông qua việc tổ chức lễ hội, nghi lễ giao tiếp, thức ăn, đồ uống, trang phục sinh hoạt thường ngày Đây tài sản vô giá tạo điểm nhấn DLST để thu hút khách thăm quan Thứ ba, tôn luật pháp làm mà pháp luật khơng cấm, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp quê hương Đề nghị tổ chức nước quốc tế quan tâm đến công tác bảo tồn thiên nhiên đầu tư kinh phí để thực chương trình bảo tồn tài nguyên VQG phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Các trường Đại học, Viện nghiên cứu, quan chuyên môn quan tâm hỗ trợ giáo dục, đào tạo hợp tác thực chương trình nghiên cứu bảo tồn VQG Hướng tới năm 2010 phát triển du lịch VQG Bến En làm thay đổi mạnh mẽ mặt kinh tế - xã hội nhân văn địa phương Thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hóa theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực du lịch, dịch vụ Đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng du lịch, tăng trưởng kinh tế nước nói chung Bài viết em xin kết thúc Tuy đầu tư nhiều thời gian công sức chắn không tránh khỏi khuyếm khuyết nội dung lẫn hình thức Vậy nên em mong có ý kiến nhận xét đóng góp thầy, cô để viết em thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Andrew Tordoft, Hanna Sinrua & Richard Sobey (1997), Nghiên cứu đa dạng sinh học – Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 113-116 Báo cáo tóm tắt (2004), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam” Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa (2013), Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thanh Hóa Báo cáo tình hình thực kế hoạch (2013), phương hướng, nhiệm vụ hoạt động du lịch năm 2014 ngành Du lịch Thanh Hóa- Sở Văn Hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Thanh Hóa Báo cáo tình hình khách du lịch đến Vườn Quốc gia Bến En (2010 – 2013), Phịng Kế hoạch tài Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa Ban Kinh tế tỉnh ủy Thanh Hóa – Sở Du lịch Thanh Hóa (2013), Hội thảo khoa học phát triển kinh tế du lịch, Thanh Hóa Ban quản lý vườn Quốc gia Bến En (2013), Định hướng chiến lược bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Thanh Hóa Các Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2005), Hội khoa học, kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Điều (2010), Dân số tài nguyên thiên nhiên, Đại học Quốc gia, Đại học Sư phạm 1, Hà Nội 11 Trần Văn Đồng (2010), Đánh giá ảnh hưởng cảu tài nguyên, khí hậu đến hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa 12 Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Lan Hương (2010), “Phương pháp xây dựng dự án đầu tư quy hoạch du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa du lịch”, Tạp chí Du lịch phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Kim Hồn (2004), “Chương trình 327 việc bảo vệ rừng”, tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, Tr 38, 39 14 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số (12), tr.17 15 Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch 16 Nguyễn Thượng Hùng (2004), Đánh giá tài nguyên nước khống nước lịng đất phục vụ cho quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam - nhiều người khác 2004, Đề tài nghiên cúu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên du lịch phục vụ quy hoạch, phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 17 Kreg Lindberg Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái, hướng dẫn lập kế hoạch cho nhà quản lý, NXB giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Viêt Nam, số (2), tr.75 19 Phạm Hồng Long (2007), Đề cương Du lịch sinh thái , Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 20 Phạm Trung Lương (2012), Du lịch sinh thái, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Võ Quý (2009), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Sở VHTT&DL Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng hợp Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thanh Hóa 23 Sở VHTT&DL Thanh Hóa (2013), Văn báo cáo kết kinh doanh du lịch thời kỳ 2010-2020 phòng nghiệp vụ du lịch, Thanh Hóa 24 Sở Văn hố Thể thao Du lịch (2014), Văn báo cáo kết kinh doanh thời kỳ 2009-2013 ngành du lịch, Thanh Hoá 25 Stephanie Thullen (2010), "Du lịch sinh thái không đơn du lịch thiên nhiên”, Tạp chi du lịch Việt Nam, số (3), tr.34 26 Tổng cục Du lịch, Viện NDPT Du lịch (2010), Điều tra, nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên thiên nhiên môi trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Hà Nội 27 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 28 Andersen D.L (1993) “A Window to the Natural Word: The Design of Ecotourism Faccilities”, In Lindberg, K and Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for planners and Managers, The Ecotourism Society, North Bennington, Vermont, 116-133 29 Boo, E (1993), Ecotourism Planning for Protected Area, in Lindberg, K and Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A guide for Planner and Managers, the Ecotourism Society, North Bennington, Venmont, 15-31 30 Fundeso (2004), Manual of Ecotourism, 14-26 PHỤ LỤC ... thống hóa lý luận du lịch du lịch sinh thái - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En – tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc. .. phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bến En 92 3.2.1 Yêu cầ u phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bến En 92 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch Vườn Quốc gia Bến En 93 3.3 Các giải pháp. .. Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận du lịch du lịch sinh thái - Nhân tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En – tỉnh Thanh Hóa - Các giải

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN