Luận án lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

161 1 0
Luận án lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trải qua 25 năm đổi mới, chứng kiến thay đổi nhanh chóng hệ thống ngân hàng Việt Nam, thể trụ cột hệ thống tài chính, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tốc độ thể thông qua số lượng, quy mô vốn số lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thương mại tăng lên nhanh chóng Cùng với thay đổi đóng góp quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Hệ thống ngân hàng huy động cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, ước tính dư nợ tín dụng vượt 130% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua năm mức 22 – 47% (Ngô Xuân Thanh, 2012) Tuy nhiên, từ năm 2008 kinh tế giới rơi vào khủng hoảng kinh tế tồi tệ từ sau Đại suy thoái năm 1929 – 1933 Nền kinh tế Việt Nam không tránh khỏi bị ảnh hưởng: chu kỳ kinh tế thu hẹp quý I/2008 ngày trở nên rõ rệt vào quý sau Dấu hiệu kinh tế chu kỳ thu hẹp thể tác động sách tài chính, tiền tệ thắt chặt, tốc độ tăng trưởng suy giảm, giá tăng cao, thị trường chứng khoán suy giảm, thị trường bất động sản ảm đạm Lúc vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng thể thơng qua việc góp phần đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định đồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Có thể nói, hệ thống ngân hàng cầu nối thành phần kinh tế giúp cho dịng vốn lưu thơng, thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều tồn đáng lo ngại mà đặc biệt lực quản trị doanh nghiệp không theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng quy mơ, mạng lưới, loại hình sản phẩm, dịch vụ tài mức độ rủi ro hoạt động NHTM cạnh tranh thiếu lành mạnh dẫn đến thiếu tơn trọng sách, pháp luật hoạt động ngân hàng Về lực tài NHTMVN hạn chế hiệu kinh doanh thấp so với ngân hàng khu vực giới Từ tồn trên, nhận thấy vấn đề cấp thiết phải thay đổi giai đoạn phát triển vấn đề tái cấu đề cập từ năm 2006 Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành kèm Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt, năm gần khủng hoảng kinh tế diễn giới, tác động tới phát triển kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Sự yếu ngân hàng phản ánh rõ nét thông qua chất lượng tài sản thấp, nợ xấu tăng cao Điều địi hỏi hệ thống ngân hàng Việt Nam cần có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời Do đó, giai đoạn việc tái cấu hệ thống NHTM gắn liền theo đề án Tái cấu trúc kinh tế Chính phủ với lĩnh vực cần tái cấu trúc: doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư công hệ thống ngân hàng thương mại Trải qua năm thực tái cấu theo Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thu số thành công định như: đảm bảo tính khoản hệ thống tạo điều kiện ổn định kinh tế vĩ mơ; kiểm sốt NHTM yếu thông qua việc sáp nhập cho phép tự tái cấu; thành lập Công ty mua bán nợ VAMC cho phép xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng nhằm ổn định hoạt động Tuy vậy, nhiều tồn cần tháo gỡ để tăng cường sức khỏe cho hệ thống ngân hàng như: nợ xấu cao; vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo tổ chức tín dụng thiếu minh bạch; vốn điều lệ số NHTMCP không phản ánh thực chất dẫn đến nguy chi phối, thao túng hoạt động ngân hàng Điều gây rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động khả cạnh tranh ngân hàng Bên cạnh đó, tiến khoa học kỹ thuật ngày phát triển kéo gần kinh tế giới lại với khoảng cách ngày bị loại bỏ sân chơi ngày bình đẳng Việt Nam khơng phải ngoại lệ, tiến trình hội nhập kinh tế giới, ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều hội song chịu nhiều thách thức So với ngân hàng thương mại khu vực giới, NHTMVN non trẻ trình độ, quy mơ kỹ nghiệp vụ kinh doanh Với sức ép giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế thể