1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ QUANG DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

133 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG MINH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ QUANG DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Hồn thành cơng trình này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy phịng Khoa học công nghệ Sau đại học, thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh giảng dạy tơi suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, bạn bè BGH Trường Trung học Kỹ thuật công nghiệp Đồng Nai động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập Cuối cùng, tơi vơ cảm ơn kính yêu thầy hướng dẫn - TS Nguyễn Hoài Thanh, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Kính chúc thầy gia đình thật nhiều sức khỏe hạnh phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Phương phấp nghiên cứu .20 Đóng góp luận văn 21 Kết cấu luận văn 21 CHƯƠNG 1: CÁI TƠI TRỮ TÌNH 22 1.1 Cái lãng mạn 22 1.2 Cái tơi bình dị hào hoa 30 1.3 Cái lãng du, yêu tự tuổi trẻ .34 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI 39 2.1 Hình tượng quê hương, đất nước .39 2.1.1 Hình tượng đất nước chiến tranh với khí lên đường .40 2.1.2 Hình tượng thiên nhiên đất nước hùng vĩ diễm lệ 47 2.1.3 Hình tượng quê hương tươi đẹp, gợi thương, gợi nhớ 54 2.2 Hình tượng người .61 2.2.1 Tượng đài người lính vơ danh .61 2.2.2 Con người tình yêu với vẻ đẹp tâm hồn 69 2.2.3 Hình tượng người đáng thương 73 CHƯƠNG 3: THỂ THƠ, NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU 78 3.1 Đặc điểm sử dụng thể thơ 78 3.1.1 Sử dụng linh hoạt thể thơ đóng góp thể bảy tiếng 78 3.1.2 Tính chất tự hóa thể thơ 84 3.1.3 Sử dụng thủ pháp ngắt dòng thủ pháp tạo điểm dừng .89 3.1.4 Sự sáng tạo yếu tố điệu, vần nhịp 92 3.2 Đặc điểm sử dụng ngôn từ 95 3.2.1 Sử dụng thành công biện pháp tu từ trùng điệp 95 3.2.2 Cách dùng động từ, từ cảm thán, từ gọi đáp, từ để hỏi 97 3.2.3 Ngơn từ thơ Quang Dũng giàu chất kí 100 3.3 Giọng điệu thơ Quang Dũng 102 3.3.1 Giọng hào hùng, tráng chí 102 3.3.2 Giọng bâng khuâng, mơ hồ, phiêu diêu 105 3.3.3 Giọng buồn thương .107 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua để lại dấu ấn phai mờ tâm hồn dân tộc Đó điểm hội tụ mn triệu lịng u nước, môi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường bất khuất dân tộc ta Đó nguồn cảm hứng lổn thu hút nguồn nội lực dân tộc Trong “những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khn mặt” có biết nghệ sĩ lên đường theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc Họ không cầm bút mà cịn trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu Nhiều người số họ hy sinh tư người chiến sĩ: Thâm Tâm, Nam Cao, Trần Đăng, Lê Anh Xuân, Nguyễn Thi Sáng tác họ làm nên văn nghệ “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn học nghệ thuật chống đế quốc thời đại ngày nay” Đứng chung đội ngũ nhà thơ - chiến sĩ, Quang Dũng lên gương mặt riêng, điểm nhấn thơ chống Pháp Có thể nói Quang Dũng số bút tiêu biểu có vị trí quan trọng thơ đại năm chống Pháp Việc tìm hiểu, nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Quang Dũng việc làm cần thiết Trong tiến trình thơ Việt Nam đại Quang Dũng tượng đặc biệt Ông tiếng từ sớm với thi phẩm tuyệt tác: Tây Tiến, Mắt người Sơn Tây, Đôi bờ Riêng Tây Tiến, tác phẩm thành khúc tráng ca người lính hào hoa, lãng mạn, sẵn lòng hiến đời cho tổ quốc Thế số phận thơ thăng trầm đời nhà thơ Một thời gian dài sau đó, hạn chế nhìn thời đại, sáng tác Quang Dũng phải nhận ý kiến áp đặt Nhiều người ngại nói Quang Dũng Bản thân nhà thơ nhiều lần từ chối lời mời đến nhà trường đọc thơ nói chuyện Tây Tiến Sáng tác Quang Dũng bị lãng quên sách báo không lúc rời khỏi nhớ hệ người đọc Cho đến thời gian gần đây, vấn đề thơ Quang Dũng nhìn nhận lại Đã có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá cao sáng tác Quang Dũng điểm sáng thơ kháng chiến chống Pháp (Lưu Khánh Thơ, Trần Mạnh Hảo) Cuộc thi bình thơ tạp chí Kiến thức ngày thu hút nhiều viết Tây Tiến Nhiều người không ngần ngại tôn vinh Quang Dũng lên vị trí hàng đầu thơ kháng chiến nói riêng thơ kỉ XX nói chung Vấn đề đặt phải có đánh giá xác đáng đóng góp Quang Dũng lĩnh vực thơ ca trả lại cho nhà thơ vị trí đứng đắn tiến trình thơ Việt Nam đại Hiện thơ Tây Tiến đưa vào giảng dạy sách giáo khoa lớp 12 phổ thông phần khẳng định tài đóng góp Quang Dũng Cũng tác phẩm khắc ghi đài tưởng niệm liệt sĩ Tây Tiến Châu Trang (Hịa Bình) Dù vậy, chưa có cơng trình chun sâu thơ Quang Dũng mà có nhận xét đánh giá thơ Quang Dũng rải rác xuất báo, tạp chí phê bình Cho nên, nhà thơ tài năng, tâm huyết Quang Dũng, cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống, dựa sở lí luận chặt chẽ Vì chúng tơi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Quang Dũng với mong muốn góp phần làm rõ đặc sắc thơ Quang Dũng sở lí luận thơ trữ tình, khẳng định lại vị trí Quang Dũng tiến trình thơ Việt Nam đại, góp phần cảm thụ giảng dạy tốt thơ Quang Dũng nhà trường phổ thông Giới hạn đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơ ca coi “tấm gương khúc xạ tâm hồn người” nên có giá trị to lớn việc phản ánh thực thời đại, khám phá đời sống tinh thần người Nhưng thực tế đời sống văn học, ta thường thấy tượng này: khơng có nhà thơ có khả khái qt tồn thời đại tất chiều kích khơng gian thời gian Thường nhà thơ dù lớn đến đâu có vùng đề tài ưa thích ơng ta viết hay đề tài mà Bước khỏi hệ thống đề tài ấy, ngòi bút nhà thơ trở nên xơ cứng, tác phẩm trở nên nhạt nhẽo, thiếu sức sống Mỗi đề tài lại gắn với hệ thống không gian, thời gian riêng, địi hỏi kiểu hình tượng, nhân vật riêng với phương thức diễn đạt riêng ngôn từ, thể loại, giọng điệu Khi yếu tố sáng tác nhà thơ tập hợp lại thành thể thống nhất, có tính chỉnh thể, có cấu trúc nội theo nguyên tắc chung, chúng tạo thành giới nghệ thuật cá nhân nhà thơ “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất, hay giới tâm lí người, phản ánh giới ấy” [31, tr 352] Như thế, giới nghệ thuật không đơn vấn đề hình thức mà tính chỉnh thể nó, hình thức thẩm mĩ ln thẩm thấu, chuyển hóa vào nội dung thích hợp Thông qua giới nghệ thuật nhà thơ ta phân biệt chỗ sâu sắc, tư tưởng nghệ thuật độc đáo nhà thơ với nhà thơ khác Với quan niệm thế, vào khám phá giới nghệ thuật thơ Quang Dũng qua mặt: tơi trữ tình (cái tơi lãng mạn cách mạng, tơi bình dị hào hoa, lãng du, yêu tự tuổi trẻ), hình tượng đất nước người, giọng điệu, ngơn ngữ thể loại, lấy làm sở để đánh giá cách tân mặt nghệ thuật thơ Quang Dũng Qua việc khám phá giới nghệ thuật thơ Quang Dũng góp phần khẳng định vị trí Quang Dũng thơ ca kháng chiến chống Pháp toàn thơ ca Việt Nam đại 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tất thơ Quang Dũng từ ông bắt đầu sáng tác với tác phẩm đầu tay Chiêu Quân (1937) ông Thơ Quang Dũng chủ yếu in tập Mây đầu ô (Nxb Tác phẩm mới, 1986) tập Quang Dũng Tác phẩm chọn lọc (98), Tuyển tập Quang Dũng (96) Ở ba tập thơ này, thống kê 45 Chúng tơi tìm hai thơ khác tư liệu báo chí mạng internet Giấc mơ Bạch (Nguyễn Bao sưu tầm, báo Văn nghệ tháng 12 năm 1991) Nhà (Nguyễn Huy Thông sưu tầm mạng http://evan.com.vn đăng ngày 15.07.2005) Người viết cho tư liệu đáng tin cậy nên hai thơ đưa vào đối tượng nghiên cứu luận văn Ngồi ra, tạp chí Thời tập, số 20, ngày 14.02.1975 chúng tơi tìm sáu thơ khác “chưa phổ biến” Quang Dũng Buồn êm ấm, Mưa, Suối tóc, Đêm Việt Trì, Khúc Chiêu Quân Tiễn bạn (xem phụ lục) Trong số đó, Khúc Chiêu Quân in Tuyển tập Quang Dũng với tựa đề Chiêu Quân, năm cịn lại khơng thấy xuất tư liệu Quang Dũng Tuy nhiên tài liệu văn nghệ miền Nam trước năm 1975 điều kiện thời gian có hạn, đưa vào phụ lục để người đọc có điều kiện tìm hiểu thêm Tập hợp lại, chúng tơi có 47 thơ Quang Dũng Đó số ỏi đời thơ dày dặn có chỗ đứng riêng Quang Dũng Nhưng đủ để làm nên Quang Dũng với phong cách độc đáo, giọng điệu nhầm lẫn với nhà thơ thời Lịch sử vấn đề Quang Dũng có sáng tác từ trước năm 1945, đến năm 1948 ông “thành cơng đến kì qi” (Trần Mạnh Hảo) thơ Tây Tiến Đó lúc ơng thực giới nghiên cứu phê bình văn nghệ ý tới Từ đến nay, có hàng chục viết tượng thơ Quang Dũng, có nhiều bút tên tuổi, có uy tín Xn Diệu, Hoài Thanh, Vân Long, Trần Lê Văn, Mai Hương, Lưu Khánh Thơ, Hồi Việt Ngồi khơng thể khơng kể đến viết bút văn nghệ miền Nam trước năm 1975 Viên Linh, Viễn Di, Lê Hoàn Tân, Vũ Bằng, Xuân Vũ, Trần Hoài Thư Những đánh giá thơ Quang Dũng phong phú, phức tạp trải qua nhiều bước thăng trầm đời nhà thơ Nhà nghiên cứu Hồi Thanh Nói chuyện thơ kháng chiến (1951) dành hẳn 40 dòng để viết bốn câu thơ Tây Tiến Ông cho thơ tiêu biểu “mộng anh hùng” lạc lõng thời đại mới: “Một chỗ ẩn náu quen thuộc ta thời vào dĩ vãng mộng anh hùng ( )Một chiến sĩ đoàn qn Tây Tiến viết: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Nhất định anh chiến sĩ Tây Tiến nhìn bạn qua mộng ảo Sự thực đơn giản nhiều ( ) Anh độ, anh du kích, anh dân quân, anh cán hàng vạn hàng triệu người chiến đấu cho độc lập quốc gia anh hùng cách đời thường, đơn giản, làm ghê rợn câu thơ này” [85, tr 235] Dẫn lại lời Tố Hữu, Hồi Thanh gọi là: “Bệnh yêng hùng theo giọng hát tuồng cổ miền trong” [85, tr 235] Và hình ảnh “nhất định khơng phải hình ảnh chân thật kháng chiến Việt Nam” [85, tr 243] Bởi thơ Tây Tiến Quang Dũng “đều bắt nguồn mối chung tức người cá nhân, lẻ loi, nhỏ bé người tư sản, tiểu tư sản cũ” [85, tr 244] Nhà thơ Xuân Diệu có lẽ người “đặt vấn đề” thơ Quang Dũng sớm Trong viết Tiếng thơ (Tạp chí Văn nghệ, số 11 - 12, tháng 4.1949), ơng dành 33 dịng viết Tây Tiến Đồng tình với ý kiến cho thơ Quang Dũng tiêu biểu cho chất “tiểu tư sản”, Xuân Diệu viết: “Bài thơ phiêu lưu tài tử, anh hùng cá nhân; người khiếp sợ trước thiên nhiên, dao động trước gian khổ, sợ rừng, sợ hổ, sợ thác núi, sợ ốm đau, sợ chết, ” Bên cạnh đó, Xuân Diệu có phát quan trọng giọng điệu Tây Tiến Ông nhận định: “Bài thơ buồn, có đoạn buồn lắm, tứ thơ khơng mới, có câu văn hoa Nhưng tồn rung rung dây đồng Đọc lên, miệng ngân âm nhạc” Ở đoạn khác, nhà thơ Xuân Diệu khẳng định: “Bài thơ chỗ đẹp, chỗ ghê, man rợ lại êm ái; đoạn sau đầy tiếng từ ly Những tên đất Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông ngân đọng Đến tên Sầm Nứa câu thơ buồn mà hay Hồn tâm hồn người sống nghĩ chuyện bên Lào” [19, tr 4] Nhìn chung ý kiến bàn thơ Quang Dũng giai đoạn thiên phê phán tính chất “tiểu tư sản”, “mộng anh hùng” thơ Quang Dũng Bài thơ Tây Tiến trở thành tiêu biểu cho “buồn rớt”, “mộng rớt” (Hoài Thanh), có từ thời Thơ Đó điều dễ hiểu thời kì đầu vệ quốc vĩ đại, Đảng yêu cầu văn nghệ sĩ phải biết “hướng đại chúng” với yêu cầu mơ hình tơi trữ tình, nhằm nói lên tiếng nói chung cộng đồng, thể tinh thần chung thời đại Tây Tiến thơ xa lạ với dòng chủ lưu khác khó lịng thừa nhận Sự lệch hệ chuẩn thẩm mỹ làm nên số phận bất thường thơ tác giả Cái nhìn thơ Quang Dũng số tượng tìm tịi khác thơ hồi đầu kháng chiến (Nguyễn Đình Thi, Hữu Loan, Hồng Cầm, Chính Hữu) điều đáng tiếc, khơng lạ nói mang tính tất yếu Điều đặc biệt sau thời gian dài phải hứng chịu ý kiến khắt khe, thơ Quang Dũng lại trở nên tiếng giới phê bình văn nghệ miền Nam trước năm 1975 Chỉ tính riêng tạp chí Thời tập xuất Sài Gịn ngày 14.02.1975 có hàng chục viết Quang Dũng Tên tuổi tác giả Tây Tiến xuất viết nhà văn Vũ Bằng Tất thật nhà thơ Trần Quang Dũng, Thương nhớ mười hai, tập Hồi kí nhạc sĩ Phạm Duy (chương 13 30) 10 70 Vương Trí Nhàn (1999), Số phận tìm tịi hình thức thơ Việt Nam sau 1945, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 71 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2005), Mấy ý nghĩ thơ Quang Dũng, Tạp chí Thơ, báo Văn nghệ, số 19, 20 72 Ý Nhi (1990), Tưởng nhớ nhà thơ Quang Dũng, Báo Lao động chủ nhật, ngày 14 10 73 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 74 P.V (1998), Quang Dũng - Nhà thơ tài hoa vĩnh biệt chúng ta, Báo Tuổi trẻ, số thứ ba, ngày 18 10 75 Vũ Quần Phương (1989), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 76 Vũ Tiến Quỳnh (1991) (sưu tầm, tuyển chọn), Phê bình - bình luận văn học Quang Dũng - Nguyễn Mỹ - Xuân Quỳnh, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 77 Vũ Tiến Quỳnh (1998), (sưu tầm - tuyển chọn) Phê bình, bình luận văn học Hồng Ngun, Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Hồng Cầm, Quang Dũng, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 78 Chu Văn Sơn (1996), Tây Tiến hào hùng hào hoa, Tiếng nói tri âm, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Nxb Trẻ ấn hành 79 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo, vụ Giáo viên xuất 80 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 81 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 82 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 83 Trần Đình Sử (2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 84 Hữu Thỉnh (2000), Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học, số 85 Hồi Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 119 86 Nguyễn Thành Thi (1996), Tây Tiến, đường lên heo hút, nỗi nhớ chơi vơi, Tiếng nói tri âm, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Nxb Trẻ ấn hành 87 Lưu Khánh Thơ (2003), Thơ năm chống Pháp qua phê bình văn học, Tạp chí Văn học, số 88 Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, NXB Giáo dục 89 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 -1975, Tạp chí Văn học, số 90 Châu Hồng Thủy (1989), Bài thơ Đêm Bạch Hạc Quang Dũng, Tạp chí Văn nghệ chủ nhật, số 23 ngày 16 tháng 91 Phùng Minh Tiến (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Như Trang (2003), Tôi gặp nhà thơ Quang Dũng, Giai thoại văn nghệ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Như Trang (2003), Những câu thơ khắc vào đá, Giai thoại văn nghệ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Như Trang (2003), Quang Dũng họa sĩ, Giai thoại văn nghệ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 Nguyễn Quang Trung (1999), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục 96 Trần Lê Văn (sưu tầm, biên soạn) (1999), Tuyển tập Quang Dũng, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Trần Lê Văn (1989), Về thơTây Tiến, Báo Văn nghệ số 42, 43 98 Trần Lê Văn (sưu tầm, biên soạn) (1988), Quang Dũng tác phẩm chọn lọc, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 99 Hồi Việt (1997), Nhà văn nhà trường Quang Dũng, Nxb Giáo dục 100 Hoài Việt (1999), Quang Dũng người thơ, Nxb Văn học 101 Nguyễn Văn Vĩnh (2002), Những âm hưởng thơ Tây Tiến, Tây Tiến, Ban liên lạc cựu chiến binh Tây Tiến, Trung đoàn 52, Nxb Hà Nội 120 102 Nguyễn Văn Vĩnh (2002), Quang Dũng, Quang Khải, Quang Thọ, ba nghệ sĩ Tây Tiến quê xứ Đoài, Ban liên lạc cựu chiến binh Tây Tiến, Trung đoàn 52, Nxb Hà Nội 103 Trần