1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vũ trụ nghệ thuật thơ bích khê nhìn từ lăng kính phân tâm học jacques lacan

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 18 Số 1 (2021) 95 107 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Vol 18, No 1 (2021) 95 107 ISSN 1859 3100 Website http //jo[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18 Số (2021): 95-107 ISSN: 1859-3100 Vol 18, No (2021): 95-107 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* VŨ TRỤ NGHỆ THUẬT THƠ BÍCH KHÊ NHÌN TỪ LĂNG KÍNH PHÂN TÂM HỌC JACQUES LACAN Phạm Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Phạm Ngọc Lan – Email: lanpn@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 28-11-2020; ngày nhận sửa: 07-01-2021; ngày duyệt đăng: 25-01-2021 TÓM TẮT Thể nghiệm ứng dụng lí thuyết phân tâm học Jacques Lacan vào việc nghiên cứu ngơn ngữ hình tượng thơ trữ tình, viết phân tích vũ trụ nghệ thuật mang tính chất tượng trưng chủ nghĩa thơ Bích Khê cấu trúc song trùng, tương ứng với tầng tâm lí tính dục theo học thuyết Lacan Bài viết đến kết luận cấu trúc hình tượng độc đáo thơ Bích Khê tổ chức theo nguyên tắc tương tác hai hệ thống khác biệt: giới mộng huyễn (do Thực tượng chi phối) giới tồn (do Ảo tượng Biểu tượng chi phối) với quy luật vận hành đối lập; từ giải thích kết hợp ngơn từ phức tạp thơ Bích Khê kết phép trị liệu tinh thần chấn thương tâm lí gây chủ thể bước vào trật tự Biểu tượng Từ khóa: Bích Khê; Freud; Lacan; thơ; phân tâm học; chủ nghĩa tượng trưng “Hơn bận ta vào cõi chết” Cặp mắt – Bích Khê Phân tâm học hệ hình lí thuyết phê bình văn học Phân tâm học thường coi gắn liền với tên tuổi bác sĩ tâm thần người Áo Sigmund Freud học thuyết cấu trúc tâm lí ba tầng (ý thức – tiềm thức – vơ thức) ông đề xướng Hiện Việt Nam, đa số cơng trình nghiên cứu văn học từ góc độ phân tâm học tập trung vào phóng chiếu ẩn ức tâm lí (nhất ẩn ức tình dục) từ tầng sâu tiềm thức vô thức lên thực khách quan, theo chế cô đặc (condensation) thay (displacement) Tuy vậy, địa hạt phân tâm học khơng phải có Freud thống trị Thực tế từ sau Thế chiến II, lí thuyết Freud nhanh chóng lùi lại phía sau diễn đàn học thuật để nhường chỗ cho lí thuyết quan hệ khách thể (object relations theory) với tên tuổi Ronald Fairbairn, Melanie Klein hay Anna Freud Thay tập trung khảo sát động lực vơ thức nguồn lượng đời sống tinh thần, lí thuyết quan hệ khách thể tập trung nghiên cứu mối quan hệ cha/mẹ với chủ thể thời thơ ấu, nhu cầu Cite this article as: Pham Ngoc Lan (2021) Bich Khe's poetical universe from the perspective of Jacques Lacan's psychoanalysis Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(1), 95-107 95 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 kiến tạo ranh giới phân tách chủ thể với giới, nguồn lực hình thành ý thức ngã khả tồn độc lập trưởng thành Đặc biệt với xuất triết gia Pháp Jacques Lacan (1901-1981), hướng nghiên cứu phân tâm học trở lại với diễn đàn học thuật sức sống mạnh mẽ lôi hết Phân tâm học Lacan quay lại với cấu trúc tâm lí ba tầng kiểu Freud, đặt vơ thức mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc chức ngơn ngữ Nhìn chung phân tâm học khảo sát phổ rộng