Khóa luận thương mại điện tử b2c trong lĩnh vực bán lẻ ở việt nam cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nước ngoài khi xâm nhập thị trường việt nam

10 10 0
Khóa luận   thương mại điện tử b2c trong lĩnh vực bán lẻ ở việt nam cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nước ngoài khi xâm nhập thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ThiN[.]

om an g c KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại iN ga nH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI Th XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ThiNganHang.com i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ 1.1 Một số vấn đề thương mại điện tử B2C 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử B2C UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om 1.1.2 Lợi ích việc áp dụng mơ hình thương mại điện tử B2C .6 1.1.3 Các hình thức hoạt động thương mại điện tử B2C 1.2 Thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 11 an g c 1.2.1 Môi trường kinh doanh website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 11 1.2.2 Các hoạt động website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 13 1.2.3 Khách hàng website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 20 1.2.4 Hàng hóa giao dịch website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 21 iN ga nH CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng chung 24 2.2 Môi trường kinh doanh thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam .26 2.2.1 Yếu tố pháp luật, sách .26 2.2.2 Yếu tố kỹ thuật 29 2.2.3 Yếu tố xã hội 32 2.3 Website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 34 Th 2.3.1 Đặc điểm website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam .34 2.3.2 Thực trạng hoạt động website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 38 2.4 Khách hàng website B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 44 2.5 Hàng hóa website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 47 ThiNganHang.com ii CHƢƠNG 3: CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 52 3.1 Cơ hội cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường thương mại điện tử B2C Việt Nam .52 3.1.1 Yếu tố khách quan .52 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.2 Yếu tố chủ quan 57 om 3.2 Thách thức cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường thương mại điện tử B2C Việt Nam 58 3.2.1 Hạn chế sở kỹ thuật 58 an g c 3.2.2 Các dịch vụ toán trực tuyến vận chuyển chưa phát triển 59 3.2.3 Hành vi tiêu dùng người dân Việt Nam 61 3.2.4 Sức cạnh tranh doanh nghiệp nước 61 3.3 Một số đề xuất cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam .62 3.3.1 Một số đề xuất chung 62 iN ga nH 3.3.2 Đầu tư cho nghiên cứu thị trường .64 3.3.3 Hoàn thiện hoạt động tiếp thị trực tuyến 67 3.3.4 Phát triển hoạt động đặt hàng toán 69 3.3.5 Phát triển hoạt động vận chuyển dịch vụ chăm sóc khách hàng 70 KẾT LUẬN 73 Th DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 ThiNganHang.com iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ 13 Hình 1.2: Sơ đồ toán qua cổng toán Ngân Lượng 18 Hình 2.1: Biểu đồ thời gian sử dụng mạng Internet nhằm phục vụ mục đích cá nhân số quốc gia 24 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om Hình 2.2: Sơ đồ quy trình đăng ký website bán hàng .27 Hình 2.3: Biểu đồ tổng thu nhập cá nhân tiêu dùng người dân Việt Nam giai đoạn 2008 – dự đoán 2017 33 Hình 2.4: Giao diện trang chủ website www.lazada.vn .36 an g c Hình 2.5: Cách đặt hàng website www.fptshop.com.vn 37 Hình 2.6: Biểu đồ hình thức tốn trực tuyến website .40 TMĐT bán hàng 40 Hình 2.7: Sơ đồ dịch vụ toán OnePay .41 Hình 2.8: Biểu đồ tiện ích cung cấp website thương mại điện tử bán hàng có chức đặt hàng trực tuyến 43 iN ga nH Hình 2.9: Biểu đồ hình thức mua sắm trực tuyến .45 Hình 2.10: Biểu đồ yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng website B2C 46 Hình 2.11: Biểu đồ thể lý người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến 47 Hình 2.12: Danh sách sản phẩm mua trực tuyến nhiều .48 Hình 3.1: Biều đồ số môi trường kinh doanh số nước khu vực châu Á .53 Th Hình 3.2: Tỷ lệ người tham gia mua sắm trực tuyến Lazada Hotdeal 56 Bảng 2.1: Bảng dự đoán giá trị mặt hàng bán lẻ trực tuyến giai đoạn 20132018 49 Bảng 2.2: Dự đoán tốc độ tăng trưởng nhóm hàng giai đoạn 2013-2018 50 Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ sở hữu sử dụng thiết bị điện tử có khả kết nối mạng Việt Nam 55 ThiNganHang.com iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt Tiếng Anh B2B Business to business B2C Business to customer Mơ hình thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp Mơ hình thương mại điện tử từ doanh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghiệp đến khách hàng cá nhân Customer to customer Organization of Economics cooperation hàng đến khách hàng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế an g c OECD Mơ hình thương mại điện tử từ khách om C2C and Development United Nations on UNCITRAL Commission of International Trade Law United Nations on Trade VCCI VECOM mại quốc tế Hội nghị Liên hợp quốc Thương and Development mại Phát triển Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công nghiệp Commerce and Industry Việt Nam Vietnam e-commerce Hiệp hội Thương mại điện tử association Việt Nam Website Trang mạng iN ga nH UNCTAD Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương Web Product, Price, Place, Promotion (Marketing Th 4P sản phẩm, giá cả, phân phối, quảng bá mix) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin TMĐT Thương mại điện tử ThiNganHang.