1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - kinh tế phát triển - đề tài - Thực trạng vấn đề nghèo đói của nông thôn Việt Nam và những doanh nghiệp của Việt Nam nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thời gian qua từ năm 1997 đến nay

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng vấn đề nghèo đói của nông thôn Việt Nam và những doanh nghiệp của Việt Nam nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thời gian qua từ năm 1997 đến nay
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Đề tài : Thực trạng vấn đề nghèo đói của nông thôn Việt Nam và những doanh nghiệp của Việt Nam nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thời gian qua từ năm 1997 đến nay HỌC VIỆN NÔ

Trang 1

Đề tài : Thực trạng vấn đề nghèo đói của nông thôn

Việt Nam và những doanh nghiệp của Việt Nam nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thời gian

qua từ năm 1997 đến nay

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Trang 4

Đặt vấn đề

Tính cấp thiết

-Vấn đề nghèo đói đã được Đảng và Nhà nước hết sức

quan tâm Để người nghèo thoát nghèo là mục tiêu , nhiệm

vụ chính trị - xã hội hàng đầu

-Tuy đã có nhiều biện pháp xóa đói giảm nghèo toàn diện nhưng lại dẫn đến 1 bất cập là chính sách nhiều thì sẽ

chồng chéo, phân bổ tản mát dẫn đến kém hiệu quả.

-Đưa ra các chính sách xóa đói giảm nghèo cho từng đối tượng ở từng địa phương một cách hợp lí để từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng nghèo đói và trở thành một nước phát triển.

Trang 5

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung.

• Nghiên cứu thực trạng vấn đề nghèo đói ở nông thôn Việt Nam và những chính sách của Việt Nam nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam thời gian vừa qua (1997 – nay).

Mục tiêu cụ thể.

• Tìm hiểu rõ một số khái niệm liên quan đến đề tài

• Các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

• Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam từ 1997 – nay

• Những tồn tại, hạn chế, bất cập của đề tài nghiên cứu

• Giải pháp đề xuất giải quyết đói nghèo ở Việt Nam

Trang 6

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu:

Việt Nam và chủ yếu xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói ở nông thôn Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu:

người nghèo đói ở nông thôn Việt Nam

giảm nghèo

Trang 7

Một số khái niệm

Nội dung chính:

Nghèo: là tình trạng của một bộ phân dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại ,….

Đói: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không dảm bảo về vật chất để duy trì cuộc sống.

Chuẩn đói nghèo : Các quốc gia khác nhau

sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá mức độ giàu nghèo

Nghèo đói là tình trạng một bộ phân không được hưởng và thỏa mãn nhu cầu của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương

a, Khái niệm

Trang 8

Những quan điểm về nghèo đói

• Đánh giá đúng mức độ đói nghèo người ta chia nghèo thành 2 loại là : nghèo tương đói và nghèo tuyệt đối

• Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư

không dược hưởng và thỏa mãn nhu cầu cơ bản , tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc,

cộng đồng.

Trang 9

Thực trạng đói nghèo của Việt Nam

12.90%

87.10%

Chuẩn Việt Nam

Nghèo Không nghèo

Trang 10

Các chỉ số của Việt Nam

HDI: 112/177

GDI: 84/144

HPI: 41/95

Trang 11

Tỷ lệ nghèo đói được tính theo thu nhập bình

quân 1 người 1 tháng của hộ gia đình

Nguồn: Tổng cục thống kê Đơn vị tính: %

Thành thị 9,0 6,6 8,6 7,7 6,7Nông thôn 44,9 35,6 21,2 18,0 16,1

Trang 12

Hình 3: Tỷ lệ giảm nghèo được tính theo thu

nhập bình quân 1 người 1 tháng của hộ gia

phía Bắc 47,9 29,4 27,5 25,1 29,4 26,7 23,8 21,9 Bắc Trung Bộ và

duyên hải miền Trung 35,7 25,3 22,2 19,2 20,4 18,5 16,1 14,0 Tây Nguyên 51,8 29,2 24,0 21,0 22,2 20,3 17,8 16,2 Ðông Nam Bộ 8,2 4,6 3,1 2,5 2,3 1,7 1,3 1,1 Ðồng bằng sông Cửu

Long 23,4 15,3 13,0 11,4 12,6 11,6 10,1 9,2

Trang 14

Phân bố không đồng đều

46.66%

53.34%

Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số

Nghèo Không nhèo

Năm 2013 Năm2014 1425000

Trang 15

Phân bố không đồng đều

7.71%

92.29%

Nông thôn và thành thị

Thành phố Nông thôn

10.90%

89.10%

Hộ thuộc diện chính sách

Diện chính sách Không thuộc diện chính sách

Trang 17

Nguyên nhân

Điều kiện tự nhiên

Chủ quan

Chính sách

Trang 18

Tồn tại hạn chế bất cập của đói nghèo

ở Việt Nam.

Những tồn tại về vấn đề nghèo đói

Một số chính sách

hỗ trợ chưa thật sự phù hợp với người nghèo ảnh hưởng đến hiệu quả của các

chương trình.Ví dụ,

như chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo là rất có ý nghĩa, song mức hỗ trợ tối đa tại trạm y tế xã là

10.000 đ/lần khám chữa bệnh, tuyến huyện là 147.000 đ/lần khám chữa bệnh là quá thấp

Một số chính sách

hỗ trợ chưa thật sự phù hợp với người nghèo ảnh hưởng đến hiệu quả của các

chương trình.Ví dụ,

như chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo là rất có ý nghĩa, song mức hỗ trợ tối đa tại trạm y tế xã là

10.000 đ/lần khám chữa bệnh, tuyến huyện là 147.000 đ/lần khám chữa bệnh là quá thấp

Hệ thống theo

dõi, giám sát chương trình chưa được tổ chức một cách

có hệ thống và đồng bộ.

Hệ thống theo

dõi, giám sát chương trình chưa được tổ chức một cách

có hệ thống và đồng bộ.

giúp người nghèo

thoát nghèo trong

giúp người nghèo

thoát nghèo trong

thời gian ngắn.

Thiếu đội ngũ

cán bộ xóa đói, giảm nghèo có đủ năng lực để thực hiện chương trình

Thiếu đội ngũ

cán bộ xóa đói, giảm nghèo có đủ năng lực để thực hiện chương trình

Trang 19

xem xét bất bình đẳng thu nhập, chỉ tăng từ 0,329 năm 1993 lên 0,356

năm 2008 ; độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ lệ người nghèo nằm gần

ngưỡng nghèo đã giảm xuống.

Trang 20

3 Đổi mới chính sách đối với người nghèo

 Sửa đổi các chính sách giao đất, giao rừng và xây dựng để địa phương thu hút, khai thác các nguồn vốn đầu tư liên doanh của các thành phần kinh tế tại chỗ

 Tiến hành điều tra, kê khai, đánh giá lại hiện trạng đất đai, điều chỉnh lại ruộng đất cho nông dân nghèo chưa có và chưa đủ đất canh tác, thu hồi phần diện tích được

cấp không đúng đối tượng, không đúng chính sách, đất không có hiệu quả

 Chính sách giảm dần hỗ trợ cho không không gắn điều kiện, phải gắn điều kiện và thời gian

4.Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cán bộ các tỉnh, huyện miền núi và cán bộ làm công tác xoá đó giảm nghèo

 Tổ chức những điểm tập huấn với các hình thức tập huấn cho cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt các cấp tỉnh, huyện, xã

 Mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trường chính trị tỉnh, chú trọng đội ngũ cán bộ chủ chốt, đương chức và kế cận ở cơ sở, cán bộ người dân tộc,

 Tăng cường cán bộ cho cơ sở vùng sâu, vùng xa và vùng cao biên giới hải đảo

 Tổ chức các khoá đào tạo, tập huấn cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo các cấp và đội ngò cộng tác viên làm công tác xoá đói giảm nghèo, ở cơ sở

Trang 21

GIẢI PHÁP

1.Giải pháp về vấn đề kinh tế:

-Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế,giảm tỷ lệ thất

nghiệp,tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn trong thời gian nhàn dỗi của mùa màng

- Đầu tư cho cơ sở hạ tầng hệ thống đường xá,cầu cống,điện, trường học, trạm y tế

nhằm nâng cao mức sống của người dân cũng như là cải thiện nơi ở

-Đầu tư cho phát triển giáo dục,

2.-Giải pháp về khuyến nông:

- Tích cực đẩy mạnh sản xuất tại địa phương,khuyến khích nông dân tiếp cận với trang thiết bị mới và kỹ thuật canh tác mới thông qua các buổi tập huấn nhằm giúp cho người dân tiếp cận gần hơn tới công cụ kĩ thuật mới tiên tiến hơn

- Đối với hộ gia đình nên chuyển hướng đầu tư sản xuất kinh tế nông nghiệp,chuyển

từ tự cung tự cấp sang buôn bán (bán đi 1 phần nông sản làm ra để tạo ra vốn tiếp tục sản xuất), khai thác tối đa nguồn đất đai của gia đình nhằm tạo ra năng xuất tối

đa dựa vào các buổi đi tập huấn nhằm nâng cao trình độ

Trang 22

5 Phát triển nông nghiệp nông thôn

 Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn là một giải pháp quan trọng trong chương trình xoá đói giảm nghèo ở nước ta

 Một là, nước ta là một nước có nền kinh tế phát triển, chủ yếu dùa vào sản xuất nông nghiệp

 Hai là, đại đa số dân số nước ta, lực lượng lao động và người nghèo là ở nông thôn

6 Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc

ấn đề

 Để giảm tỷ lệ tăng dân số, phải tìm cách tăng chi phí cơ hội của việc sinh con lên

 Phải

nâng cao trình độ giáo dục và mức sống vật chất cho người dân, xây dựng nế

p sống văn minh, tuyên truyền và xoá bỏ các tư tưởng lạc hậu, trọng

nam khinh nữ và các tư tưởng phong kiến lỗi thời khác

Trang 23

Khó khăn của đề tài

• Tài liệu tham khảo chủ yếu trên Internet, và gồm nhiều nguồn khác nhau số liệu có thể thiếu chính xác.

• Khả năng tiếp cận đến vấn đề mới chỉ dừng lại ở 1 vài khía cạnh

• Thiếu các yếu tố thực tiễn

Trang 24

IV KẾT LUẬN

 Tìm hiểu đề tài này giúp chúng ta thấy được thực trạng vấn đề nghèo đói

ở các vùng nông thôn Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói từ đó có những giải pháp, chính sách nhằm đẩy mạnh công cuộc xóa đói giảm

nghèo tại các vùng nông thôn thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước về vấn

đề này, Cùng với đó là quá trình thực hiện những chính sách được đưa ra, những nhân tố ảnh hưởng đến các chính sách, đinh hướng và đổi mới tư duy phương pháp hoạch định thực hiện các chính sách

 Nhìn chung thực trạng vấn đề xóa đói giảm nghèo tại các vùng nông thôn Việt Nam đang biến chuyển theo hướng tích cực và ngày càng được đẩy mạnh Nhà nước đã có nhiều chính sách được thực hiện rất thành

công Tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế và chưa thể giải quyết ngay được thực trạng nghèo đói vẫn đang diễn ra tại các vùng nông thôn cũng như tại tất cả các vùng trên cả nước Để xoá đói, giảm nghèo một cách bền vững theo đúng quan điểm về xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước thì ngoài sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, Nhà nước còn phải có sự tham gia của cả cộng đồng Cùng với đó có sự chia xẻ, đóng góp của người giàu và

sự vươn lên của chính người nghèo, hộ gia đình nghèo Trong điều kiện hiện nay, làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo tại các vùng nông thôn là góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

Trang 25

Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng

nghe!

Ngày đăng: 31/10/2024, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w