cách thức tư người biểu đạt tình cảm, cảm xúc: cảm xúc xáo trộn, từ phiền muộn, sợ hãi, lo âu đến ẩn ức tình dục, nguồn cảm xúc này, từ chấn thương tinh thần tự nhiên thể Chính vậy, ứng dụng nghiên cứu văn học, lăng kính phân tâm học đặc biệt phù hợp với giới nghệ thuật phức tạp, chứa đựng nhiều ẩn ức tinh thần chế lắp ghép ngôn ngữ thách thức trật tự logic thông thường Bài viết thử nghiệm khảo sát giới nghệ thuật thơ Bích Khê từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan, đưa cách giải thích chế lắp ghép ngơn ngữ phức tạp Lí thuyết cấu trúc tâm lí Jacques Lacan Theo Lacan, có ba cấu trúc kiểm sốt đời sống tâm lí chúng ta, gần tương đồng với ba giai đoạn phát triển cá nhân: 1.1 Thực tượng (the Real) Trong giai đoạn phát triển cấu trúc tâm lí (thường vào khoảng trước tháng tuổi), tâm lí người bị chi phối hỗn hợp tự nhiên đồng tất yếu tố nhận thức, cảm xúc nhu cầu Trong trạng thái tự nhiên nguyên thủy này, em bé khơng có khác ngồi nhu cầu, em cần ln tìm cách thỏa mãn nhu cầu mà khơng hình dung chút tách biệt thân giới bên giới người khác, người mẹ Em tiếp nhận tất thứ vào mình, từ hình ảnh người mẹ hình ảnh giới mà khơng thừa nhận ranh giới thứ với với Vậy, giai đoạn ta tiếp xúc gần với tính vật chất túy giới, trạng thái tự nhiên mà Lacan gọi “Thực tượng” (the Real) Đây thời điểm thấu cảm trọn vẹn mà sau người họ hấp thu hệ thống kí hiệu ngơn ngữ Khi đó, “thực tượng bất khả, khơng thể hình dung, khơng thể dung nhập vào trật tự biểu tượng, đạt đến cách cả” (Evans, 1996, p.160)1 Bởi lẽ ngơn ngữ hệ thống kí hiệu khép kín, thừa nhận biểu đạt nghĩa thừa nhận vắng mặt yếu tố sở chỉ, Thực tượng thể tồn khối khơng có vắng mặt Tất trích dẫn từ tiếng Anh người viết tự dịch 96 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan 1.2 Ảo tượng (the Imaginary) Cấu trúc Ảo tượng tương ứng với giai đoạn gương soi (mirror phase), tức khoảng đến 18 tháng tuổi, đánh dấu di chuyển đứa trẻ từ trạng thái nguyên thủy sang trạng thái lo âu mát em nhận thể tách biệt với giới người mẹ Em bé mong muốn làm cho giới bên ngồi trở thành phần mình, trạng thái tự nhiên Nhưng mong muốn thực cuối chìm vào tầng sâu tâm lí lời nhắc nhở mát bù đắp Lacan dùng hình ảnh gương soi để hình ảnh phản chiếu đứa trẻ, em hình dung tơi thể ổn định, mạch lạc, thống Hình ảnh này, tức “bản ngã lí tưởng” (Lacan, 1998, p.257), thứ ảo tượng lầm lạc mà đứa trẻ dựng lên từ việc mô người xung quanh, để bù đắp cho cảm giác thiếu hụt hay mát Nói cách khác, chủ thể thừa nhận hình ảnh thân trước xâm nhập vào ngơn ngữ, sau sở đắc ngơn ngữ định vị thân trật tự xã hội lớn hơn, mối quan hệ phức tạp người khác Đứa trẻ khởi đầu với hình ảnh ảo tượng sắc cá nhân, sắc hình thành chủ yếu thơng qua đồng với hình ảnh bên ngồi Chính tâm lí nhân cách người ln tách đơi từ bên trong, hình thành từ song trùng hình dung quan hệ thân người khác – cấu trúc song trùng khơng nối liền 1.3 Biểu tượng (the Symbolic) Sau 18 tháng tuổi, đứa trẻ nhận thức tách rời thân đối tượng (nhất đối tượng người mẹ) thông qua thấu nhập vào ngôn ngữ Bởi khả sử dụng ngơn ngữ khả gọi vật tên, tên tách rời với vật Sự diện tên, biểu đạt bất kì, khơng biểu thị vật mà hàm vắng mặt