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1997 đánh dấu kiện Việt Nam lần hịa mạng Internet tồn cầu Từ đến nay, Internet với ứng dụng phát triển với tốc độ nhanh chóng khắp nước Theo Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam Trung tâm Internet Việt Nam, số lượng website đăng ký tên miền Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om đạt mốc triệu website vào năm 2014 với 138,6 triệu thuê bao di động nước (Bộ Thông tin Truyền thông) Đây điều kiện thuận lợi để thương mại điện tử, đặc biệt thương mại điện tử B2C (doanh nghiệp với khách an g c hàng cá nhân) phát triển Việt Nam Năm 2008 năm đánh dấu bước đầu phát triển website thương mại điện tử B2C lần sàn giao dịch B2C có tên danh sách “Những website hàng đầu Việt Nam” theo xếp hạng Alexa (Chỉ số Alexa xem xét hai yếu tố số trang web người dùng truy cập số người truy cập, số liệu thống kê theo ngày tính giá trị trung bình ba tháng gần nhất) Từ đến nay, thương mại điện tử B2C iN ga nH lĩnh vực bán lẻ phát triển với nhiều thành tựu vượt trội Năm 2014, Báo cáo Thương mại điện tử Cục TMĐT CNTT thống kê giá trị mua hàng trực tuyến trung bình người dân Việt Nam 145 đô la Mỹ doanh số bán lẻ B2C đạt 2,97 tỷ đô la Mỹ, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ nước Euromonitor International khẳng định giá trị bán lẻ trực tuyến website thương mại điện tử B2C Việt Nam tăng trung bình khoảng 21,8%/năm giai đoạn 2013-2018 ước tính đạt khoảng 19.938,7 tỷ VND vào năm 2018 Với điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh tiềm thị trường, Việt Nam Th đã, trở thành điểm đến nhiều nhà đầu tư nước Tuy nhiên, bên cạnh hội lớn, doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức đến từ yếu tố vi mô vĩ mơ Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thƣơng mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp nƣớc xâm nhập thị trƣờng Việt Nam” ThiNganHang.com 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu chủ yếu khóa luận website B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam bao gồm website bán lẻ trực tiếp sàn giao dịch thương mại điện tử B2C  Phạm vi nghiên cứu khóa luận hoạt động website TMĐT B2C UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo môi trường kinh doanh Việt Nam Về mặt thời gian, khóa luận sử om dụng số liệu từ báo cáo giai đoạn 2008 – 2015 Thương mại điện tử B2C lĩnh vực rộng lớn ngày phát triển với nhiều hình thức khác website B2C, B2C tảng di động hay mạng xã an g c hội…Tuy nhiên giới hạn thời gian kiến thức, khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi để đưa kiến nghị giải pháp cách cụ thể Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, tác giả muốn hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến môi trường kinh doanh hoạt động website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ iN ga nH Thứ hai, dựa sở lý luận vững chắc, tác giả nghiên cứu thực trạng TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam nhằm đưa nhìn tổng thể môi trường kinh doanh, lợi hạn chế quy trình hoạt động website bán lẻ Thứ ba, từ việc nghiên cứu phân tích thực trạng, tác giả khái qt hóa hội thách thức cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số đề xuất nhằm giúp hoạt động xâm nhập thị trường doanh nghiệp nước hiệu Th Phƣơng pháp nghiên cứu Thứ nhất, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng hợp từ sở liệu thứ cấp bao gồm báo cáo TMĐT nước quốc tế, nghiên cứu, giáo trình luận văn v.v Thứ hai, khóa luận kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác bao gồm diễn giải – quy nạp, mơ hình hóa, đối chiếu so sánh, thống kê, tổng hợp khái quát hóa ThiNganHang.com Kết cấu đề tài Khóa luận trình bày với kết cấu phần, bao gồm:  Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ  Chương 2: Thực trạng thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam xâm nhập thị trường Việt Nam om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo  Chương 3: Cơ hội - thách thức số đề xuất cho doanh nghiệp nước Tác giả thực khóa luận với mong muốn đưa nhìn tổng thể thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam giai đoạn an g c Từ giúp doanh nghiệp nước nhận thức hội thách thức xâm nhập thị trường Việt Nam – thị trường sôi động khu vực châu Á Thái Bình Dương Kết thúc nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp nước nắm bắt hội hạn chế thách thức xâm nhập thị trường Trong trình nghiên cứu, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên iN ga nH khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đọc thơng cảm có ý kiến đóng góp để tác giả hồn thiện cơng trình Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn PGS, TS Phạm Thu Hương – Phó khoa Sau Đại học, trường Đại học Ngoại Thương Th tận tình dẫn để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp ThiNganHang.com CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ 1.1 Một số vấn đề thƣơng mại điện tử B2C 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử B2C Với phát triển mạnh mẽ mạng Internet, thương mại điện tử (Ecommerce) trở thành khái niệm phổ biến toàn giới Các tổ chức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm khác thương mại điện tử khái niệm EITO năm 1997 khẳng định “Thương mại điện tử việc thực giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua an g c mạng viễn thông” hay định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế OECD “Thương mại điện tử báo gồm giao dịch thương mại liên quan đến tổ chức cá nhân dựa việc xử lý truyền kiện số hóa thông qua mạng mở (như Internet) mạng đóng có cổng thơng với mạng mở” Trong phạm vi nghiên cứu, khái niệm thương mại điện tử xem xét dựa góc độ doanh nghiệp góc độ quản lý nhà nước Do đó, nghiên iN ga nH cứu sử dụng khái niệm thương mại điện tử UNCTAD Đây khái niệm tương đối đầy đủ xem xét nhiều góc độ khác Ở góc độ doanh nghiệp, thương mại điện tử việc doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để “thực phần toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối toán”, khái niệm viết tắt bốn chữ MSDP, M (marketing) hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá, S (sales) hoạt động bán hàng, giao dịch, ký kết hợp đồng thông qua phương tiện thương mại điện tử, D (distribution) hoạt động phân phối sản phẩm số hóa qua mạng, P Th (payment) hoạt động tốn qua mạng thơng qua kênh trung gian Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử bao gồm lĩnh vực sở hạ tầng (I-infrastructure), thông điệp liệu (D-data message), quy tắc (B-basic rules), quy tắc riêng lĩnh vực (S-specific rules), ứng dụng (A-applications) Thương mại điện tử phân loại dựa theo nhiều tiêu chí khác phổ biến cách phân loại theo đối tượng tham gia giao dịch thương mại điện tử Theo tiêu chí này, có nhiều chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại điện ThiNganHang.com tử, bao gồm: phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C), người lao động (E), nhóm mua (T)…Việc kết hợp chủ thể lại với tạo thành mô hình thương mại điện tử khác B2C, B2B, C2C… Trong đó, B2C mơ hình thương mại điện tử phổ biến toàn giới đà phát triển nhanh chóng năm trở lại B2C viết tắt cụm từ tiếng anh “business to customer” có nghĩa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om thương mại điện tử thực giao dịch từ doanh nghiệp đến khách hàng cá nhân Thương mại điện tử B2C website www.investopia.com định nghĩa giao dịch hay hoạt động kinh doanh tiến hành trực tiếp doanh nghiệp khách an g c hàng người tiêu dùng cuối sản phẩm hay dịch vụ Sổ tay thương mại điện tử VCCI phát hành năm 2005 đưa định nghĩa B2C “thương mại doanh nghiệp người tiêu dùng”, nhấn mạnh vào việc khách hàng thu thập thơng tin, mua hàng hố hữu hình (như sách, sản phẩm tiêu dùng ) hàng hoá nguyên liệu điện tử hay nội dung số hoá phần mềm, sách điện tử thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử Giáo trình Thương mại điện iN ga nH tử trường Đại học Ngoại Thương đưa định nghĩa “mơ hình thương mại điện tử B2C chủ yếu mơ hình bán lẻ qua mạng, qua doanh nghiệp thường thiết lập website, hình thành sở liệu hàng hóa, dịch vụ, tiến hành quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng” (Nguyễn Văn Thoan, 2012) Như vậy, mơ hình thương mại điện tử B2C mơ hình thực giao dịch thương mại doanh nghiệp người tiêu dùng cuối cùng, phần hay tồn hoạt động liên quan đến giao dịch bao gồm marketing, bán hàng, Th tốn, vận chuyển thực thơng qua mạng điện tử Chủ thể người bán TMĐT B2C nhà sản xuất, đại lý trung gian phân phối Hàng hoá bán lẻ trực tuyến phong phú đa dạng từ đồ dân dụng, sản phẩm thời trang đến sản phẩm số hóa trị chơi điện tử, âm nhạc, tin tức v.v ThiNganHang.com ... CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 52 3.1 Cơ hội cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường thương mại điện tử. .. tài Khóa luận trình bày với kết cấu phần, bao gồm:  Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ  Chương 2: Thực trạng thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam xâm nhập. .. khóa luận với mong muốn đưa nhìn tổng thể thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam giai đoạn an g c Từ giúp doanh nghiệp nước nhận thức hội thách thức xâm nhập thị trường Việt Nam – thị trường

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan