1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận vấn đề pháp lý về hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại việt nam và khuyến nghị cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 604,62 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT[.]

om an g c KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đới ngoại Th iN ga nH MỢT SỚ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU Hà Nội, tháng năm 2015 ThiNganHang.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ HỦY PHÁN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI om 1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại trọng tài thương mại……………………4 Khái niệm trọng tài thương mại 1.1.2 Đặc điểm của trọng tài thương mại 1.1.3 Phân loại trọng tài thương mại 1.1.4 Ưu nhược điểm của phương thức trọng tài an g c 1.1.1 1.2 Phán quyết của trọng tài thương mại……………………………………….11 Khái niệm phán quyết của trọng tài thương mại 11 1.2.2 Đặc điểm phán quyết của trọng tài thương mại 11 1.2.3 ga nH 1.2.1 Công nhận và thực thi phán quyết của trọng tài thương mại 12 1.3 Hủy phán quyết của trọng tài thương mại………………………………….14 1.3.1 1.3.2 Tác động của hủy phán quyết trọng tài thương mại .15 Vấn đề pháp luật về hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại iN 1.3.3 Khái niệm hủy phán quyết của trọng tài thương mại .14 một số quốc gia điển hình .20 Th CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Tổng quan về trọng tài thương mại tại Việt Nam………………………….25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trọng tài thương mại tại Việt Nam………………………………………………………………………… 25 2.1.2 Một số hoạt động của trọng tài thương mại tại Việt Nam 27 ThiNganHang.com 2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về hủy phán quyết của trọng tài thương mại…………………………………………………………………………………31 2.2.1 Căn cứ hủy phán quyết trọng tài .32 2.2.2 Nghĩa vụ chứng minh 41 2.2.3 Thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài .41 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tòa án có thẩm quyền đối với phán quyết trọng tài 43 2.2.5 Đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài 43 2.2.6 Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài 44 om 2.2.4 an g c 2.3 Thực trạng hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam……………………………………………………………………………… 48 2.3.1 Tình hình hủy phán quyết trọng tài thương mại tại Việt Nam 48 2.3.2 Một số trường hợp yêu cầu hủy phán quyết trọng tài thương mại tại Việt Nam .50 ga nH 2.4 Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về hủy phán quyết của trọng tài thương mại hiện nay………………………………………………………… 56 2.4.1 2.4.2 Một số ưu điểm 56 Một số hạn chế và nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT iN NHẬP KHẨU ĐỂ VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 59 Th 3.1 Xu hướng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam thời gian tới……………………………………………………………… 59 3.2 Xu hướng hủy phán quyết trọng tài thương mại của Việt Nam tuyên với các giao dịch xuất nhập khẩu những năm tới……………………………61 3.3 Một số đề xuất để vận dụng hiệu quả pháp luật về hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam………………………………………………64 3.3.1 Đề xuất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu .64 ThiNganHang.com 3.3.2 Đề xuất đối với các trung tâm trọng tài 70 3.3.3 Đề xuất đối với các quan Nhà nước .71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Th iN ga nH an g c om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ThiNganHang.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt CIETAC China International Economic and Trade Arbitration Commission Hội đồng Trọng tài Kinh tế và Thương mại quốc tế Trung Quốc SIAC Singapore International Arbitration Center Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore TAND - Th.S - TP - Thành phố TTTM - Trọng tài thương mại VIAC Vietnam International Arbitration Center Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Tòa án nhân dân Thạc sĩ Th iN ga nH om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ký hiệu an g c STT ThiNganHang.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ tranh chấp có yếu tố nước ngoài tại VIAC 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu đồ 2.1 Số vụ tranh chấp tại VIAC từ 1993 đến 2014 30 om Biểu đồ 2.2 Yêu cầu hủy phán quyết trọng tài giai đoạn 2003-2013 49 Th iN ga nH an g c Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ hủy phán quyết trọng tài giai đoạn 2003-2014 49 ThiNganHang.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, giao dịch thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng và phát triển Các doanh nghiệp và ngoài nước tích cực giao thương, mở rộng sản xuất, mua bán, tiến hành các hoạt động giao dịch thương mại với Trong quá trình đó, việc phát sinh tranh chấp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om vẫn thường xuyên xảy và một những vấn đề đáng lo ngại Tranh chấp thương mại hiện có xu hướng gia tăng cùng với sự phức tạp ngày càng cao Kèm theo đó là sự tăng lên về nhu cầu giải quyết tranh chấp thương mại của an g c các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Một những phương pháp giải quyết tranh chấp hoạt động thương mại là sử dụng trọng tài thương mại Phương thức này được thế giới ưa chuộng vì nhiều lợi ích mà nó mang lại tự thỏa thuận, thủ tục nhanh gọn, thông tin tranh chấp được giữ kín, tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp các hợp đồng ga nH thương mại quốc tế có xu thế gia tăng Tuy nhiên, tranh chấp thương mại bằng trọng tài cũng có nhiều vấn đề bất cập Mặc dù phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm, vẫn có thể bị xem xét lại bởi tòa án có thẩm quyền có đơn yêu cầu, khiến cho các doanh nghiệp chưa thể yên tâm Thời gian qua, việc thụ lý và giải quyết đơn yêu cầu hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại tòa án ở Việt Nam tăng rõ rệt Số trường hợp tòa iN án hủy phán quyết của trọng tài nước cũng không công nhận quyết định của trọng tài nước ngoài cũng tăng lên Điều này khiến cho các doanh nghiệp ngần Th ngại lựa chọn trọng tài, làm giảm uy tín và ảnh hưởng đến hoạt động của hội đồng trọng tài, giảm sự hấp dẫn của môi trường kinh doanh tại Việt Nam Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại hiện cũng có nhiều chuyển biến Điển hình là sự đời của Luật trọng tài thương mại thay thế Pháp lệnh trọng tài thương mại trước Đây là một những thành công việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về trọng tài thương mại của Nhà nước Những quy định của Luật trọng tài thương mại về hủy phán quyết trọng tài có nhiều thay đổi tích cực hơn, mặc dù vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định ThiNganHang.com Ngoài Luật trọng tài thương mại, Việt Nam còn có một số bộ luật và các văn bản có liên quan đến trọng tài thương mại Luật thương mại, Bộ Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự, Luật thi hành án dân sự, Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP của Tòa án Nhân dân Tối cao về việc hướng dẫn thi hành một số quy định Luật tài thương mại Bên cạnh đó, Việt Nam cũng kí kết và tham gia các điều ước quốc tế khác về trọng tài Công ước New York về công nhận và cho thi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om hành các quyết định của trọng tài nước ngoài, trở thành thành viên của Tòa án Trọng tài thường trực, các Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, thương mại, Hiệp định khún khích bảo hợ đầu tư, Hiệp định Thương mại tự an g c Hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam vẫn chưa hiểu biết nhiều về phương thức trọng tài cũng chưa nắm rõ luật pháp về vấn đề hủy phán quyết của trọng tài thương mại, khiến cho nhiều phán quyết bị hủy với lý chưa thuyết phục Điều này gây thiệt hại cho các doanh nghiệp tốn kém thời gian, chi phí quá trình xem xét đơn hủy phán quyết trọng tài Bởi vậy, để giúp các doanh nghiệp cho sự lựa chọn tốt giải quyết tranh chấp thương mại bằng ga nH trọng tài, khóa luận quyết định chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý về hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam và khuyến nghị cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu” làm nội dung nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đề xuất những giải pháp áp dụng hiệu quả pháp luật về hủy phán quyết của trọng tài thương mại để bảo vệ quyền lợi cho iN các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam Để thực hiện được mục đích này, khóa luận sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây: Th Thứ nhất là tìm hiểu tổng quan về trọng tài thương mại và hủy phán quyết của trọng tài thương mại sở lý luận Thứ hai là nghiên cứu pháp luật Việt Nam về vấn đề hủy phán quyết trọng tài thương mại, đánh giá các ưu điểm đạt được và hạn chế còn tồn tại Đồng thời phân tích thực trạng hoạt động trọng tài và hủy phán quyết trọng tài thương mại tại Việt Nam nhằm tìm hiểu sự áp dụng về luật pháp của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện Thứ ba, đề xuất một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp để áp dụng hiệu quả những quy định của luật pháp Việt Nam nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ThiNganHang.com 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quy định của pháp luật Việt Nam về hủy phán quyết của trọng tài thương mại Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: các tranh chấp liên quan tới Việt Nam và có phán quyết của Thời gian: chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2003 cho đến năm 2014 om  UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trọng tài được tuyên lãnh thổ Việt Nam Khóa luận chủ yếu đề cập đến những quy định về hủy phán quyết của trọng tài thương mại Luật trọng tài thương mại và Nghị quyết hướng dẫn thi hành Luật Phương pháp nghiên cứu an g c trọng tài thương mại Để thực hiện các mục tiêu trên, khóa luận sẽ sử dụng và kết hợp các phương pháp: phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia và điển hình là phương pháp so sánh luật học ga nH Ngoài ra, khóa luận nghiên cứu dựa các nguồn thông tin thứ cấp thu thập được qua các giáo trình, sách báo tham khảo và các tài liệu các phương tiện thông tin điện tử Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của khóa luận bao gồm chương sau đây: iN Chương 1: Khái quát về trọng tài thương mại và hủy phán quyết của trọng tài thương mại Th Chương 2: Một số vấn đề pháp lý về hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để vận dụng hiệu quả pháp luật về hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam Người viết xin chân thành cảm ơn Th.S Đinh Khương Duy, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, cùng các giảng viên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội giúp đỡ để khóa luận này có thể được hoàn thành ThiNganHang.com CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Trọng tài thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại xuất hiện từ lâu thế giới Khái niệm trọng tài thương mại theo đó cũng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om được đề cập nhiều các văn bản pháp luật quốc tế và các tài liệu về trọng tài thương mại Cho đến hiện nay, có rất nhiều khái niệm được đưa từ nhiều góc độ khác nhau, từ đó dẫn tới nhiều cách hiểu khác về trọng tài thương mại an g c Okezie Chukwumerije (1994) cho rằng: Trọng tài là một chế giải quyết tranh chấp giữa các bên với nhau, được thực hiện thông qua một cá nhân các bên lựa chọn hoặc bởi việc dựa những thủ tục hay những tổ chức nhất định được lựa chọn bởi chính các bên Theo đó, khái niệm trọng tài được hiểu là một cá nhân hoặc một tổ chức nhất định được lựa chọn bởi các bên tham gia tranh chấp để giải quyết vấn đề phát sinh Khái niệm này được đưa mang ý nghĩa giải thích về mặt ga nH hình thức của trọng tài chứ chưa thực sự sâu vào ý nghĩa và đặc điểm của trọng tài thương mại James và Nicholas (1996) viết rằng: Trọng tài được coi là một tiến trình tư được mở theo sự thỏa thuận của các bên nhằm giải quyết một tranh chấp tồn tại hoặc có thể sẽ phát sinh bởi một hội đồng trọng tài gồm một hoặc nhiều trọng tài viên Khái niệm này có đề cập đến trọng tài là quá trình giải quyết tranh iN chấp tư nhân, tức là tự các cá nhân thống nhất với lập hội đồng trọng tài gồm một hay nhiều trọng tài viên, nhằm giải quyết tranh chấp tồn tại hoặc có Th thể sẽ phát sinh sau đó So với quan điểm trước đây, có thể nhận thấy khái niệm trọng tài được mở rộng về mặt tổ chức và cách thức hoạt động của trọng tài Ngày nay, trọng tài ngày càng được các doanh nghiệp thế giới ưa chuộng Các tổ chức trọng tài cũng phát triển mạnh mẽ theo thời gian Khái niệm trọng tài cũng được mở rộng Theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, có thể nhận thấy trọng tài được coi một bên thứ ba ngoài Nhà nước để giải quyết tranh chấp thương mại phát sinh giữa các bên, được thành lập bởi sự thỏa thuận bởi các bên với cấu là một hội đồng trọng tài bao gồm một hay nhiều trọng tài viên Tuy ThiNganHang.com ... cầu, khiến cho các doanh nghiệp chưa thể yên tâm Thời gian qua, việc thụ lý và giải quyết đơn yêu cầu hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại tòa án ở Việt Nam tăng rõ... THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Tổng quan về trọng tài thương mại tại Việt Nam? ??……………………….25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trọng tài thương mại tại Việt Nam? ??………………………………………………………………………... phí cho doanh nghiệp Vì vậy, việc lựa cho? ?n trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp các hợp đồng ga nH thương mại quốc tế có xu thế gia tăng Tuy nhiên, tranh chấp thương

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w