vật Vậy nên cảm giác ban đầu đồng với giới với người mẹ hoàn toàn kết thúc chủ thể bước vào mạng lưới phức tạp biểu đạt Hành trình sở đắc ngôn ngữ chấp nhận quy ước xã hội trình vượt qua phức cảm Oedipus, đứa trẻ chấp nhận Danh Cha (Name of Father) tức luật lệ giới hạn xã hội kiểm sốt mình, quan trọng luật cấm loạn luân Trật tự Biểu tượng – trật tự văn hóa xã hội, quỹ tích tên, vai trị phép tắc hành xử – xác định vị trí đứa trẻ giới, giúp đứa trẻ định vị nên hành xử giới bao gồm ta lẫn người khác: “Người cha, Danh Cha, trì cấu trúc mong muốn với cấu trúc luật lệ” (Lacan, 1998, p.34) “Chính nhân danh người cha mà phải công nhận hỗ trợ chức biểu tượng mà, từ buổi bình minh lịch sử, đồng tính cách với hình ảnh luật lệ” (Lacan, 2005, p.50) Danh Cha biểu trưng Phallus, theo nghĩa rộng phân tâm học Freud Với tách rời khỏi người mẹ, nắm bắt Danh Cha khởi đầu đường vào giới Biểu tượng kiến tạo nên sắc trưởng thành 97 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 Tuy nhiên, Thực tượng tiếp tục phát huy ảnh hưởng suốt đời trưởng thành chúng ta, hình dung trí tuệ cấu trúc ngôn ngữ cuối thất bại trước Thực tượng Đối với Jacques Lacan, trật tự Thực tượng không đối lập với trật tự Ảo tượng mà cịn nằm ngồi trật tự Biểu tượng: Nếu biểu tượng tập hợp kí hiệu phân biệt, thực tượng khơng bị phân biệt mà thể thống nhất: “Về ngoại nội – phép khu biệt khơng có nghĩa cấp độ Thực tượng Thực tượng khơng có rạn nứt” (Lacan, 1991b, p.97) Do đó, Thực tượng nằm ngồi ngơn ngữ “Thực tượng, hay nhận thức thực tượng, chống lại biểu trưng hóa cách tuyệt đối” (Lacan, 1991a, p.66) Bàn phép trị liệu tinh thần chấn thương tâm lí từ góc nhìn phân tâm học Lacan, Baldwin cho biết: “Mặc dù thực tượng kháng cự biểu trưng hóa, cố biểu trưng hóa Ta tiếp cận thực tượng cơng việc trị liệu cách chuyển trải nghiệm thành ngôn từ” (Baldwin, 2016, p.149) Hiểu theo nghĩa này, coi thơ Bích Khê hành trình mang tính trị liệu tinh thần, chuyển tiếp trải nghiệm đầy chấn thương chủ thể thành ngơn từ nghệ thuật: trải nghiệm vượt thoát trật tự Biểu tượng quy luật thời gian, quy luật xã hội, quy luật hành xử… để tìm với Thực tượng nguyên thủy Hàn Mặc Tử có lẽ người nhận thấy phân tách giới khác biệt thơ Bích Khê: “Thi sĩ Bích Khê người có đơi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thực thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xơ sang địa hạt huyền diệu” (Han Mac Tu, 1995, p.23) Từ quan điểm lí thuyết phân tâm học Lacan, chúng tơi tạm xác định cấu trúc hình tượng thơ Bích Khê dịch chuyển hai giới: giới tồn thực trật tự Biểu tượng giới chiêm bao – huyền diệu trật tự Thực tượng Tinh huyết Bích Khê cấu trúc hai giới Ồ! Đừng có ngớp! Mời anh bước Qua nơi cách biệt trần gian (Một cõi trời) Hầu thơ Tinh huyết mang hình ảnh chuyến du hành từ “trần gian” đến không gian “cách biệt trần gian”, từ giới tồn đến giới mộng huyễn Và sừng sững ngăn cách hai giới biểu trưng Phallus (quyền uy ý thức luật lệ cõi người) 3.1 Thế giới mộng huyễn, hình ảnh trạng thái nguyên thủy không phân tách chủ thể ngoại giới, hòa quyện đan dệt cảm nhận thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác (hay gọi trạng thái Tương hợp – Correspondence – theo ngôn ngữ Baudelaire), chiếm tỉ trọng gần tuyệt đối tập Tinh huyết Sự hòa quyện thống giới mộng huyễn thơ Bích Khê gợi nhắc tầng Thực tượng cấu trúc tâm lí lí thuyết phân tâm học Jacques Lacan Đó cảnh giới tiền-Oedipus tầng sâu vô thức người, cảnh giới tồn 98 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan người chưa có ý thức cá nhân chưa có phân biệt tơi ngồi tơi, đứa trẻ tự đồng theo kiểu lí tưởng hóa với người mẹ giới Đứa trẻ trải nghiệm thân môi trường xung quanh khối đồng chất, ngẫu nhiên vơ định hình “Cuối thì, cảm giác Thực tượng đạt đến đỉnh điểm biểu đầy bối thực phi thực, thực đầy ảo giác?” (Lacan, 1991a, p.66-67) Thật vậy, giới mộng huyễn Bích Khê hình ảnh biểu trưng Thực tượng nguyên thủy đó, thực phi thực đầy ảo giác, nơi tất ranh giới tư xã hội ấn định lên quan hệ cá nhân ngoại giới bị xóa mờ, nơi diễn thăng hoa tuyệt đối giới nhập vào người người hòa vào giới 3.1.1 Thế giới mộng huyễn dày đặc hương thơm ánh sáng trạng thái tương hợp cảm giác Tone màu rực rỡ đặc trưng giới màu xanh trời, vàng lá, trắng hoa… bao trùm lên hết ánh lấp lánh sao, trăng; ngọc lưu li, ngọc bích, xà cừ, san hô… Trong giới này, tạo vật tỏa sáng óng ánh: hoa lan “tê ngời”, lầu “ánh” lưu li, hồ nước hắt sáng thủy tinh, trăng lung linh gấm hoa, kim tuyến… Những tia sáng lấp lánh xóa mờ ranh giới vật với nhau, khiến tất hòa tan vào trạng thái tương hợp vơ định hình: Ơ trời hơm mà xanh! Ngọc trăng xây vàng muôn cành, Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương; Lầu ánh lưu li? Nụ cười trắng hoa lê? Thủy tinh để lịng gương hồ? Khơng gian xà cừ hay san hơ? (Nghê thường) Một đêm vàng – đêm vàng âm điệu Đầy nhựa thơm, xanh mịt ngàn phi lau Mộng ngời lên bay đến bến tàu Biển ngọc bích, thuyền buồm say sóng dịu; Hương ngào, ánh sáng chớp mau mau (Sọ người) Ôi thiên tượng! Ngai vàng vừa xuất hiện; Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến; Cả không gian ngời kết ngọc kim cương (Một cõi trời) 99 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 Dưới mắt Bích Khê, trăng trở thành ngọc, thành kim cương, lầu thành lưu li, biển thành ngọc bích, hồn thành ngọc thạch, điện đài thành trân châu… Có thể nói trời đất, vũ trụ ngưng kết thành hình ảnh châu báu, vàng bạc, đá quý để lung linh tỏa sáng, mà nói Hồi Thanh, “vừa bước vào thấy vàng ngọc sáng ngời” (Hoai Thanh, 2006, p.252) Bản thân Bích Khê trực tiếp mơ tả ngưng kết huyền diệu này: Ôi đẹp đau thương, dáng thiết tha Hồn ơi! Cặp mắt vỡ men hoa Hồn ơi! Cặp mắt say thơ mộng Dần biến châu trắng mịn mà (Châu I) Châu ngọc tinh hoa giới mộng huyễn, tinh chất cuối đọng lại không gian Thực tượng đầy biến ảo Châu ngọc ánh sáng dồn tụ lại dạng tinh khiết vũ trụ huyền diệu nơi khơng có bóng tối Bước vào vũ trụ đó, chủ thể bỏ lại đằng sau hết “sầu thương”, “mùa đông” hay “màu đen” u tối, để cịn lại hịa ca kì diệu sắc màu, nhạc hương, ánh sáng rực rỡ: Ta muốn sầu thương biểu lộ - Sắc màu, màu sắc; hân hoan Ta muốn mùa đông nhường lại chỗ - Nhạc gầy hương, hương gầy nhạc; lan man Ta muốn đen cõi mộ - Cả không gian bể sáng tràn lan (Đồ mi hoa) Trung tâm vũ trụ hình ảnh giai nhân: nàng mang tên đầy nữ tính cổ điển với âm hưởng từ thi văn