Đăng Xuyền (1995), Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975, Tạp chí Văn học, số 104 Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục 105 Phạm Duy (2006), Hồi kí, website www.saigononline.com 106 Võ Thị Hảo (2006), Người ta nặng nghiệp phong trần, mạng www.vnn.vn đăng ngày tháng 107 Trịnh Hưng (2006), Quang Dũng với âm nhạc, website www.dactrung.net 108 Phong Lê (2005), Bình dị hào hoa Quang Dũng, website www.thanhnien.com.vn đăng ngày 22 tháng 12 109 Nguyễn Dịch Long (2002), Lên Mai Châu nhớ Quang Dũng, website www.vov.org.vn đăng ngày tháng 110 Hồng Thanh Quang (2005), Tây Tiến đoàn quân khơng mọc tóc, website www.cand.com đăng ngày tháng 111 Đỗ Lai Thúy (2005), Quang Dũng - Mây trắng xứ Đoài, website www.phattuvietnam.org đăng ngày 14 tháng 112 Nguyễn Văn Vĩnh (2006), Những bóng hồng thơ Quang Dũng, website www.hatav gov.vn đăng ngày 14 tháng 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM CỦA QUANG DŨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 NĂM SÁNG TÁC TÊN TÁC PHẨM Áo trắng Ba Vì đón Bác Bất Bạt đêm giao quân Bắt tép kho cà Bố Hạ Chabbi Chabbi Chiều núi mưa rào Chiêu Qn Cố Quận Đêm Bạch Hạc Đơi bờ Dịng đời Đường 12 Đường chiều thứ bảy Đường trăng Giấc mơ Bạch Gửi Sơn Tây Hồ Nam Hồng Phú Châu Giang Khơng đề Lính râu ria Mây đầu Mắt người Sơn Tây Một mùa thu tới Mười hai cô gái trồng Ngựa Nhà Những cô hàng xén Những làng qua Những người tóc trắng Nhớ Nhớ bạn Nhớ bóng núi 1969 1968 1972 1954 1972 1937 1940 1967 1948 1953 1956 1957 1950 1967 1960 1957 1970 1949 1970 1949 1962 1982 1951 1947 1968 1949 1965 1976 122 TÊN TÀI LIỆU (5) (1), (2), (3) (1) (2), (3), (5) (3), (4) (2), (3) (1), (3) (3), (4) (3), (4) (5) (2), (3) (5) (1), (2), (3) (1) (1), (2), (3) (6) (2), (3) (3) (1) (1), (2), (3) (2), (3) (1), (2), (3), (5) (1), (2), (3), (4) (1), (2), (3) (1) (3) (7) (1), (2), (3) (1), (2), (3) (1) (1), (2), (3) (2), (3) (1), (3) 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Nhớ mẹ Pha Đin Quán nước Rừng Tây Tiến Thu Thu quê Tiếng chim rừng Tiết xôi đường khai hoang Tôi viết chiều Trắc ẩn Trưa hè Trông bạn Về đồng muối 1955 1948 1980 1948 1950 1965 1972 1951 1960 1960 (3) (1), (2), (3) (3), (4) (1), (2), (3) (1), (2), (3), (4) (1),(3) (2), (3) (2), (3) (5) (3) (2), (3), (4), (5) (2), (3) (4), (5) (1) Chú thích: (1) : Mây đầu ô, NXB Tác phẩm Mới, 1986 (2) : Quang Dũng - Tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1988 (3) : Tuyển tập Quang Dũng, NXB Văn học, 1999 (4) : Quang Dũng - Người thơ, NXB Hội Nhà văn, 1990 (5) : Nhà văn nhà trường - Quang Dũng, NXB Giáo dục, 1997 (6) : Báo Văn nghệ tháng 12 năm 1994 (7) : Website http://evan.com.vn (Ra ngày 15 tháng 07 năm 2005) 123 Phụ lục 2: MỘT SỐ BÀI THƠ QUANG DŨNG SƯU TẬP TRÊN CÁC TẠP CHÍ VÀ MẠNG ENTERNET GIẤC MƠ CỦA BẠCH Đường làng lấp hết hố đào Ủy ban lệnh phá rào vừa xong Trên tường chữ tươi dòng: “Việt Nam độc lập”, vôi hồng chưa khô Lá vàng mùa thu Huy hồng xóm ngõ cờ tung bay Chợ làng họp ban ngày Tăng xê lấp hết, ụ đầy san Bạch ta khấp khởi ruột gan Hai chân chưa đủ toan chạy liều! Phép từ sáng đến chiều Mai Hà Nội nhiều việc ghê! Năm năm trở Hẳn bu hĩm “hè” đây! Chợ đơng anh phải lựa giày Đôi giày phát đợi ngày duyệt binh Đôi giày lộp cộp, giày đinh Qua dãy hàng xén tình lẳng lơ Quà con, quà vợ anh mua Ba chục bánh đậu, “chậc”, vừa tiền thôi! Mẹ anh, anh nhẩm sẵn Mua vỏ nạc với mươi trầu Thế anh lại bước mau Gật chào lia lịa: đầu khổ ghê! Cô Thanh, em bác phó nề Đơi mắt biêng biếc hướng ngực anh 124 Sợi vàng, sợi bạc long lanh Chiếc huy chương ánh bình minh sáng ngơi! - Phen bác lụt với Mấy bác tư khinh người ngày xưa! Cổng nhà anh, cau đương hoa Ngạt ngào anh đứng thẫn thờ vài giây Bước vào vện mừng Hĩm nhớn: - Sao mày nhìn tao? - Bố ạ! Con tưởng anh nào! Bu ơi! Bố, bố! Đi vào bà ơi! Bà nhuộm nốt sồi Mừng chạy vỡ nồi nước nâu! Ô chà! Sao để râu Mà tao Thế bà cụ quay Khăn vng thấm mắt, khóc mẹ ơi! Vợ Bạch đứng đờ người: - Nào tơi có tưởng chồng tơi về! Xóm giềng lắng tai nghe Rẽ rào hỏi vọng: Anh đá anh? Trưởng thôn đình Xách xà - cột vào chơi - Làm gà hĩm nhé! Hĩm ơi! Bà cháu chợ giùm chút này! Một sau mâm cỗ đầy Xóm giềng rối rít ngồi vây quanh giường Chuyện Sơn La, chuyện Hải Dương Chuyện vây Sầm Ná, chuyện vòng Sài Khao - Eo ơi! Tận đẩu tận đâu Đánh xa thế, hèn lâu về! Chuyện lúc khách 125 Đến lúc mẹ hĩm vân vi gọi “nhà” Miệng cười nụ nở hoa: - Chiều nhà chưa đi! “Nhà” toan cất miệng nói Tiếng cịi trực nhật dè lên! Nhống nhồng hết giấc mơ dun Bạch ta gấp sách dậy liền vươn vai! Thì lúc ôn “Thời gian ngày phản cơng?” Cậu ta đọc mươi dịng Thiu thiu ngủ lồng quê! Trách ông trực nhật Chưa nghiên cứu kĩ “bê “ còi vào: Thế chưa đến đâu! (Nguyễn Bao sưu tầm giới thiệu báo Văn nghệ, tháng 12 năm 1991) NHÀ MỚI Trở lại Đường Lâm quê đánh giặc Hầm kèo gốc mít mười năm Khuya hoa nở trăng sáng Hương thơm - Nhà - đẹp rằm (Nguyễn Huy Thông sưu tầm giới thiệu mạng http://evan.com.vn ) BUỒN ÊM ẤM Có đêm trường bng gối chăn Giận êm ấm chán tình thân Tủi hờn với lời săn sóc Của người lo tới phận 126 Vi vút nỗi niềm thấu nhẽ Chao tri kỉ ngàn phương Đêm đêm gió nhớ Từng trận sầu tư lướt thướt đường Giọt giọt mưa rơi mái lạnh Trong gối với chăn Sầu xưa muôn dặm buồn êm ấm Nghe giọt nước thấu năm canh Nhỏ bé chao lời dịu Lịng buồn nghi đến tình u Từ độ sa vào hồ nước mắt Cánh muôn dặm chìm theo Khơng biết ngày mai trời có xanh Đường xa xa nắng có mơng mênh Đêm đêm mơ thấy làm khăn gói Đề sáng mai quẩn quanh Chưa cao im Sông sâu đủ im lìm Cây cao chừng đợi giơng tố Sơng đợi mùa dâng sóng nước lên (Lê Hồn Tân sưu tầm tạp chí Thời tập, số 20 ngày 14.02.1975) MƯA Chợt mưa phùn gió lạnh Càng lạnh cành hoa mơ Đất trắng ngàn cánh rụng Tiếng qn hị thơn xa 127 Súng cầm nhịp thu đông Chiều chiều tin chiến Loa vang cành đa Càng mưa phùn gió lạnh Càng lạnh cành hoa mơ! Càng yêu màu trấn thủ Mờ bạc qua mưa Ôi bàn chân nhỏ Từng đau khổ bao giờ! Đường tản cư lầy lội Run run leo cầu tre Trời mưa giăng xám Màu thê lương lại Hoa mai dầu nở trắng Người người …………………… Mai mùa xuân xanh tốt Mùa xuân chẳng lỗi thề Trời mưa giăng xám Bởi đâu thê lương? Chăn đơn khôn ấm, Già đau nhớ thương Bao nhiêu vành khăn trắng Đằng đãng tin xa trường Trời mưa giăng nước mắt Sông Tề bến quạnh hiu Tin dù qua lút Người hết đăm chiêu? 128 Ngày xuân dầu hứa hẹn Cỏ hoa biết đâu, Mấy mùa xuân vắng lạnh Mấy mùa đơng tiêu điều ……………………… Càng mưa phùn gió lạnh Càng lạnh cánh hoa mơ! Càng nhớ xa xôi Những đường chạy dài Những nẻo đường phục kích Từ biên giới xa xơi Lau cao mờ đợi gió Cỏ hoang mồ Lả tả mưa lạnh Âm thầm hoa viếng người Quê hương chừng xa lắc Thăm mồ cánh mai Nay mai lại mùa xuân Từ đầu rừng cuối bể Qua trùng dương lần Chúng ta dù cách biệt Cùng chung mùa xuân Cùng chung kỉ Cùng đau khổ vô ngần Quê anh không khăn trắng Nhưng có màu tang Những người vắng Những mẹ già nhớ thương Trời mưa giăng màu xám Bởi đâu thê lương 129 Hoa có dâng mầu trắng Đời chiến trường Trời mưa dăng nước mắt Mầu thê lương lại Hoa mai dầu nở trắng Người người Mai mùa xuân xanh tốt Mùa xuân chẳng lỗi thề (Lê Hoàn Tân sưu tầm giới thiệu) SUỐI TÓC Thuở em ngồi cửa gác Tóc bng hong với gió đầu thu Nhẹ nhàng anh đến hồn chan chứa Ghi vội vàng em nét thơ Em mải mơ nắng êm ? Tóc suối mực chảy êm đềm ………………………………… Hương nhẹ hương hoa cau Tóc em bng suối chảy đâu? Thiên thai em mở bừng gác Đựng hết trời xanh, chứa hết mầu Giờ hết, em đi, mùa hết Những thời hong tóc làm sao! Rộn ràng nắng tìm hương cũ Ngơ ngẩn chiều trước gác cao Em ngắm lại tranh 130 Sắc mầu cịn gửi bóng ngày xanh Đây suối tóc qua song cửa Vẫn chảy êm đềm nắng hanh (Làm Hà Khẩu năm 1945) (Lê Hoàn Tân sưu tầm giới thiệu) ĐÊM VIỆT TRÌ Em hát bên sông Hát từ em bỏ chồng Chiều đến em ngồi bến vắng Gửi người bốn xứ mảnh tình khơng! Em hát bên sông Lạnh với trường giang kiếp má hồng Chiều đến em bừng son phấn mộng, Rẻ người không tiếc mảnh hồn Em hát bên sông Đàn phách đôi bạn khốn Khách ghé phương thây kiếp khách Hồi đâu nước mắt khóc tình chung Em hát bên sông Nước chảy ngàn xưa luống chảy rịng Nước chảy khơng nguồn q khứ Em buồn dĩ vãng, mắt khô Em hát bên sông Đừng nhớ thương em uổng tấc lòng 131 Em kiếp tạm Tìm em kiếp khác Liễu Trai Nương (Lê Hồn Tân sưu tầm giới thiệu) TIỄN BẠN Tặng anh vài giòng chữ Hẹn sau gặp Mùa thu miền kháng chiến Vẫn giống thu năm Rồi đất nước Mà riêng rẽ âm dương Người bảo “đi chết” Kẻ sống đáng thương Anh đời nhung lụa Thơm khói ngát hương đường Ngồi lúa ngập Triền đê nước dâng Tôi chết đói Và rét anh Với triệu người bạn hữu Là triệu mảnh đời Ở nơi đâu yên ấm Anh có nhớ nhung người Giở thơ đọc hồn bạn: “Kháng chiến cịn tơi” 132 Dầu biết vơ vọng Đã đem chơi đời Thì cho Sống thử người Gặp anh trìu mến Đời cịn có mươi, Dẫu xa cách tạm Hồn thơ ngậm ngùi Một kiếp tri kỷ Ai anh tôi? (Lê Hoàn Tân sưu tầm giới thiệu) 133

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w