Học viện nông nghiệp việt nam khoa lý luận chính trị xã hội HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Chương trình 135 về vấn đề xóa đói giảm nghèo thực hiện tại huyện Yên Lập, t.Học viện nông nghiệp việt nam khoa lý luận chính trị xã hội HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Chương trình 135 về vấn đề xóa đói giảm nghèo thực hiện tại huyện Yên Lập, t.
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ & XÃ HỘI Chương trình 135 vấn đề xóa đói giảm nghèo thực huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ GVHD: Nguyễn Thị Lập Thu NSVTH: nhóm 17 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I Đặt vấn đề II Thực bước tiến trình công tác xã hội cộng đồng Nhận diện, xác định nhu cầu vấn đề cần giải cộng đồng Phân tích nhu cầu vấn đề Phương án giải Xác định tiềm nguồn hỗ trợ từ bên ngồi cộng đồng để giải vấn đề Nhận định cá nhân nhóm cộng đồng có khả lãnh đạo điều động trình phát triển Xác định hoạt động cần thiết cá nhân tập thể để giải vấn đề Huy động nguồn hỗ trợ thành viên để tiến hành kế hoạch hành động cộng đồng Tiến hành hoạt động phát triển theo kế hoạch Đánh giá hoạt động phát triển bổ sung kế hoạch hành động tùy theo tiến triển hiệu hoạt động ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nghèo lạc hậu quốc gia có tỉ lệ hộ nghèo cao khu vực giới Trước tình hình đó, Đảng nhà nước ta ban hành chương trình 135 nhằm xóa đói giảm nghèo, chương trình ban hành vào năm 1998 đầu tư thực có hiệu nhiều địa phương Nó góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc Chương trình giúp xã đặc biệt khó khăn đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội, giảm dần chênh lệch vùng miền đặc biệt vùng sâu vùng xa Chính nhận thấy hiệu mà chương trình 135 đem lại vô to lớn nên tỉnh Phú Thọ tiến hành đầu tư theo chương trình với mục tiêu xóa đói giảm nghèo 31 xã khó khăn Và huyện Yên lập huyện có nhiều xã đặc biệt khó khăn tỉnh thực thành cơng chương trình Chính nhóm chọn mơ hình phát triển cộng đồng chương trình 135 áp dụng Yên lập, tỉnh Phú Thọ để tiến hành làm rõ bước tiến trình cơng tác xã hội cộng đồng THỰC HIỆN BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CỘNG ĐỒNG NHẬN DIỆN, XÁC ĐỊNH NHỮNG NHU CẦU VÀ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CỘNG ĐỒNG Yên Lập huyện nghèo tỉnh Phú Thọ, nhân dân huyện sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, huyện có 16 xã thị trấn.Tổng diện tích tự nhiên 43,746ha đất lâm nghiệp 22,134ha chiếm 50,6%, đất nông nghiệp 8,588ha chiếm 19,6%, đất chuyên dụng 1,254ha chiếm 3,1% lại đất suối núi đá Dân số toàn huyện khoảng 80,000 người, 80% dân tộc mường số lại dân tộc khác sinh sống Với điều kiện huyện miền núi vùng cao, địa hình, địa chất phức tạp, thiên nhiên, khí hậu thuận lợi, thường xuyên xảy hạn hán lũ quét gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân, Yên Lập cịn nhiều khó khăn nhân tài vật lực, thời gian dài chưa đầu tư mức đến kết cấu hạ tầng, nên sở vật chất yếu kém, kt-xh chậm phát triển Với điều kiện vơ khó khăn vậy, cần phải có biện pháp áp dụng Yên Lập nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nơi Tạo điều kiện đưa người nông dân khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào phát triển chung nước; góp phần đảm bảo trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phòng địa phương 2 PHÂN TÍCH NHỮNG NHU CẦU VÀ VẤN ĐỀ Kinh tế: kinh tế huyện phát triển chậm, đại phận đời sống nơng thơn cịn nghèo, sở hạ tầng thấp, đặc biệt mạng luới giao thông vận tải toàn huyện chưa phát triển, chủ yếu đường đất khơng có mặt đường đạt tiêu chuẩn, nhiều khu xóm chưa có đường xe giới đến được, hàng năm lại thường xuyên mưa lũ, lốc xốy phá hoại làm hư hỏng nhiều cơng trình giao thông vốn lại - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển, đơn điệu sản phẩm, ngành nghề hình thành quy mơ nhỏ( sơ chế thô nông lâm sản, may mặc…) giá trị sản xuất thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế - Thương mại dịch vụ: phát triển lại khó khăn , chủ yếu mạng lưới bán lẻ tụ điểm dân cư trung tâm xã, chưa có cửa hàng, cửa hiệu, chợ tạm, giá trị sản xuất không cao chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tể - sản xuất nông nghiệp: tập quán sản xuất nhân dân sống chủ yếu điều kiện kinh tể tự cung tự cấp, chưa có kháI niệm sản xuất hàng hố, trình độ sản xuất thấp, suet lao động kông cao, chất lượng sản phẩm kém, từ thu nhập đại phận nhân dân thấp, tỷ lệ đói nghèo cao so với mặt chung tỉnh Văn hoá- xã hội - giáo dục: số học sinh độ tuổi học bị thất học cao Nguyên nhân tuổi nhỏ, xa nhà, đường xá lại khó khăn , phận không nhỏ cháu thuộc gia đình khó khăn khơng đủ điều kiện cho cháu tham gia học tập Hơn sở vật chất trường lớp học vừa thiếu lại vừa yếu, chủ yếu trường tạm, tranh tre nứa lá, tình trạng học ba ca, thiếu giáo viên, dạy chay, học chay phổ biến chất lượng giáo dục thấp - y tế: sở vật chất từ bệnh viện huyện đến xã đơn sơ nghèo nàn, trang thiết bị vừa thiếu lại lạc hậu không đủ điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, hầu hết bệnh đơn trở thành bệnh nguy hiểm trình độ chuyên môn đội ngũ cán y tế vừa thiếu lại vừa yếu nên phải chuyển lên tuyến chữa trị - Văn hoá: số thủ tục lạc hậu tồn nặng nề đời sống nhân dân PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ GIẢI QUYẾT Xóa hộ đói kinh niên Cung cấp nước sinh hoạt Thu hút trẻ em đến trường Kiểm soát loại dịch bệnh hiểm nghèo Bồi dưỡng kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hóa, xã hội cho người dân Xây dựng sở vật chất, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng Giảm tỉ lệ nghèo: hỗ trợ, tổ chức xóa 100% nhà tạm phát sinh hộ nghèo tiếp tục hỗ trợ nâng cấp sữa chữa nhà cho hộ nghèo Giải cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo địa phương Thực sách giảm học phí khoản đóng góp cho học sinh hộ nghèo Tổ chức công tác tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật dạy nghề cho người nghèo Thực trợ giúp pháp lý cho người nghèo 4 XÁC ĐỊNH NHỮNG TIỀM NĂNG HOẶC NGUỒN HỖ TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỂ CÓ THỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nguồn vốn - Bao gồm vốn ngân sách nhà nước (kể vốn phủ tổ chức quốc tế tài trợ) - Vốn vay tín dụng - Vốn huy động từ tổ chức cộng đồng dân cư * NHẬN ĐỊNH NHỮNG CÁ NHÂN HOẶC NHÓM CỘNG ĐỒNG CÓ KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO HOẶC ĐIỀU ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới, UBND huyện dự kiến kiện toàn quản lý dự án với cấu tổ chức ban quản lý có đồng chí cán bộ, có đồng chí phó chủ tịch UBND huyện trưởng ban phụ trách chung, đồng chí phó ban kiêm kế tốn, đồng chí làm cơng tác giám sát kỹ thuật, đồng chí lái xe Ngồi ra, 12 đồng chí chủ tịch UBND xã đặc biệt khó khăn đồng chí chủ tịch UBND xã an toàn khu thành viên ban quản lý, đội ngũ cán lựa chọn có đủ trình độ, lực, nhiệt tình, có trách nhiệm cơng việc, sâu sát với sở kiểm tra giám sát, đôn đốc đơn vị thi công với hồ sơ, dự tốn duyệt hồn thành cơng trình kế hoạch, chất lượng 6 XÁC ĐỊNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT CỦA CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Quy hoạch bố trí lại dân cư nơi cần thiết, bước tổ chức đời sống hợp lý đời sống bản, làng, phumm, sooc nơi biên giới hải đảo tạo điều kiện để đồng bào ổn định sản xuất đời sống Đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên sử dụng lao động chỗ tạo thêm nhiều hội việc làm tăng thu nhập, ổn định đời sống, bước phát triển sản xuất hàng hóa Phát triển sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất bố trí lại dân cư trước hết hệ thống đường giao thông, nước sinh hoạt hệ thống điện nơi có điều kiện kể thủy điện nhỏ Quy hoạch xây dựng trung tâm cụm xã, ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình y tế giáo dục dịch vụ thương mại, sở sản xuất thủ công nghiệp sở phục vụ sản xuất phát truyền hình Đào tạo cán xã làng, phum, sooc giúp cán sở nâng cao trình độ quản lý hành kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 7 HUY ĐỘNG NHỮNG NGUỒN HỖ TRỢ VÀ CÁC THÀNH VIÊN ĐỂ TIẾN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRONG CỘNG ĐỒNG Kêu gọi, huy động chung sức cộng đồng, vào doanh nghiệp, nhà hảo tâm Huy động hỗ trợ tỉnh, huyện, xã địa phương sách nhà ở, xây dựng, hỗ trợ cho hộ nghèo Vận động cán bộ, công nhân viên đóng góp vào “Quỹ Vì người nghèo” để hỗ trợ xây dựng nhà ở, hỗ trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám điều trị bệnh cho hộ nghèo Kêu gọi tổ chức y tế khám chữa bệnh miễn phí cho người dân nghèo, tổ chức tiêm phòng, nâng cao nhận thức loại bệnh, nguyên nhân cách phòng chống…Tổ chức buổi tuyên truyền cho nhân dân sinh đẻ có kế hoạch, không sinh thứ 3, tác hại đẻ dày, đẻ nhiều, xóa bỏ hủ tục nhân viên dân số - kế hoạch hóa gia đình Kêu gọi đầu tư nhà nước để xây dưng sở hạ tầng nông thôn, thúc đẩy phát triển giáo dục, y tê, văn hóa xà hội vùng Kêu gọi quan tâm trường học, nhà nghiên cứu, tạo điều kiện có sách ưu đãi thu hút tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, truyền đạt kinh nghiệm, kỹ thuật, dạy nghề cho bà con, chọn giống, vật nuôi… xã, huyện nghèo Các ngân hàng tín dụng cho vay vốn lãi suất thấp với thủ tục đơn giản, thuận lợi Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại đầu tư sản xuất, chế biến kinh doanh địa bàn TIẾN HÀNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THEO KẾ HOẠCH Giai đoạn 1: 1998->2005 Giai đoạn 2: 2006->2010 Giai đoạn 1998>2005 Vấn đề Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc, tạo điều kiện để đưa đồng bào khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, hịa nhập vào phát triển chung nước, góp phần đảm bảo trật tự ATXH ANQP Thời gian Kế hoạch năm (1998>2000) -Xóa đói kinh niên -Phát huy nội lực hộ gia đình giúp đỡ cộng đồng, có hỗ trợ nhà nước -Cug cấp nước sinh hoạt -Thu hút trẻ em độ tuổi học đến trường -Kiểm soát số loại dịch bệnh hiểm nghèo -Có đường giao thông dân sinh đến cụm xã năm (2000>2005) -Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống 25% -Đả bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho đồng bào -Thu hút 70% trẻ em độ tuổi đến trường -Đồng bào bồi dưỡng tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hóa xã hội -Có đường giao thông cho xe giới -Thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn Nguồn lực Tại chỗ đất đai lao động Các điều kiện tự nhiên, KTXH Giai đoạn 2006>2010 Vấn đề Giảm tỉ lệ nghèo xuống 20% Thời gian năm Kế hoạch -Hàng năm giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 6,7 ->7,5% tương đương với 1.288 hộ đảm bảo giảm nghèo bền vững -Hỗ trợ xóa 100% nhà tạm thời, nâng cấp sửa chữa nhà cho hộ nghèo bị hư hỏng, xuống cấp -Cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí -Miễn giảm học phí khoản đóng góp cho học sinh hộ nghèo -Phát triển sở hạ tầng cho xã có tỉ lệ hộ nghèo cao -Tổ chức dậy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo -Trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo người dân tộc thiểu số Nguồn lực Huy động nguồn lực từ địa phương nguồn lực từ bên 9 ĐÁNH GIÁ NHỮNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VÀ BỔ SUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÙY THEO SỰ TIẾN TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG Bảy năm thời gian thực chưa nhiều, cơng trình thuộc chương trình 135 phát huy hiệu quả, mang lại đời sống ấm no cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn.Với mục tiêu xố dần khoảng cách miền xi miền núi, thủ tướng phủ định thực chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) Đây hội lớn để đời sống xã hội đồng bào dân tộc nước nói chung minền núi Yên Lập nói riêng ngày nâng cao Để nâng cao hiệu chương trình 135 Đảng, Nhà nước, Chính phủ cần đưa giải pháp đồng từ cấp, ngành.Có khắc phục khó khăn, nhân lên mặt tích cực, làm cho đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục nâng cao, góp phần vào ổn định tăng trưởng chung nước Và để thúc đẩy Yên Lập phát triển, cần thực thêm chương trình 135 giai đoạn III, IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 135/1998/QĐ-TTG (31/07/1998) Thủ tướng phủ việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa Nghị số 53/2007/NQ-HĐND chương trình giảm nghèo huyện Yên Lập Nghị số 17 - NQ/TW tỉnh ủy Phú Thọ Số 10/BC Báo cáo tổng kết kết thực chương trình 135 đầu tư xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 1999 - 2005 huyện Yên Lập ... mà chương trình 135 đem lại vô to lớn nên tỉnh Phú Thọ tiến hành đầu tư theo chương trình với mục tiêu xóa đói giảm nghèo 31 xã khó khăn Và huyện Yên lập huyện có nhiều xã đặc biệt khó khăn tỉnh. .. 53/2007/NQ-HĐND chương trình giảm nghèo huyện Yên Lập Nghị số 17 - NQ/TW tỉnh ủy Phú Thọ Số 10/BC Báo cáo tổng kết kết thực chương trình 135 đầu tư xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 1999 - 2005 huyện Yên. .. tỉnh thực thành cơng chương trình Chính nhóm chọn mơ hình phát triển cộng đồng chương trình 135 áp dụng Yên lập, tỉnh Phú Thọ để tiến hành làm rõ bước tiến trình cơng tác xã hội cộng đồng THỰC HIỆN