hay truyền thuyết xa xưa, Giáng Kiều, Ngọc Kiều, Ngô Cơ, Hằng Nga, Xuân Hương… nàng hiển qua hình ảnh đậm màu sắc dục tính tranh lõa thể, tiên nữ khỏa thân hay đóa đồ mi hoa2 Giai nhân Tinh huyết mang chút hình bóng cao nhã giai nhân ngàn xưa, vây bọc hồi quang hình ảnh ước lệ cổ điển (trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc, thu ba…) Hình ảnh nàng bị xố mờ hầu hết đường viền thực, để nhập vào làm với xuân, với hương, với nhạc… hay nói cách khác, nàng khước từ tính cá thể người để trở thành biểu trưng vĩnh trời đất, nghệ thuật, nhan sắc, hòa nhập tuyệt đối người vũ trụ: Nường môi Bay điệu nhạc Mắt xuân mà tợ hương: Ôi khúc Ba sinh lụy Rào rạt đầy nỗi cảm thương! Hình ảnh đồ mi hoa ám gợi rõ đêm hoan lạc Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều): Cái đêm hơm đêm gì/ Bóng trăng lồng bóng đồ mi trập trùng) 100 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan Tiếng ngọc, màu trăng quấn quít nường Phút giây người mỏng sương - Nường tan nhạc? - Tan nhạc! Khung trắng trời mây trắng lạ thường! (Hiện hình) Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm Nàng hương hay nhan sắc lên hương Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường […] Tiên nương hỡi! nàng sống hệ, Bóng thời gian phải lụy chân nàng (Tranh lõa thể) 3.1.2 Thế giới mộng huyễn không ngừng lặng mà tràn ngập chuyển động chấp chới nhẹ nhàng: ánh sáng lấp lánh, điệu nhạc rung rinh, lệ tn tràn, sóng nước dạt, nguồn hương đặc lại… Nàng bước tới sông trăng chảy ngọc Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương (Nàng bước tới) Ô! nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc Những cánh hồng đơm, - cánh hồng đơm Nhẹ nhàng, nhịp nhàng thở sương Màu trăng khơng gian gờn gợn sóng (Nhạc) Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương (Nghê thường) Đêm ngời ngọc ngà sa gấm Sắc đẹp vừa đóa đồ mi (Đồ mi hoa) Hầu chuyển động hướng đến chiều nhất: tất tạo vật hợp thành khối Những cảm nhận thị giác (sơng trăng, nắng, ngời…) nhập hịa với cảm nhận thính giác (nhạc), vị giác (hớp, ngọt), xúc giác (tê), khứu giác (thơm)… cuối ảo giác (sắc đẹp vừa hiện) 3.1.3 Chủ thể giới mộng ảo khao khát hòa nhập, hòa tan vào giới nhiều kênh cảm giác, đặc biệt qua cảm xúc dục tính Chủ thể trữ tình thơ Bích Khê ln ln gắn với động từ mang tính nhục cảm lột, bắt (Lột màu sắc tướng ni/ Mộng qua, bắt mộng đồ mi lờ đờ), nút (Cho tơi nút dịng sâm lộng; Nút bao khí nư thèm), uống (Tơi miên man uống lại mộng quỳnh dao; Tôi uống trọn cặp 101 ... nghiệm khảo sát giới nghệ thuật thơ Bích Khê từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan, đưa cách giải thích chế lắp ghép ngơn ngữ phức tạp Lí thuyết cấu trúc tâm lí Jacques Lacan Theo Lacan, có ba cấu... triết gia Pháp Jacques Lacan (1901-1981), hướng nghiên cứu phân tâm học trở lại với diễn đàn học thuật sức sống mạnh mẽ lôi hết Phân tâm học Lacan quay lại với cấu trúc tâm lí ba tầng kiểu Freud,... mộng huyễn thơ Bích Khê gợi nhắc tầng Thực tượng cấu trúc tâm lí lí thuyết phân tâm học Jacques Lacan Đó cảnh giới tiền-Oedipus tầng sâu vô thức người, cảnh giới tồn 98 Tạp chí Khoa học Trường

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN