MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ LIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Triết học Mã số 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ LIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ANH HOÀNG Đà Nẵng - Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Liên Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 1.1.1 Các quan điểm trước Mác chất người 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin chất người .10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.2.1 Nguồn nhân lực 15 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.3 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển .21 1.2.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 24 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÌ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 32 1.3.1 Kinh nghiệm Singapo 32 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 34 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc .36 1.3.4 Một số học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 41 Luan van 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN 41 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tiềm phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 44 2.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 47 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Quảng Nam 47 2.2.2 Một số vấn đề cấp bách phát triển nguồn nhân lực Quảng Nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH M PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG XU HƯ NG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 64 3.1 NH NG C S LÝ LUẬN ĐỂ XÂ DỰNG CHIẾN LƯ C PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1.1 Quan điểm xem người trung tâm trình phát triển 64 3.1.2 Quan điểm xem giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu phát triển 67 3.1.3 Đẩy mạnh cách mạng lĩnh vực tư tưởng văn hóa 72 3.1.4 Chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ nhiệm vụ cấp thiết .75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ ẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA QUẢNG NAM 79 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dựa lợi tỉnh Quảng Nam 79 3.2.2 Đầu tư ngân sách để nâng cao nghiệp giáo dục – đào tạo 84 3.2.3 Phát triển khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo chất lượng, hiệu sản xuất nâng cao đời sống xã hội .91 Luan van 3.2.4 Phát triển mơi trường văn hóa, tạo động lực phát triển bền vững 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật lao động 28 bảng 1.1 Việt Nam năm 2011 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân 45 theo khu vực kinh tế qua thời kỳ 2.2 Thống kê dân số phân theo giới tính 48 Biến đổi cấu dân số, lao động việc làm 49 phân theo thành thị, nơng thơn 2.3 Quảng Nam 2.4 Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo trình 52 độ chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực đào tạo 2.5 Lực lượng lao động làm việc phân theo ngành kinh tế Luan van 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI mở bối cảnh mà q trình tồn cầu hố diễn ngày sâu rộng, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến vũ bão công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nanơ Những thành tựu trở thành động lực hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, kinh nghiệm nước sau, muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa cần tiếp thu phát triển cơng nghệ tiên tiến giới Muốn vậy, phải phát triển nguồn nhân lực tầm quốc gia m i địa phương có lĩnh trị, đạo đức, kiến thức kỹ để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, công nghệ nước trước, nh m ứng dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn ph hợp với điều kiện thực tế m i quốc gia, địa phương, quan, doanh nghiệp Thực tế chứng minh, đảm bảo yếu tố phát triển khơng có nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu ngành nghề sử dụng có hiệu Điều sáng tỏ tiếp cận với thành tựu khoa học - công nghệ đại kinh tế tri thức Ngày vai trò lợi truyền thống phát triển như: yếu tố tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn lao động rẻ ngày giảm bớt Nguồn nhân lực với tri thức trí tuệ trở thành nguồn tài sản vô c ng quý giá, nhân tố định tăng trưởng phát triển quốc gia v ng lãnh thổ Với tất nhân loại đạt chứng tỏ r ng người c ng với trí tuệ khẳng định địa vị thống trị tiến xa việc làm chủ tự nhiên xã hội Các quốc gia phát triển giới đạt nhiều thành tựu rực rỡ mặt, nhờ họ biết phát huy sức mạnh nguồn nhân lực, có chiến lược phát triển, sử dụng nhân lực cách hợp lý Việt Nam - nước Luan van phát triển, từ thành viên Tổ chức thương mại giới, cạnh tranh phát triển ngày trở nên gay gắt hơn, thuận lợi khó khăn, thách thức ln đan xen nhau, tác động đến mặt sống người Thách thức lớn để đưa kinh tế đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để khẳng định vị trường quốc tế vấn đề phát triển nguồn nhân lực Xuất phát từ quan điểm trên, để thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ mang tính chiến lược, Đại hội XI Đảng xác định phải đột phá vào ba vấn đề, coi “điểm nghẽn” cần phải khai thơng Đó là: Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng Trong đó, Đảng ta xác định khâu đột phá phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố giữ vai trò trung tâm; khâu quan trọng chi phối việc thực đột phá khác Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Quảng Nam tỉnh ven biển, n m v ng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều lợi lĩnh vực Vì vậy, địi hỏi Quảng Nam q trình tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa cần phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực bao gồm người có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi, có khả thích ứng nhanh, làm chủ cơng nghệ sản xuất, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt, có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất nh m đem lại suất, chất lượng hiệu Đó phải nguồn nhân lực văn hóa cơng nghiệp đại Không thế, chiến lược phát triển, cần phải có nguồn nhân lực đủ số lượng, Luan van mạnh chất lượng, đồng cấu ngành nghề sử dụng có hiệu Đây coi điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu tăng trưởng nhanh vùng đất cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, thực tế nguồn nhân lực Quảng Nam chưa đáp ứng yêu cầu, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Vì vậy, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015, xác định đột phá nh m thực thắng lợi mục tiêu đầu tư phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có giải pháp nh m tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn thạc sĩ triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu nguồn nhân lực khảo sát thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam, từ đưa giải pháp nh m phát triển nguồn nhân lực gắn với phát triển tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, làm rõ khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực nội dung phát triển nguồn nhân lực - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam Luan van - Thứ ba, sở lý luận đưa giải phát nh m phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng số lượng, chất lượng, cấu việc sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam, từ đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phát triển tỉnh Quảng Nam - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực phạm vi tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phép biện chứng vật c ng với nguyên tắc: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể phát triển, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp như: điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, minh họa để thực đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước có ý nghĩa quan trọng cho phát triển đất nước nên nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau: Thứ nhất: Về lý luận nguồn nhân lực với tư cách động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, gắn liền với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phân tích thể cơng trình sau:“Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa nước ta” Trần Kim Hải (Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999); “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai Luan van ... đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phát triển tỉnh Quảng Nam - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực phạm vi tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên... Quảng Nam 44 2.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 47 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Quảng Nam 47 2.2.2 Một số vấn đề cấp bách phát triển nguồn nhân lực. .. nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực nội dung phát triển nguồn nhân lực - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam Luan van -