1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế (international economic integration) chương 1 tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

9/20/2022 1 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION) Bộ môn QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs đã có hiệu lự[.]

9/20/2022 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION) Bộ môn: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 01/2022 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Australia, New Zealand VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 12 AHKFTA Có hiệu lực Hong Kong (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/06/2019 ASEAN, Hong Kong (Trung Quốc) 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) 14 UKVFTA Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hiệu lực thức từ 01/05/2021 Việt Nam, Vương quốc Anh RCEP Có hiệu lực từ 01/01/2022 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand 15 FTA đàm phán 16 Việt Nam – EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 17 Việt Nam – Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel Nguồn: Trung tâm WTO hội nhập 9/20/2022 Giới thiệu học phần • • • • • • Cấu trúc học phần Mục tiêu học phần Chuẩn đầu học phần Mơ tả tóm tắt nội dung học phần Đánh giá học phần Tài liệu tham khảo ThS Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn Nội dung môn học C.1: Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế C.2: Lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế C.3 : Hội nhập khuôn khổ WTO C.4: Hội nhập khuôn khổ ASEAN C.5: Hội nhập khuôn khổ EU C.6: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 9/20/2022 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo bắt buộc [1] Bài giảng HP Hội nhập kinh tế quốc tế, Bm QTTN TMQT, ĐH Thương mại [2] Ngô thị Tuyết Mai, Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH KTQD, 2016 Tài liệu khuyến khích [3] Nguyễn Xuân Thắng, GT Tồn cầu hóa hội nhập KTQT, NXB ĐHQG Hà nội, 2009 [4] Amr Sadek Hosny, Theories of Economic Integration:A Survey of the Economic and Political Literature, TI Journals, 2013 [5] Michael Mussa, Factors driving international economic integration Trang thông tin điện tử tham khảo Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế: http://hoinhapkinhte.gov.vn Cổng thông tin ASEAN Việt Nam - Ban đạo thông tin, tuyên truyền ASEAN http://asean.vietnam.vn Công cụ tra cứu: google Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế - Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 9/20/2022 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm chất HNKTQT “HNKTQT q trình quốc gia hợp tác với để giảm thiểu dỡ bỏ trở ngại dịng lưu chuyển quốc tế hàng hóa, người vốn” (http://basiccollegeaccounting.com/the-meaning-and-level-of-economic-integration/) “HNKTQT q trình xóa bỏ thuế quan rào cản phi thuế dịng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố trình SX quốc gia với nhau” (http://www.businessdictionary.com/definition/economic-integration.html) “Hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu” (Nguyễn Xuân Thắng, 2007) 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm chất HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế q trình có liên kết, hợp tác hai hay nhiều quốc gia với nhằm xây dựng thực chế chung, thống điều chỉnh dịng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố liên quan trình sản xuất theo hướng ngày tự do, thơng thống, thuận lợi, góp phần hình thành thể chế kinh tế khu vực giới 9/20/2022 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm chất HNKTQT Về chất, HNKTQT trình liên kết, hợp tác hai hay nhiều quốc gia nhằm giải vấn đề chủ yếu: (i) cắt giảm đến xóa bỏ thuế quan hàng rào phi thuế TMQT; (ii) giảm bớt hạn chế đầu tư quốc tế; (iii) điều chỉnh sách thương mại, tài triển khai hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, có tính chất tồn cầu 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Mục tiêu HNKTQT -Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập khẩu; -Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Những biện pháp phi thuế phổ thông (như giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh kiểm dịch ) cần chuẩn mực hoá theo quy định chung WTO thông lệ quốc tế khu vực khác; -Giảm thiểu hạn chế thương mại dịch vụ, tức tự hoá TMDV 10 9/20/2022 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Mục tiêu HNKTQT -Giảm thiểu hạn chế đầu tư để thúc đẩy tự hố thương mại; -Hồn thiện hệ thống sách quản lý thương mại, đầu tư quốc gia dựa quy tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, thương mại điện tử, - Điều chỉnh hài hồ thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại, thực tạo thuận lợi thương mại; -Tăng cường hợp tác phương diện: ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm nâng cao lực nước trình hội nhập 11 1.2 Nội dung hoạt động HNKTQT • Liên kết, hợp tác dựa chuẩn mực quốc tế – Quá trình liên kết, hợp tác thành lập EU, ASEAN, GATT1947, WTO, • Gia nhập vào liên kết, tổ chức quốc tế – Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, WTO • Xây dựng thực luật lệ, chuẩn mực, quy tắc quốc tế – Quá trình thành viên WTO tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định đa phương Hiệp định tạo thuận lợi thương mại TFA 12 9/20/2022 1.3 Các hình thức HNKTQT • Các hình thức hội nhập KTQT theo nội dung – – – – – – Thỏa thuận thương mại ưu đãi Khu vực thương mại tự Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế - tiền tệ Liên minh trị • Các hình thức hội nhập KTQT theo phạm vi – Hội nhập kinh tế song phương – Hội nhập kinh tế khu vực – Hội nhập kinh tế tồn cầu 13 1.3 Các hình thức HNKTQT 1.3.1 Các hình thức HN KTQT theo nội dung Thỏa thuận thương mại ưu đãi Preferential Trade Arrangement/ PTA Khu vực thương mại tự Free Trade Area/FTA Liên minh thuế quan Customs Union/ CU Thị trường chung hay thị trường Liên minh kinh tế tiền tệ Economic Union/ EU Liên minh Chính trị Political Union Common Market/ CM 14 ... KINH TẾ QUỐC TẾ - Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế - Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc. .. C .1: Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế C.2: Lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế C.3 : Hội nhập khuôn khổ WTO C.4: Hội nhập khuôn khổ ASEAN C.5: Hội nhập khuôn khổ EU C.6: Hội nhập kinh tế quốc. .. gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu” (Nguyễn Xuân Thắng, 2007) 1. 1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1. 1 .1 Khái niệm chất HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 22/02/2023, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w