cạnh tranh ngày gia tăng buộc ngân hàng thương mại Việt Nam phải không ngừng đổi Từ vấn đề tác giả lựa chọn đề tài “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nay” với mục tiêu đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu cấu trúc cạnh tranh ngành có ảnh hưởng tới hiệu tài chính, lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Thông qua nghiên cứu giúp ngân hàng thương mại có nhìn tổng quan nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tăng khả cạnh tranh môi trường kinh tế mở 1.2 Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 1.2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu cách khoa học sở lý luận lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng lý thuyết lực cạnh tranh Trên sở xây dựng mối quan hệ cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng tác động tới lực cạnh tranh Dựa mơ hình lý thuyết phân tích thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động ngân hàng Từ đó, đưa kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau đây: NHTM Việt Nam thuộc cấu trúc thị trường nào? Những nhân tố định tới cấu trúc cạnh tranh ngành thơng qua tác động tới hiệu tài NHTM Việt Nam? Cần làm rõ giả thuyết nghiên cứu sau để trả lời câu hỏi nghiên cứu trên: Mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại chịu tác động mạnh nhân tố - hàng rào gia nhập ngành, thị phần ngân hàng độ tập trung ngành Hàng rào gia nhập thị trường định tốc độ tăng trưởng ngân hàng thương mại có tác động tích cực đến hiệu tài Có mối quan hệ chiều thị phần hiệu tài ngân hàng thương mại 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Luận án bao gồm nội dung sau: Khái quát lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Nghiên cứu tổng quan đặc điểm NHTM Việt Nam lực cạnh tranh tác động tới hiệu tài NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 - 2013 Trên sở đánh giá nhân tố tác động tới hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thông qua phương pháp định lượng Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Kết đánh giá tiền đề đưa kiến nghị NHTM Việt Nam NHNN nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Hiện có 100 ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ Việt Nam Trong hệ thống ngân hàng cầu nối quan trọng thành phần kinh tế, tác động tới kinh tế quốc gia Tuy nhiên, năm vừa qua hoạt động hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều yếu đe dọa an toàn toàn hệ thống ảnh hưởng tới phát triển toàn kinh tế Bên cạnh đó, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh ngân hàng ngồi nước ngày gia tăng Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận án lực cạnh tranh NHTMVN hoạt động Việt Nam Để phân tích lực cạnh tranh ngân hàng sử dụng nhiều cách tiếp cận khác Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích lực cạnh tranh hiệu hoạt động NHTMVN Hiệu hoạt động thể việc ngân hàng sử dụng kết hợp đầu vào để tạo đầu hiệu quả, tìm nhân tố phân tích định lượng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu tác giả trước thường tập trung nghiên cứu vào vài NHTMNN ngân hàng lớn, khơng phản ánh cách đầy đủ lực cạnh tranh hiệu tài hệ thống NHTM Việt Nam Trong đó, năm vừa qua tốc độ gia tăng nhanh chóng NHTMCP tác động mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng Do đó, để làm rõ tranh tồn cảnh hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu vào NHTMCP Việt Nam hoạt động Việt Nam Bên cạnh đó, luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu để thể rõ giai đoạn phát triển hệ thống ngân hàng theo giai đoạn phát triển kinh tế Từ năm 2000 - 2007, thời kỳ Việt Nam đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, với vai trị cầu nối thành phần kinh tế ngân hàng đẩy nhanh trình cải cách, thành lập ngân hàng không ngừng gia tăng để chuẩn bị cho cạnh tranh hội nhập Tuy nhiên, từ năm 2008 - 2012, môi trường vĩ mô không thuận lợi tác động tới hoạt động NHTM, lạm phát gia tăng (năm 2008 19,89%, năm 2011 18,58%, đến năm 2012 6,81%), cán cân thương mại thâm hụt lớn, thị trường tài nước quốc tế diễn biến phức tạp, lãi suất, tỉ giá, giá vàng biến động mạnh Trong giai đoạn này, kinh tế nước chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, bên cạnh vấn đề lạm phát cao suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Đối với hệ thống ngân hàng với tư cách trung gian tài nên chịu tác động, môi trường kinh doanh hoạt động gặp nhiều khó khăn làm cho chất lượng tín dụng suy giảm nợ xấu tăng nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng Trong giai đoạn 2008-2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình quân 26,56% tốc độ tăng trưởng nợ xấu bình quân 51%, đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt 8,91% Có thể nói giai đoạn 2008-2012 giai đoạn đầy khó khăn thách thức, địi hỏi ngân hàng phải có nội lực mạnh mẽ, phản ứng nhanh nhạy trước diễn biến phức tạp tình hình kinh tế, đồng thời khơng ngừng nâng cao lực kinh doanh, lực cạnh tranh để tồn phát triển trước sàng lọc ngày khắt khe thị trường tài thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, giai đọa tốc độ tăng trưởng hệ thống ngân hàng tương đối nhanh tăng trưởng số lượng không gắn liền với cấu trúc hợp lí chất lượng tăng trưởng Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng tăng trưởng nhanh, quy mơ tín dụng so với GDP tăng nhanh làm cho hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương từ thay đổi bất lợi kinh tế Hiệu hoạt động NHTM gặp nhiều bất cập, từ phải có nhìn tồn diện hệ thống NHTM Hơn nữa, nguồn số liệu thời kỳ nghiên cứu bảo đảm tính đồng hơn, đầy đủ hơn, có độ tin cậy cao hơn, cập nhật phản ánh tốt việc đánh giá hiệu hoạt động NHTMVN Việt Nam Trong luận án này, đặc thù ngành ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế nên tác giả chia NHTM thành nhóm theo chủ sở hữu Nhóm 1: Ngân hàng thương mại Nhà nước Nhóm 2: Ngân hàng thương mại cổ phần 1.3 Phương pháp nghiên cứu số liệu Luận án nghiên cứu cấu trúc ngành tác động tới lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, để phù hợp với nội dung mục đích luận án đề ngồi phương pháp nghiên cứu mặt định tính phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử Luận án cịn có kết hợp phương pháp tiếp cận định lượng với công cụ ứng dụng phương pháp phân tích bao liệu (DEA), mơ hình Tobit phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) để làm rõ hiệu hoạt động nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Dữ liệu luận án thu thập thông qua báo cáo Ngân hàng Nhà nước báo cáo thường niên NHTM Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 1.4 Đóng góp luận án Luận án có đóng góp mặt lý luận thực tiễn Dựa lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành, luận án xác định cấu trúc ngành ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, luận án làm rõ sở lý luận lực cạnh tranh mối quan hệ cấu trúc ngành lực cạnh tranh ngân hàng Bằng việc xây dựng đồ thị phản ánh mối quan hệ cấu cạnh tranh tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng, luận án hình thành giả thuyết mối quan hệ nhân tố cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng để phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở lý luận cầu trúc cạnh tranh ngành lực cạnh tranh, luận án phân tích thực trạng đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thông qua phương pháp phân tích bao liệu (DEA), mơ hình Tobit phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) để nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kĩ thuật, điểm mạnh yếu NHTM Việt Nam Ngoài việc quan sát xu hướng biến động hiệu kĩ thuật, với bảng xếp hạng ngân hàng giúp nhà quản lí có nhìn tổng quan thực trạng hiệu kĩ thuật với nhân tố tác động tới hiệu kĩ thuật ngân hàng, từ đưa kế hoạch nhằm nâng cao hiệu kĩ thuật khả cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam Dựa kết nghiên cứu, luận án đưa kiến nghị Chính phủ NHNN nhằm hồn thiện khung sách điều hành hệ thống NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, góc độ vi mô, luận án giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 1.5 Kết cấu luận án Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu sở lý luận Chương 3: Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Phần kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Với vai trị trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại như: nghiên cứu Đặng Hữu Mẫn năm 2010 “ Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam”, hay nghiên cứu cảu Bùi Tấn Định năm 2007 “ Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới(WTO)”, nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Hoa (2007) “ Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp mơ tả số liệu từ đưa nhận định thực trạng lực cạnh tranh số ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh có nhiều nghiên cứu hoạt động hệ thống ngân hàng cấu trúc thị trường ngành ngân hàng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp truyền thống nghiên cứu mặt định tính như: nghiên cứu Lê Dân (2004) [ ], hay nghiên cứu Hoàng Xuân Thành (2007), nghiên cứu Phạm Thanh Bình (2005) [ 14 ] Nội dung chủ yếu dựa vào số tài số liệu thống kê để phân tích hoạt động ngân hàng từ đưa kiến nghị Hoặc viết Võ Thành Danh “ Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” năm 2008 sử dụng phương pháp phân tích hiệu truyền thống dựa phân tích số tài Trong giai đoạn gần bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu mặt định lượng dù nhiều như: Nguyễn Thị Việt Anh (2004) [10] nghiên cứu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam phương pháp xác định hàm biên ngẫu nhiên ước lượng hiệu kỹ thuật dạng hàm chi phí Cobb - Douglas, nhiên việc nghiên cứu áp dụng ngân hàng không phản ánh đầy đủ Hay nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (2008) [ 12 ] nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng thương mại sử dụng cách tiếp cận tham số phi tham số việc đo lường hiệu hoạt động, nghiên cứu sử dụng công cụ mặt định lượng đầy đủ giai đoạn nghiên cứu diễn bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ phát triển mạnh chưa chịu biến cố kinh tế đặc biệt tác động vào Hay nghiên cứu Phạm Lê Thông (2011) thông qua việc sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Nhìn chung, số lượng nghiên cứu định lượng khiêm tốn, có dừng lại mức độ sơ khai, đơn giản chưa phản ánh hết mức độ phức tạp vấn đề Hạn chế chủ yếu mà nghiên cứu gặp phải chưa định dạng dạng hàm nghiên cứu dừng lại đánh giá cho số ngân hàng nhà nước Bên cạnh đó, số nghiên cứu ngồi ngành làm sở để vận dụng linh hoạt nghiên cứu ngành ngân hàng kể đến như: Nghiên cứu Nguyễn Khắc Minh (2004) sử dụng công cụ DEA mạnh mẽ việc ước lượng hiệu kỹ thuật 32 ngành sản xuất Hà nội thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) thơng qua sử dụng số liệu hỗn hợp Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận tham số, thường hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (SFPF), phương pháp tiếp cận phi tham số, thường phân tích bao liệu (DEA) với số liệu Hà nội Tp.HCM giai đoạn 2000-2002 Kết nghiên cứu đưa hiệu kỹ thuật thành phố lớn nước ta chêch lệch khơng đáng kể Việc nâng cao tính hiệu ngành không kể tới qui mô lên tới 40% Cách sử dụng phương pháp bao liệu tác giả chủ động việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, tạo nhìn đa chiều kết phân tích trở nên thuyết phục Tuy nhiên, nghiên cứu có số liệu ba năm, nên việc dự đốn điều xảy với ngành sản xuất hai thành phố cịn mang tính chủ quan, chưa bao qt hết xu hướng biến động ngành dài hạn 10 Như có rằng, có nhiều nghiên cứu khác lực cạnh tranh hoạt động ngân hàng thương mại Mặc dù thời gian gần xuất nhiều nghiên cứu mặt định lượng chủ yếu nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu truyền thống cách nghiên cứu dê hiểu dễ tính Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể tác động cấu trúc ngành tới lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Đối với nước giới, có nhều tác giả nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại như: Florin Maican “ Competitive conditions in the Swedish banking system Osmis Areda Habte” tập trung nghiên cứu ảnh hưởng cảu khủng hoảng tài ảnh hưởng tới khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng Thụy Điển giai đoạn 2003 – 2010 Hay nghiên cứu Filip Switala, Malgorzata Olszak Iwona Kowalska (2013) “ Competition in commercial banks in Poland – analysis of Panzar – Rosser H statistics” nghiên cứu phân tích mức độ cạnh tranh ngân hàng Ba Lan Hoặc nghiên cứu Micheal Koetter(2013) “ Market structure and competition in German banking” phân tích cấu trúc thị trường ngân hàng Đức để đánh giá sức mạnh thị trường Các nghiên cứu nước vận dụng nghiên cứu mặt định lượng từ lâu Việc nghiên cứu liên quan đến hiệu kỹ thuật hiệu phân phối hay hiệu kinh tế ngành sản xuất nước phát triển phát triển nhiều tác giả đề cập đến Nhiều tác giả sử dụng DEA để phân tích sâu mức độ hiệu nguyên nhân dẫn đến phi hiệu doanh nghiệp Pitt and Lee (1981); Changanti and Damanpour (1991); Prada cộng (1997), Deyoung Nolle (1996) Trong lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính, đặc biệt có nhiều phân tích áp dụng phương pháp DEA cho khu vực Bắc Mỹ chẳng hạn Miller Noulas (1996), Berger Mester (2001) Kết nghiên cứu thu từ khu vực có 147 Phụ lục 4: Lợi nhuận sau thuế ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 -2013 STT Tên TCTD 2008 Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2009 2010 2011 2012 2013 1.569,398 2.114.270 3.837 5.746 5.866 5.792 1.418,453 1943.473 2.506 3.502 3.242 4.031 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1214.919 3947,644 4.521 4.528 4.269 4.358 Ngân hàng NNo&PTNTVN 1661.358 3003.418 2.891 3.870 3.260 1.357 49,139 49,001 81 86 96 18 316,650 180,476 1.202 788 226 330 1048,948 1468,296 2003 2031 1224 2229 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Hàng hải Ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín Ngân hàng TMCP Đông Á 495,548 546,824 634 922 769 328 Ngân hàng TMCP Xuất nhập 722,687 1144.421 1822 3051 2117 659 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 9,824 53,992 134 241 184 135 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 2276.168 1879.145 2366 3476 699 826 156,396 207,141 791 300 297 173 166,029 1846,194 413 815 525 1018 1032,082 2076 3432 803 659 12 13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn cơng thương Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 587,387 458,716 2032 2129 2268 2276 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 118,498 150,410 140 164 34 192 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 164,579 290,372 767 624 499 50 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 330,128 140,120 727 137 120 152 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 62,134 301,308 756 646 309 189 56,941 317,947 194 (725) (2517) 38 60,399 193,144 269 426 96 218 20 21 Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn Cầu Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 22 Ngân hàng TMCP An Bình 64,224 299,494 483 318 360 141 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 96,231 224,995 388 215 132 18 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 65,421 208,983 321 306 231 241 148 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 466,532 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 47,927 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 23,295 36,665 73,679 154,779 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 679,399 282 224 31 43 97 375 191 236 161 (8835) 461 252 38 63 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 67,023 105,111 162 383 142 30 Ngân hàng Phương Tây 100,043 123,312 52 143 48 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 144,504 194,397 493 736 (87) 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 58,950 154,810 227 240 110 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 37,253 101,075 195 393 348 313 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 72,182 209,995 271 251 244 60 22,433 41,859 60 364 23 443,588 540,053 683 977 868 565 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 850 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 37 Ngân hàng Bản Việt 8,956 54,739 52 270 171 135 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 51,658 67,481 168 74 (1393) 381 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 133 125 93 106 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 468,531 390,970 476 380,441 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 55,974 65,540 115 125,748 17,337 190,588 410 194,680 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 149 Phụ lục : ROE ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 – 2013 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 15.38% 17.26% 25.05% 23.90% 21.70% 13.20% 10.68% 13.15% 12.93% 14.94% 13.34% 13.80% Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 10.04% 32.33% 29.12% 18.54% 13.77% 10.40% Ngân hàng NNo&PTNTVN 10.29% 17.64% 11.80% 11.79% 8.89% 3.50% Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long 4.46% 4.33% 3.77% 2.76% 3.05% 0.00% Ngân hàng TMCP Hàng hải 18.24% 29.79% 24.22% 8.94% 2.48% 3.60% Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 15.19% 18.79% 18.89% 16.66% 9.96% 14.50% Ngân hàng TMCP Đông Á 16.73% 16.74% 15.21% 18.87% 14.76% 5.50% Ngân hàng TMCP Xuất nhập 5.72% 9.01% 13.92% 23.00% 15.70% 4.30% 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.77% 4.22% 8.11% 7.86% 5.99% 4.10% 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 34.14% 25.04% 25.29% 33.19% 6.33% 6.60% 11.95% 13.66% 35.69% 8.45% 8.76% 4.90% 7.06% 7.63% 11.67% 15.75% 9.44% 14.20% N/A 35.37% 32.17% 35.89% 7.30% 4.80% Ngân hàng TMCP Sài Gòn 12 công thương Ngân hàng TMCP Việt Nam 13 thịnh vượng 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 14.29% 19.52% 22.62% 24.83% 22.27% 16.20% 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 8.47% 8.41% 5.27% 5.31% 1.10% 6.00% 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 7.67% 19.70% 18.45% 8.30% 6.50% 0.60% Ngân hàng TMCP Đông Nam 18 Á 8.03% 6.25% 11.91% 2.54% 2.21% 2.70% 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 4.34% 17.36% 24.65% 15.54% 7.37% 4.30% Ngân hàng TMCP Dầu khí - 20 Tồn Cầu 5.64% 9.25% 7.64% 23.48% -92.44% 0.00% 21 Ngân hàng TMCP Phát triển 3.75% 12.02% 14.60% 13.66% 3.04% 3.10% 150 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.59% 7.36% 11.57% 7.20% 8.08% 2.60% 3.82% 8.65% 13.29% 5.67% 3.30% 0.40% Nhà TPHCM 22 Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Phương 23 Nam Ngân hàng TMCP Phương 24 Đông 4.31% 11.48% 12.37% 8.87% 6.56% 6.20% 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 17.86% 19.67% 6.44% 5.07% 0.40% 0.30% 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 6.83% 4.65% 11.94% 6.03% 0.00% N/A 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 4.17% 3.54% 10.42% 5.27% 281.80% Ngân hàng TMCP Xăng dầu 28 Petrolimex 7.29% 15.20% 0.00% 21.51% 9.52% 1.20% 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 13.11% 13.72% 6.75% 10.03% 3.69% 1.60% 30 Ngân hàng Phương Tây 9.90% 12.12% 3.42% 4.71% 1.55% Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà 31 Nội 9.38% 15.23% 16.89% 14.47% -1.18% 8.60% 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 5.79% 15.16% 15.70% 7.87% 3.54% 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 3.69% 9.98% 9.66% 12.83% 11.30% 9.10% 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 5.12% 14.09% 11.33% 7.53% 7.29% 1.70% Ngân hàng TMCP Việt Nam 35 Thương tín 2.24% 4.17% 2.96% 12.05% 0.75% 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 13.44% 15.38% 18.01% 15.45% 13.08% 7.70% 37 Ngân hàng Bản Việt 0.85% 5.21% 3.68% 8.91% 5.62% 4.20% 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 5.17% 11.57% 7.39% 2.43% -35.78% 10.90% 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 8.79% 8.05% 4.01% 3.30% 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 16.11% 13.03% 15.06% 6.84% 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 9.07% 8.02% 7.53% 5.46% 2.98% 9.53% 10.99% 4.13% Ngân hàng TMCP Việt Nam 42 Tín Nghĩa 151 Phụ lục : ROA ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 – 2013 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên TCTD Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng NNo&PTNTVN Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Hàng hải Ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín Ngân hàng TMCP Đông Á Ngân hàng TMCP Xuất nhập Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Sài Gịn cơng thương Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Quốc tế Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Đại Dương Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn Cầu Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Phương Nam Ngân hàng TMCP Phương Đơng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Ngân hàng TMCP Đại Á Ngân hàng TMCP Đại Tín Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Mekkong Ngân hàng Phương Tây 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.72% 0.91% 1.24% 1.2% 1.18% 1.10% 0.54% 0.69% 0.75% 0.8% 0.72% 0.80% 0.56% 0.36% 1.66% 0.64% 1.47% 0.58% 1.2% 0.7% 1.08% 0.55% 1.00% 0.20% 0.14% 0.71% 0.13% 1.37% 0.18% 1.25% 0.2% 0.7% 0.22% 0.21% 0.00% 0.30% 1.27% 1.27% 1.62% 1.34% 1.59% 1.30% 1.4% 1.4% 0.83% 1.14% 1.40% 0.50% 1.31% 0.15% 1.61% 1.89% 0.61% 1.20% 1.81% 1.06% 1.25% 1.7% 1.3% 1.2% 1.19% 1.05% 0.31% 0.40% 0.60% 0.50% 1.35% 1.77% 5.54% 1.9% 1.89% 1.20% 0.81% #VALUE! 1.31% 1.00% 0.39% 1.51% 0.30% 0.75% 2.21% 1.85% 1.12% 0.93% 1.10% 1.11% 0.96% 1.71% 1.89% 0.67% 1.02% 1.47% 1.55% 1.0% 1.9% 1.5% 0.6% 0.6% 0.1% 1.0% 0.90% 0.40% 1.30% 0.50% 0.10% 0.20% 0.30% 0.51% 0.98% 0.59% 0.44% 1.45% 0.11% 0.62% 0.14% 0.49% 0.86% -2.7% 11.20% 0.42% 0.33% 0.37% 0.67% 1.08% 1.33% 1.15% 1.37% 0.73% 1.86% 1.38% 1.00% 1.53% 0.82% 1.89% 0.49% 1.06% 0.30% 0.30% 0.00% 0.80% 0.00% 0.00% 0.49% 0.55% 1.67% 0.23% 0.82% 0.18% 0.87% 0.03% 0.94% 0.6% 41.36% 0.83% 2.91% 3.24% 1.59% 4.27% 1.82% 0.00% 1.62% 0.53% 2.6% 3.6% 0.7% 0.20% 0.80% 0.9% 0.8% 0.3% 1.2% 0.3% 1.7% 1.34% 1.45% 0.27% 0.00% 152 STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tên TCTD Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội Ngân hàng TMCP Nam Việt Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Việt Á Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín Ngân hàng TMCP Liên Việt Ngân hàng Bản Việt Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.70% 1.01% 0.43% 0.86% 0.64% 1.36% 0.95% 1.71% 1.55% 1.24% 1.16% 1.94% 1.34% 1.0% 1.1% 2.2% 1.1% -0.09% 0.50% 1.88% 1.03% 0.90% 3.79% 0.86% 3.66% 1.22% 0.00% 1.71% 3.65% 1.93% 1.15% 1.35% 4.13% 0.50% 2.56% 0.98% 1.06% 1.25% 1.38% 2.44% 2.0% 1.7% 1.6% 0.3% 0.9% 0.7% 0.4% 0.13% 1.40% 0.90% -6.72% 0.69% 0.21% 1.58% 1.22% 0.8% 1.60% 0.20% 0.80% 0.60% 1.60% 0.70% Phụ lục 7: Chỉ số CR HHI CR(4-NHNN)-Tiền gửi CR(NHTMCP)-Tiền gửi 2009 2010 2011 2012 2009 2010 2011 2012 59.605968 35.05059 56.5554068 56.767732 43.867864 47.876645 48.653278 49.612857 CR(4-NHNN)-Dư nợ 59.6059684 35.05059 56.5554068 CR(NHTMCP)-Dư nợ 56.767732 40.394032 HHI( Tiền gửi) 2008 2009 988.4185 2010 851.03136 2011 2012 825.6665 802.534103 953.4244 953.452301 HHI( Dư nợ) 1329.610354 1106.509 556.294137 64.949407 43.444593 43.232268 153 Phụ lục 7: Nợ xấu CAR STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.8% 0.6% 0.7% 0.8% 1.5% 1.0% 2.6% 2.7% 2.5% 2.8% 2.7% 2.3% Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4.6% 2.5% 2.8% 2.0% 2.4% 2.7% Ngân hàng NNo&PTNTVN 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 2.7% Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Hàng hải Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 0.6% 0.6% 0.5% 0.6% 2.0% 1.5% Ngân hàng TMCP Đông Á 2.5% 1.3% 1.6% 1.7% 3.9% 4.0% Ngân hàng TMCP Xuất nhập 4.7% 1.8% 1.4% 1.6% 1.3% 2.0% 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.0% 0.0% 2.2% 2.8% 2.5% 1.5% 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 0.9% 0.4% 0.3% 0.9% 2.5% 3.0% 0.7% 1.8% 1.9% 0.0% 2.9% 2.2% Ngân hàng TMCP Sài Gịn cơng 12 thương Ngân hàng TMCP Việt Nam 13 thịnh vượng 0.0% 1.6% 1.2% 1.8% 2.7% 2.8% 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 0.0% 2.5% 2.3% 2.8% 2.7% 3.7% 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 1.8% 1.6% 1.3% 1.6% 1.8% 2.4% 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 0.0% 0.2% 1.5% 0.6% 5.7% 2.3% 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 1.8% 1.3% 0.0% 0.0% 2.6% 2.8% 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 0.0% 0.0% 2.1% 2.7% 0.0% 0.0% 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 1.4% 1.6% 1.7% 2.1% 3.5% 3.0% Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn 20 Cầu 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 35.8% 0.0% 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà 1.9% 1.1% 0.8% 2.1% 2.4% 3.7% 154 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TPHCM 22 Ngân hàng TMCP An Bình 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 6.7% 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 2.3% 2.3% 1.8% 2.3% 3.0% 0.0% 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 2.9% 2.6% 2.1% 0.0% 0.0% 0.0% 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 0.6% 1.3% 11.4% 0.0% 0.0% 0.0% 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 0.5% 0.1% 0.7% 0.9% 0.0% 0.0% 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín Ngân hàng TMCP Xăng dầu 28 Petrolimex 0.0% 0.0% 1.4% 2.1% 8.4% 3.0% 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 0.8% 2.9% 1.3% 2.1% 3.5% 2.6% 30 Ngân hàng Phương Tây 1.9% 2.8% 1.4% 2.2% 8.8% 4.1% Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà 31 Nội 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 0.0% 1.2% 1.1% 2.8% 2.9% 0.0% 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 1.8% 1.3% 2.5% 0.0% 0.0% 0.0% Ngân hàng TMCP Việt Nam 35 Thương tín 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 0.0% 0.3% 0.4% 2.1% 2.7% 0.0% 37 Ngân hàng Bản Việt 1.2% 3.5% 4.1% 2.7% 1.9% 0.0% 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 3.7% 2.3% 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín 42 Nghĩa 155 Phụ lục 8: Mối quan hệ Tăng trưởng tương đối, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, thị phần hiệu 156 157 158 159 160 161 ... Dựa lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành, luận án xác định cấu trúc ngành ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, luận án làm rõ sở lý luận lực cạnh tranh mối quan hệ cấu trúc ngành lực cạnh tranh ngân hàng. .. cứu sở lý luận Chương 3: Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Phần... tác động cấu cạnh tranh đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Đến

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan