1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho khu vực hành chính công của tỉnh bình định

102 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Quang Triết Luan van - ii - MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT CHO KHU VỰC HÀNH CHÍNH CƠNG 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Nguồn nhân lực hành cơng 1.1.3 Nguồn nhân lực CNTT 10 1.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực 11 1.1.4.1 Các khái niệm 11 1.1.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực khu vực hành cơng 13 1.1.5 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho hành cơng 14 1.1.6 Ngun tắc đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành công 15 1.2 Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng 15 1.2.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo 15 1.2.1.1 Xác định mục tiêu đào tạo 16 1.2.1.2 Phương pháp đánh giá nhu cầu 17 1.2.1.3 Xây dựng tiêu chuẩn 18 1.2.2 Xác định chương trình đào tạo phù hợp 20 1.2.3 Xác định phương pháp đào tạo 22 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng 27 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương 27 1.3.2 Nhu cầu cải cách thủ tục hành cơng 27 1.3.3 Nguồn nhân lực hành cơng địa phương 28 1.3.4 Chế độ đãi ngộ môi trường làm việc 30 1.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực quyền địa phương 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT KHU VỰC HÀNH CHÍNH CƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH 34 Luan van - iii - 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Bình Định 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định 34 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định 34 2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định 36 2.1.2 Thực trạng ứng dụng CNTT phục vụ cải cách hành tỉnh Bình Định 40 2.1.3 Nguồn nhân lực hành cơng tỉnh Bình Định 42 2.1.3.1 Nguồn nhân lực tỉnh Bình Định 42 2.1.3.2 Nguồn nhân lực hành cơng tỉnh Bính Định 45 2.1.3.3 Nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 47 2.1.3.4 Mức độ đáp ứng công việc nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng 49 2.1.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Bình Định 49 2.2 Thực trạng công tác đào tạo CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 51 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 51 2.2.2 Các chương trình đào tạo nhân lực CNTT khu vực hành cơng Bình Định 52 2.2.3 Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT tỉnh Bình Định 54 2.2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT cấp 54 2.2.3.2 Thực trạng công tác đào tạo CNTT cấp học phổ thông 56 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT KHU VỰC HÀNH CHÍNH CƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH 60 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020 Trung ương 60 3.1.1 Các quan điểm đạo phát triển nguồn nhân lực CNTT 60 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020 60 3.1.2.1 Mục tiêu chung 60 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 61 3.2 Những định hướng đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 63 3.2.1 Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 63 3.2.2 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 63 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 64 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 65 Luan van - iv - 3.3 Đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 66 3.3.1 Nhóm giải pháp: Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng 66 3.3.1.1 Hồn thiện sách đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh 66 3.3.1.2 Cải thiện chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc cho nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng 72 3.3.2 Nhóm giải pháp: Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng 75 3.3.2.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo 75 3.3.2.2 Lựa chọn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng: 76 3.3.2.3.Hoàn thiện việc xác định phương pháp đào tạo 81 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 83 3.3.3.1 Đẩy mạnh liên kết đào tạo 83 3.3.3.2 Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Luan van - iii - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT CNTT – TT CSDL NXB UBND Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin – Truyền thông Cơ sở liệu Nhà xuất Uỷ ban nhân dân Luan van - iv - DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Phương pháp thu thập nguồn thông tin 18 2.1 Các lĩnh vực kinh tế trội tỉnh 39 2.2 Một số tiêu kinh tế đáng lưu ý tỉnh 39 2.3 Xếp hạng chung mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT-Truyền thông số tỉnh Nam Trung 42 2.4 Nguồn nhân lực theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2010 43 2.5 Số sinh viên người Bình Định đào tạo 44 2.6 Phân loại trình độ chuyên môn đào tạo nhân lực khu vực hành cơng cấp tỉnh, huyện tỉnh Bình Định 45 2.7 Phân loại trình độ chun mơn đào tạo cơng chức cấp xã tỉnh 46 2.8 Trình độ nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định 48 2.9 Xếp hạng hạ tầng nhân lực số tỉnh Nam Trung 48 2.10 Hiện trạng lực đào tạo tỉnh năm học 2009-2010 55 Luan van -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, Chính phủ đẩy mạnh tâm đưa ứng dụng CNTT vào cải cách hành chính, phục vụ công việc quan Nhà nước Việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước gắn với công tác cải cách hành nhằm cung cấp thơng tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng cho người dân doanh nghiệp, làm cho hoạt động quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Ngày 27/8/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 (Quyết định số 1605/QĐ-TTg), xác định rõ “60% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan nhà nước trao đổi hoàn toàn dạng điện tử; Hầu hết cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc; 100% quan nhà nước từ cấp quận, huyện, Sở, Ban, ngành tương đương trở lên có cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo Điều 28 Luật Công nghệ thông tin, cung cấp tất dịch vụ công trực tuyến mức độ hầu hết dịch vụ công trực tuyến tối thiểu mức độ tới người dân doanh nghiệp” Những mặt tích cực mà CNTT mang lại q trình xử lý thủ tục hành thể rõ qua hiệu công việc mức độ hài lịng cơng dân Để đạt hiệu suất cơng việc tối ưu việc ứng dụng CNTT khu vực hành cơng, có hai yếu tố quan trọng cần ý hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thông tin Luan van -2- yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Mặc dù có quan tâm Việt Nam, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng chưa trọng mức so với tầm quan trọng công tác trình cải cách hành Q trình đổi cơng tác cải cách hành chính, có việc ứng dụng CNTT đặt nhiều yêu cầu, đòi hỏi lớn mạnh nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng Sự yếu chất lượng nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng thể kết cơng việc đạt được, có bước thay đổi tích cực chưa tương xứng với tiềm yêu cầu đặt Từ đánh giá, nhìn nhận trên, chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng tỉnh Bình Định” để thực Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế phát triển, với mong muốn tìm giải pháp, mơ hình nhằm đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định, qua đẩy mạnh ứng dụng CNTT cải cách hành chính, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận công tác đào tạo nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam Hệ thống hoá lý luận đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng để hình thành khung nội dung phương pháp nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định thời điểm Chỉ điểm mạnh yếu đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng cho tỉnh Bình Định Luan van -3- Định hướng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực CNTT hệ thống quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Bình Luận văn giới hạn lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực CNTT cán bộ, cơng chức khối quan hành nhà nước, khơng tính đến cán cơng chức khối Đảng, trung tâm, đơn vị nghiệp Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực CNTT nhằm đề xuất số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định - Về khơng gian: Phạm vi nghiên cứu tỉnh Bình Định - Về thời gian: + Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định: sử dụng số liệu từ năm 2001 đến 2010; + Phần định hướng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định: phục vụ cho giai đoạn đến năm 2015 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn lựa chọn phương pháp tiếp cận, nghiên cứu góc độ Quản lý hành Cơng Với cách tiếp cận phương pháp chủ yếu sử dụng gồm: + Phương pháp