Bài tập Ngân hàng - Các dạng tranh chấp thường gặp trong hợp đồng tín dụng - Copy docx

33 1.3K 14
Bài tập Ngân hàng - Các dạng tranh chấp thường gặp trong hợp đồng tín dụng - Copy docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những tranh chấp thường gặp trong hợp đồng tín dụng GVHD: Thầy Viên Thế Giang Nhóm 14 – Luật K34A Nội dung chính A.Phần mở đầu B.Phần nội dung I.Một số khái niệm liên quan đến HĐTD 1.Tín dụng là gì? 2.Khái niệm HĐTD 3.Khái niệm về tranh chấp phát sinh từ HĐTD II.Các vấ đề tranh chấp trong HĐTD 1.Thực trạng 2.Các dạng tranh chấp thường gặp III.Nguyên nhân, phướng thức giải quyết và giải pháp A.Kết luận Một số khái niệm liên quan Tín dụng là gì? Tín dụng là “mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Theo đó người cho vay chuyển giao quyền sử dụng một lượng tài sản cho người vay trong thời hạn nhất định. Khi đến hạn trả nợ, người vay phải hoàn trả người cho vay lượng tài sản đã vay có hoặc không kèm theo một khoản lãi” (Theo từ điển luật học) Một số khái niệm liên quan Khái niệm Hợp đồng tín dụng (HĐTD) Hợp đồng được định nghĩa là sự thỏa thuận bằng văn bản (hoặc lời nói) giữa hai hay nhiều chủ thể có năng lực pháp luật và năng lực hành vi nhằm xác lập, thực hiện, hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định trên cơ sở phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội. Một số khái niệm liên quan Khái niệm Hợp đồng tín dụng (HĐTD) Hợp đồng tín dụng là thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (gọi là bên cho vay) với khách hàng là tổ chức, cá nhân (gọi là bên vay), theo đó tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước một số tiền cho khách hàng sử dụng trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm Một số khái niệm liên quan Bên cho vay trong HĐTD luôn là tổ chức tín dụng 1 2 3 4 Đối tượng của HĐTD bao giờ cũng là tiền HĐTD chứa đựng nguy cơ rủi ro lớn cho bên vay Nghĩa vụ chuyển tiền của bên cho vay phải thực hiện trước làm sơ sở cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên vay Đặc trưng của HĐTD Một số khái niệm liên quan Khái niệm tranh chấp HĐTD Tranh chấp là sự xung đột hay mẫu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tranh chấp. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng là tình trạng pháp lý của quan hệ hợp đồng tín dụng, trong đó các bên thể hiện sự xung đột hay bất đồng ý kiến với nhau về những quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng. II. Các vấn đề tranh chấp trong HĐTD 1. Thực trạng 2. Các dạng tranh chấp thường gặp Thực trạng Tại tỉnh Bắc Ninh, 6 tháng đầu năm 2009, TAND tỉnh thụ lý xét xử 35 vụ án kinh doanh, thương mại, gấp 4,35 lần lượng án cả năm 2008. Có nhiều dạng tranh chấp như: tranh chấp tiền bảo hiểm, tranh chấp vốn, hợp đồng mua bán vật tư… Trong đó các tranh chấp hợp đồng tín dụng chiếm đa số (31/35 vụ). Tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 có 2980 vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng và thuê tài chính, chiếm 50% trong tổng số các vụ án tranh chấp. Các dạng tranh chấp thường gặp 1 2 3 4 5 Tranh chấp do hành vi vi phạm nghĩa vụ Tranh chấp do vi phạm về lãi suất Tranh chấp về biện pháp bảo đảm Do luật áp dụng và cơ quan giải quyết Do thay đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng [...]... tích khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện và khả năng trả nợ của khách hàng khi đáo hạn - Ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân cho khách hàng như đã cam kết - Các tổ chức tín dụng không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tín dụng và điều kiện cho vay Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp HĐTD • Nguyên nhân từ bên cho vay - Chấp hành chưa đầy đủ các điều... lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng Tranh chấp do luật áp dụng và cơ quan giải quyết Một dạng tranh chấp cũng khá phổ biến là có đồng thời có hai văn bản cùng điều chỉnh một vấn đề nhưng lại mâu thuẫn nhau, dẫn đến hai bên có cách hiểu và áp dụng khác nhau Ngoài ra, còn một dạng tranh chấp là khi một bên tham gia hợp đồng là bên nước... khách