tiếp cận hệ thống, + Phương pháp phân tích tổng hợp, Luan van -4- + Phương pháp điều tra khảo sát điều tra xã hội học, + Phương pháp chuyên gia Ngồi ra, Luận văn cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu, số liệu thống kê tài liệu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng địa bàn tỉnh Bình Định cách tiếp cận liên ngành phương pháp luận nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực, phương pháp luận nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Trong bối cảnh Đảng Nhà nước chủ trương thực cơng tác cải cách hành chính, việc ứng dụng CNTT vào cơng tác cải cách hành yếu tố quan trọng, góp phần tự động hố, đơn giản hố quy trình, thủ tục hành chính, tạo phong cách lãnh đạo, làm việc mới, cải tiến hình thức cung cấp dịch vụ cơng - Làm sáng tỏ số nội dung liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng khái niệm, đặc điểm đặc trưng nguồn nhân lực khu vực hành cơng, nội dung quản lý nhà nước đạo tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng - Đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành công khu vực khảo sát; đồng thời đề xuất kiến nghị cụ thể bên có liên quan đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng như Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Bình Định để giải pháp có tính khả thi, mang lại hiệu mong muốn Nội dung kết cấu luận văn Gồm chương: Luan van - 82 - CNTT khâu thiết kế nội dung giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu thực tế + Thực chương trình đào tạo: Phương pháp giảng dạy chiều vừa không gây hứng thú cho học viên, khơng kích thích q trình học tập học viên, vừa làm thầy trị mệt mỏi Ngồi ra, phương pháp cịn khơng phù hợp với đối tượng học viên người lớn học, không quan tâm tới phong cách học cá nhân người Việc trao đổi giáo viên học viên lớp làm giáo viên có thơng tin phản hồi để kiểm tra trình học tập học viên lớp học, có điều chỉnh cần thiết Việc không quan tâm tới phong cách học tập cá nhân khiến nhiều nhu cầu phương pháp học hữu hiệu nhiều học viên bị bỏ qua Học viên khơng có nhiều hoạt động lớp, khơng có điều kiện trao đi, đổi lại, có điều kiện học từ người ngồi lớp Đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu đòi hỏi giáo viên đào tạo phong cách giảng dạy Do đó, việc thiết kế phương pháp giảng dạy cần thiết Đa số giáo viên chuẩn bị giảng để lên lớp, dành thời gian cho việc thiết kế phương pháp, chí khơng để ý tới thiết kế phương pháp sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, giảng dạy chiều, giáo viên nói, học viên nghe Đào tạo theo nhu cầu đòi hỏi phương pháp giảng dạy phải phát huy tính chủ động học viên Phương pháp giảng dạy giáo viên cần tạo nên giao lưu thông tin chiều giáo viên học viên Giáo viên giữ vai trò người dẫn dắt để học viên thảo luận nhóm, trình bày hiểu biết, kiến cách xử lý mình, trao đổi học tập lẫn nhau, kích thích suy nghĩ học viên Cách làm làm cho chương trình đào tạo sơi động hấp dẫn hơn, hút người học, đồng thời đem lại lợi ích thiết thực cho người dạy người học Luan van - 83 - Số lượng học viên lớp học vấn đề lớn thực chương trình đào tạo Thường lớp học có 40-50 học viên, chí cịn nhiều Với số lượng học viên thế, không cho phép giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực thảo luận nhóm, tập tình huống, đóng vai với số lượng học viên lớn, giáo viên khơng kiểm sốt lớp học sử dụng phương pháp Như vậy, kể giáo viên có biết phương pháp giảng dạy tích cực, hồn cảnh khơng cho phép họ áp dụng phương pháp + Đánh giá hiệu đào tạo: Công tác đánh giá hiệu đào tạo cần phản ánh được: phản ứng học viên khố học nội dung, phương pháp cơng tác tổ chức lớp học; đánh giá mức độ học tập học viên, tổ chức trước sau khoá học, lấy kết so sánh với nhau; đánh giá thay đổi hành vi học viên công việc làm hàng ngày, thường thực sau khoá học vài ba tháng, đánh giá ảnh hưởng khoá đào tạo tới kết kinh doanh công ty, tổ chức Việc đánh giá mức độ học tập học viên tránh làm theo kiểu hình thức Khi việc đánh giá đào tạo tổ chức bản, thức, việc rút học kinh nghiệm đầy đủ toàn diện cho lần Ngồi ra, cần phải xem cơng tác đào tạo hoạt động đầu tư, cần phải đánh giá xem hiệu trình đầu tư nào, để có phương án đầu tư tiếp cho có lợi 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.3.3.1 Đẩy mạnh liên kết đào tạo Liên kết đào tạo giải pháp nhiều địa phương nhiều ngành áp dụng có hiệu Hình thức áp dụng đội ngũ nhân lực thiếu hụt lớn, lực đào tạo sở tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Hình Luan van - 84 - thức liên kết đào tạo thực theo hình thức sau: Thứ nhất, liên kết đào tạo nước Hiện nay, nước có nhiều trung tâm đào tạo nguồn nhân lực CNTT có chất lượng Đà Nẵng, Huế, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Trong thời gian tới, cơng tác liên kết đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định cần theo hướng sau: - Liên kết với sở đào tạo nước đội ngũ Trên sở nhu cầu đội ngũ giảng viên chuyên ngành CNTT, sở đào tạo tỉnh cần tiến hành liên kết, ký kết thoả thuận với sở có đội ngũ giảng viên có trình độ, có uy tín việc hỗ trợ, cử giảng viên đến Bình Định thỉnh giảng, giúp Bình Định đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng Đây hình thức giúp sở đào tạo tỉnh có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có chất lượng, ổn định Một số trường liên kết đội ngũ trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, trường Đại học Khoa học tự nhiên Huế, trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh - Liên kết đào tạo theo hình thức chương trình đội ngũ giảng viên Hình thức thực theo mơ hình: sở đào tạo có chất lượng chịu trách nhiệm chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, sở đào tạo tỉnh chịu trách nhiệm mặt tuyển sinh, quản lý sở vật chất Hình thức số trường đại học lớn áp dụng, đặt lớp tỉnh có nhu cầu Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học kinh tế Hà Nội, Hình thức thực theo mơ hình quy, chức học liên tục Trong chương trình đào tạo, dành tỉ lệ định để giảng viên sở liên kết tham gia giảng dạy giúp tiếp cận với chương trình phương pháp đào tạo Liên kết đào tạo theo hình thức gặp thuận Luan van - 85 - lợi mà trường có chất lượng, có uy tín có xu hướng mở rộng quy mơ đào tạo, phạm vi tuyển sinh, tiến hành đặt lớp địa phương Thứ hai, liên kết đào tạo với nước ngồi Hình thức liên kết đào tạo với nước ngồi xu tất yếu, nằm trình tồn cầu hố kinh tế - xã hội giới Liên kết đào tạo với nước ngồi góp phần tiếp cận với trình độ giáo dục giới, tiếp cận đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng nước có trình độ tương đương khu vực giới Đồng thời giúp người học có hội học tập, làm việc mơi trường có tính chun nghiệp, áp lực cơng việc cao Một số quốc gia có ngành đào tạo CNTT mà liên kết đào tạo Trung Quốc, Thái Lan, Singapo, Mỹ, Anh,Úc Cần tiến hành tiếp xúc, liên kết, ký kết cam kết, hỗ trợ sở tỉnh với sở nước ngồi Hình thức liên kết thực theo hướng sau: - Sử dụng chương trình đội ngũ giảng viên trường quốc tế có uy tín khu vực giới để đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Trên sở nhu cầu, hàng năm sở đào tạo tỉnh tiến hành liên kết đào tạo với nước theo hình thức du học chỗ (cơ sở đào tạo đặt Bình Định) Các trường nước ngồi chịu trách nhiệm chương trình đội ngũ giảng viên học phần chuyên ngành, trường tỉnh chịu trách nhiệm sở vật chất, tuyển sinh, giảng dạy số học phần theo chương trình quy định học phần trị, lý luận, học phần chung, Hình thức thực thông qua kênh ngoại giao, qua giáo sư người Việt giảng dạy nước ngồi, - Hình thức đào tạo năm Việt Nam năm nước Các sở đào tạo tỉnh chịu tuyển sinh đầu vào, đào tạo nội dung học phần chung, bản, ngoại ngữ; sở đào tạo nước chịu trách nhiệm đào tạo chuyên ngành sâu, chuyên ngành hẹp Đây hình thức Luan van - 86 - đảm bảo tính thực tiễn Việt Nam theo kịp phát triển trình độ đào tạo giới khu vực, tiếp cận với xu hướng phát triển CNTT giới, tiêu chuẩn nhân lực cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi hoạt động nước ta - Đào tạo hoàn toàn nước Đây hình thức cử cán bộ, nhân viên học tập, nghiên cứu, thực tập trường, viện sở đào tạo nước ngân sách nhà nước, học bổng hợp tác quốc gia Cán cử đào tạo thuộc diện cán quy hoạch, phát triển lâu dài, có lực, có trách nhiệm phục vụ lâu dài tỉnh nhà Số lượng cử đào tạo phụ thuộc vào nhu cầu thực tế ngân sách Những người đào tạo chuyên gia cao cấp việc lĩnh vực CNTT tỉnh Hình thức có tính khả thi cao lựa chọn trường có uy tín, chất lượng để gửi cán học, mặt khác, liên kết đào tạo với nước xu trường đại học giới Mở rộng giao lưu hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với tổ chức quốc tế Cơ quan quản lý nhà nước đào tạo CNTT cần chủ động đề xuất kế hoạch cụ thể việc hợp tác đào tạo CNTT tỉnh với quốc tế Ngoài việc kiểm tra giám sát, quan quản lý nhà nước cần có hướng dẫn, tư vấn cho trường, sở đào tạo CNTT, tạo điều kiện thuận lợi có sách thơng thống việc hợp tác 3.3.3.2 Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực CNTT khu vực hành cơng không công việc ngành nội vụ, ngành thông tin truyền thông mà nghiệp tổ chức kinh tế xã hội lãnh đạo đảng quản lý nhà nước Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực CNTT không giải pháp ngắn hạn lúc ngân sách nhà nước dành cho đào tạo hạn hẹp mà giải pháp lâu dài, mang tính Luan van - 87 - chiến lược Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực CNTT nhằm đến thực công xã hội giáo dục, nhằm làm cho không hệ trẻ mà người dân hưởng quyền lợi mà giáo dục đem đến đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị - kinh tế - văn hoá - xã hội phát huy cao trách nhiệm lực đóng góp cho cho nghiệp giáo dục Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực ngành CNTT nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập đất nước, hình thành thói quen học suốt đời người dù trí thức hay lao động chân tay, dù trẻ hay cao tuổi - Mục tiêu giải pháp: Huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Nội dung giải pháp: Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng với nội dung phong phú biểu nhiều hình thức + Đa dạng hố hình thức đào tạo: Mở trường ngồi cơng lập cấp học bậc học Ngồi trường cơng lập ra, cịn mở trường tư thục (do cá nhân đứng mở trường, đầu tư cho trường hoạt động) hay dân lập (do nhóm cơng dân hay tổ chức nước kết hợp với đứng mở trường đầu tư cho trường hoạt động) + Các sở đào tạo theo phương thức khơng quy trường bổ túc văn hố, trung tâm giáo dục ngồi trung tâm ngoại ngữ, tin học, dạy nghề, … Tất hợp thành mạng lưới sở giáo dục đào tạo chuyên không chuyên đa dạng hình thức nội dung học tập để người học lứa tuổi chọn lựa cho phù hợp với hồn cảnh + Khuyến khích người có trình độ tham gia viết sách giáo khoa, tài liệu tập huấn, tham gia giảng dạy theo hình thức quy khơng quy… + Liên kết với trường nước ngồi cơng tác đào tạo, mời chuyên gia giáo dục nước đến giảng dạy hay quản lý trường, tham gia Luan van - 88 - thiết kế chương trình, sách giáo khoa Mời người ngồi ngành giáo dục đến tham gia giảng dạy trường, trung tâm + Nhà nước khuyến khích sách tài cá nhân tổ chức có hoạt động lĩnh vực giáo dục giao đất làm trường, không thu tiền sử dụng đất, miễn đóng thuế giá trị gia tăng, ưu đãi thuế suất, ưu đãi tín dụng Nhà nước cho người học vay tiền thời gian học… KẾT LUẬN CHƯƠNG III Để giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khu vực hành cơng tỉnh Bình Định có sơ sở, Luận văn đề xuất giải pháp vào Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 Đồng thời đưa giải pháp đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Bình Định Đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước nói chung cho nhân lực CNTT khu vực hành cơng địa phương vấn đề khó, địi hỏi có giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với tham gia nhiều cấp nhiều ngành nhiều bên có liên quan Chính liên quan, phụ thuộc vào nhiều bên liên quan nên tác giả Luận văn phân thành nhóm giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định, nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng nhóm giải pháp hỗ trợ Trong số giải pháp, nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng xem quan trọng, mang tính chất đột phá trọng việc nâng cao trình độ CNTT cho khu vực hành cơng Đây nhóm giải pháp có tính lề giải Luan van - 89 - pháp theo không cho phép đánh giá toàn diện nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng mà cịn sở để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng đề xuất sách phát triển phù hợp Luan van - 90 - KẾT LUẬN CNTT có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định, đặc biệt khu vực hành cơng bối cảnh Chính phủ tâm xây dựng Chính phủ điện tử tương lai Và ngành công nghệ khác, người yếu tố quan trọng cho phát triển ngành Nhìn chung, nhân lực CNTT tỉnh Bình Định nói chung, nhân lực CNTT khu vực hành cơng nói riêng cịn tồn nhiều yếu kém, yếu đặc điểm chung nhân lực CNTT khu vực hành cơng nước, lẽ, CNTT Việt Nam phát triển năm gần Trong năm qua, tỉnh Bình Định nhận thức rõ tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT mặt hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt khu vực hành cơng Tuy nhiên thực tế cho thấy có bất cập lớn việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành công tỉnh Nếu không sớm giải vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng hiệu thực thi công việc quan đơn vị hành địa bàn tỉnh Xuất phát từ nhận thức nên tơi chọn đề tài: Đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng tỉnh Bình Định” để thực Luận văn tốt nghiệp cao học Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu, thu thập số liệu phân tích số liệu, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Luận văn hệ thống hố cách chọn lọc sở lý luận nguồn nhân lực hành cơng, nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng, từ việc làm rõ khái niệm có liên quan đến đặc điểm nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng, vai trị nội dung Luan van - 91 - quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định thơng qua phân tích đánh giá số lượng, chất lượng, nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định Cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Luận văn tổng quan, hình thành quan điểm, phương hướng, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT tỉnh Bình Định thời gian tới Để đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng phù hợp với chủ trương sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, Luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu, Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa giải pháp nội dung nhất, xúc nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định Kính mong nhận đóng góp chân tình Thầy, Cô giáo! Luan van - 92 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban đạo Quốc gia CNTT (2011), Báo cáo tóm tắt số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2010 – VietNam ICT Index 2010, Ban đạo Quốc gia CNTT, Hà Nội [2] Bích Đào-Hồng Thuỷ (2009), “Nhân lực CNTT: Cần lượng chất”, báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, http://vov.vn/Home/Nhan-luccong-nghe-thong-tin-Can-ca-luong-va-chat/20098/120279.vov (truy cập ngày 30/3/2011) [3] Bộ Bưu Viễn thông (2007), Quyết định số 13/2007/QĐBTTTT ngày 15/6/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bộ Bưu Viễn thông, Hà Nội [4] Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Quyết định số 05/2007/QĐBTTTT, ngày 26/10/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020, Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội [5] Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Sách trắng CNTT TT năm 2010, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội [6] Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ (2009), “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử”, trang tin điện tử cải cách hành nhà nước, http://caicachhanhchinh.gov.vn/PortalPlus.aspx?/viVN/News/71//107046/0/3468/ (truy cập ngày 30/3/2011) [7] Cổng thơng tin điện tử tỉnh Bình Định, “Giới thiệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội”, cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Định, Luan van - 93 - http://www.binhdinh.gov.vn/content.php?id=57&pr=9 (truy ngày cập 30/3/2011) [8] Cục ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Báo cáo ứng dụng CNTT 2010, Cục ứng dụng CNTT, Hà Nội [9] Hoàng Phê tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học năm 1997, trang 639, Đà Nẵng [10] Hồng Quyên (2010), “Cải thiện chất lượng nhân lực CNTT: Cần tư đột phá”, ICT news-Chuyên trang CNTT báo điện tử Infonet, http://www.ictnews.vn/Home/nguon-nhan-luc/Cai-thien-chat-luong-nhan-lucCNTT-Can-tu-duy-dot-pha/2010/09/2MSVC3031389/View.htm (truy cập ngày 30/3/2011) [11] Lê Ánh Hồng (2009), “Vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thông khu vực công”, trang tin điện tử Cục ứng dụng CNTT – Bộ Thông tin Truyền thông, http://www.diap.gov.vn/portalid/52/tabid/108/catid/358/distid/1519_Vai_tro_ cua_cong_nghe_thong_tin_va_truyen_thong_trong_khu_vuc_cong.html [12] Ngọc Mai (2011), “Đào tạo tin học cho cán xã, phường bắt từ 2012”, trang tin tức Hiệp hội phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam, http://www.vinasa.org.vn/TabId/72/ArticleId/1226/PreTabId/55/ Default.aspx [13] Nguyên Đức (2010), “Cơ quan Nhà nước “vượt rào” hút nhân lực CNTT”, ICT news-Chuyên trang CNTT báo điện tử Infonet, http://www.ictnews.vn/Home/nguon-nhan-luc/Co-quan-Nha-nuoc-vuot-raohut-nhan-luc-CNTT/2010/10/2VCMS3047859/View.htm [14] Nguyễn Lãm (2007), “Suy nghĩ đào tạo nhân lực công nghệ thông tin”, trang tin tức Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, http://www.hca.org.vn/tin_tuc/tu_lieu_ts/nam2007/thang1/nhanluc_mrlam Luan van - 94 - [15] Nguyễn Ngọc Vân (2010), “Trao đổi đào tạo công chức”, trang tin điện tử Học viện hành chính, http://www.hanhchinh.com.vn/forum/archive/index.php/t-18505.html (ngày truy cập 22/4/2011) [16] Quốc Khánh (2007), “Ðào tạo nhân lực CNTT: Cần có quan kiểm định chất lượng”, Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/tin-hoc/ao-t-onhan-l-c-cntt-c-n-co-c-quan-ki-m-nh-ch-t-l-ng-1.125999?q=Ðào tạo nhân lực CNTT: Cần có quan kiểm định chất lượng#fwiwV1kmAo3O [17] Sở nội vụ Bình Định (2010), Báo cáo đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức nhu cầu đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Sở Nội vụ, Bình Định [18] Sở Thông tin Truyền thông (2010), Báo cáo tổng kết tình hình ứng dụng CNTT cải cách hành nhà nước Bình Định giai đoạn 2001-2010, Sở Thơng tin Truyền thơng, Bình Định [19] Sở Thơng tin Truyền thơng Bình Định (2010), Báo cáo số liệu mức độ sẵn sàng cho ứng dụng CNTT-TT tỉnh Bình Định, Sở Thơng tin Truyền thơng, tỉnh Bình Định [20] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [21] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015, Hà Nội [22] Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, Hà Nội Luan van - 95 - [23] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19/4/2011 Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội [24] Trần Kim Dung (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP HCM [25] Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chính (2008), Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [26] Trọng Tồn (2011), “Ứng dụng CNTT: Chìa khóa để thực thành cơng cải cách hành chính”, Cổng giao tiếp điện tử thành phố Hà Nội, http://hanoi.gov.vn/html/portlet/vcmsviewcontent/print_article.jsp?printArticl eId=48180 (12/4/2011) [27] UBND tỉnh Bình Định (2002), Quyết định số 147/2002/QĐ-UB ngày 21/10/2002 ban hành Quy định sách khuyến khích phát triển CNTT tỉnh Bình Định đến năm 2010, UBND tỉnh, Bình Định [28] UBND tỉnh Bình Định (2007), Quyết định số 566/QĐ-UBND 11/9/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghệ thơng tin tỉnh Bình Định đến năm 2010 định hướng đến 2020, UBND tỉnh, Bình Định [29] UBND tỉnh Bình Định (2011), Báo cáo Kết 10 năm triển khai thực Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn 2011 – 2020 nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, tài liệu lưu hành nội bộ, UBND tỉnh, Bình Định [30] UBND tỉnh Bình Định (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020, UBND tỉnh, Bình Định Luan van - 96 - [31] Văn Đình Tấn (2010), "Nguồn nhân lực cơng cơng hóa, nghiệp đại hóa nước ta", http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=212, (truy cập ngày 30/3/2010) [32] Việt Hà (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực CNTT: Rất cần liên kết”, trang tin điện tử VietnamPlus, Thông xã Việt Nam, http://www.vietnamplus.vn/Home/Dao-tao-nguon-nhan-luc-CNTT-Rat-cansu-lien-ket/20113/83102.vnplus (truy cập ngày 12/4/2011) [33] Võ Văn Đức (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Vụ Kinh tế đối ngoại – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Cẩm nang theo dõi đánh giá, Vụ Kinh tế đối ngoại , Hà Nội Tiếng Anh [35] Computing Research Association (1999), “The Supply of Information Technology Worker in the United State”, http://archive.cra.org/reports/wits/chapter_2.html (truy cập ngày 24/2/2011) Luan van ... Bình Định thời điểm Chỉ điểm mạnh yếu đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng cho tỉnh Bình Định Luan van -3- Định hướng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành cơng tỉnh Bình. .. TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT KHU VỰC HÀNH CHÍNH CƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH 34 Luan van - iii - 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng Bình Định ... CNTT cho khu vực hành cơng Chương 2: Thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh Bình Định Chương 3: Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT khu vực hành cơng tỉnh

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w