hàng cung cấp thông tin không đúng sự thật, vi phạm các quy định trong hợp đồng tín dụng Tranh chấp do hành vi vi phạm nghĩa vụ của một hoặc các bên • Do vi phạm của bên cho vay: Thu hồi nợ trước thời hạn: Tuy nhiên, trong thực tế xảy ra trường hợp trong thời hạn cho vay, mặc dù bên vay thực đúng và đầy đủ thỏa thuận trong hợp hợp đồng nhưng tổ chức tín dụng lại đơn phương chấm dứt hợp đồng và... thuận về luật áp dụng (trong nước hay nước ngoài) và cơ quan giải quyết tranh chấp Tranh chấp do thay đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng tín dụng Thay đổi, bổ sung HĐTD không tuân thủ theo trình tự, quy định của pháp luật Bên vay hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng nhưng ngân hàng không tiến hành giải chấp TRANH CHẤP Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp HĐTD • Nguyên nhân từ bên cho vay - Chính sách và... quyết tranh chấp Phương thức giải quyết Phương thức hòa giải trung gian Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng cơ chế tài phán Giải pháp hạn chế tranh chấp -Các tổ chức cho vay phải thường xuyên thực hiện quyền kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng -Bên cho vay cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình, điều kiện cho vay, nâng cao đội ngũ nhân lực ngân hàng, củng cố và phát triển hệ thống thông tin tín. .. định này, sau khi hợp đồng tín dụng có hiệu lực thì việc chuyển giao tiền (giải ngân) là nghĩa vụ hợp đồng của bên cho vay Tuy nhiên, trên thực tế xảy ra nhiều trường hợp sau khi ký kết hợp đồng tín dụng với bên vay, bên cho vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân: Tranh chấp do hành vi vi phạm nghĩa vụ của một hoặc các bên • Do vi phạm của bên cho vay: Giải ngân không đúng... do tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khó khăn, không đủ nguồn vốn luân chuyển mà không được sự đồng ý của bên vay dẫn đến tranh chấp Tranh chấp do hành vi vi phạm nghĩa vụ của một hoặc các bên • Do vi phạm của bên vay Sử dụng sai mục đích: Sử dụng vốn vay sai mục đích Doanh nghiệp Tranh chấp Không mang lại hiệu quả cho đồng vốn, mất khả năng thanh toán Tranh chấp do vi phạm về lãi suất - iều 474... tiền giải ngân ít hơn so với số tiền đã thỏa thuận trong hợp đồng làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bên vay thì mục đích sử dụng số tiền vay này có nguy cơ không mạng lại hiểu quả như mong muốn Tranh chấp do hành vi vi phạm nghĩa vụ của một hoặc các bên Ví dụ Vay 100 triệu Doanh nghiệp Tổ chức tín dụng Lãi suất: 1,00%/tháng (1 triệu/tháng) Tuy nhiên Ngân hàng chỉ giải ngân 95 triệu đồng và giải... chức tín dụng yêu cầu khách hàng chấp nhận tăng lãi suất cho vay mới tiếp tục giải ngân mà không được bên vay đồng ý Đối với lãi suất thả nổi: Khi lãi suất biến động tăng so với thời điểm vay, nhưng ngân hàng không báo trước cho khách hàng Tranh chấp về biện pháp bảo đảm • Đối với tài sản bảo đảm - Tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu của người vay - Tài sản bảo đảm không còn tại thời điểm xử lý - Tài... quá hạn = Lãi suất cơ bản - iều 476 BLDS: Lãi suất trong hạn các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản => Lãi suất trong hạn > Lãi suất ngoài hạn Khách hàng cố tình chậm trả nợ vay ngân hàng để hưởng mức lãi suất nợ quá hạn thấp hơn so với lãi suất trong hạn Còn khách hàng uy tín trả đúng hạn thì lại trả lãi suất cao hơn khách hàng trả nợ quá hạn Tranh chấp do vi phạm về lãi suất . vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng và thuê tài chính, chiếm 50% trong tổng số các vụ án tranh chấp. Các dạng tranh chấp thường gặp 1 2 3 4 5 Tranh chấp do hành vi vi phạm nghĩa vụ Tranh chấp. lượng án cả năm 2008. Có nhiều dạng tranh chấp như: tranh chấp tiền bảo hiểm, tranh chấp vốn, hợp đồng mua bán vật tư… Trong đó các tranh chấp hợp đồng tín dụng chiếm đa số (31/35 vụ). Tại thành. hệ hợp đồng tín dụng, trong đó các bên thể hiện sự xung đột hay bất đồng ý kiến với nhau về những quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng. II. Các vấn đề tranh chấp trong

Ngày đăng: 30/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan