TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀTÀI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện Lục Phương Th[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀTÀI: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Lục Phương Thảo Mã sinh viên : 11164751 Lớp : Đề án lý thuyết tài tiền tệ (119)_2 Giảng viên HD : ThS Dương Thúy Hà Hà Nội, tháng 12 năm2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 NHTM trung gian tài 1.1.2.2 NHTM có chức tạo phương tiện toán 1.1.2.3 NHTM trung gian toán .4 1.2 Khái niệm phân loại nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Vốn chủ sở hữu 1.2.2 Vốn huy động: 1.3 Vai trò nguồn vốnNgân hàng thương mại 1.3.1 Vai trò vốn chủ sở hữu 1.3.2 Vai trò vốn huy động .7 1.3.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại: .7 1.3.2.2 Đối với khách hàng: 1.3.2.3 Đối với kinh tế: 1.3.3 Ảnh hưởng quy mô nguồn vốn đến hiệu rủi ro hoạt động NHTM .9 1.3.3.1 Quy mô nguồn vốn ngân hàng tác động tích cực đến hiệu rủi ro 1.3.3.2 Quy mô nguồn vốn ngân hàng tác động tiêu cực đến hiệu rủi ro 1.4 Các kênh huy động vốn NHTM Việt Nam .10 1.4.1 Vốn huy động: 10 1.4.1.1 Nguồn tiền gửi: .10 1.4.1.2 Nguồn vay: 12 1.4.1.3 Nguồn khác: 13 1.4.2 Vốn chủ sở hữu: 13 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM .14 1.5.1 Nhân tố khách quan 14 1.5.1.1 Môi trường pháp lý: 14 1.5.1.2 Mơi trường kinh tế - trị - xã hội: 14 1.5.1.3 Môi trường văn hóa: .15 1.5.1.4 Yếu tố cạnh tranh thị trường tài chính: 15 1.5.2 Nhân tố chủ quan .15 1.5.2.1 Hình thức huy động vốn ngân hàng .15 1.5.2.2 Chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng: 16 1.5.2.3 Uy tín ngân hàng: 16 1.5.2.4 Chiến lược kinh doanh ngân hàng: 17 1.5.2.5 Trình độ cơng nghệ ngân hàng: 17 1.5.2.6 Năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng: 17 1.5.2.7 Công tác quảng cáo, khuyến mãi… 18 1.6 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn 18 1.6.1 Các nguyên tắc hoạt động huy động vốn 18 1.6.2 Chi phí huy động vốn 19 1.6.3 Các hình thức huy động vốn 20 1.6.4 Tính ổn định nguồn vốn 21 1.6.5 Một số tiêu khác 22 CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 Thực trạng huy động vốn NHTM Việt Nam giai đoạn 2012- 2017 23 2.1.1 Kết đạt 23 2.1.1.1 Quá trình tăng vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam 23 2.1.1.2 Quá trình tăng vốn huy động NHTM Việt Nam .25 2.1.2 Khó khăn nguyên nhân 26 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP (ĐỐI VỚI CÁC NHTM) 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình 2.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tài sản hệ thống ngân hang số nước ASEAN .23 Hình 2.2 Thống kê vốn chủ sở hữu NHTM giai đoạn 2009-2016 24 Hình 2.3 Cơ cấu nguồn vốn tổ chức tín dụng giai đoạn 2012-2016 25 Bảng 2.1 Cơ cấu huy động theo loại tiền kỳ hạn, 2016-2017 26 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đường đổi hội nhập với kinh tế giới Những quy luật kinh tế khách quan tất yếu phút, điều chỉnh kinh tế toàn cầu, khu vực, quốc gia thân Để bắt kịp trình mở cửa, hội nhập kinh tế ấy, quốc gia phải liên tục có đổi sáng tạo để phù hợp thích nghi với mơi trường kinh tế ngồi nước Trong cơng đổi đó, đổi hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng điều cần thiết Một chức Ngân hàng thương mại làm cầu nối bên thiếu vốn với bên thừa vốn, thân ngân hàng tiếp cận tốt với nguồn vốn ngân hàng có điều kiện thuận lợi việc cung ứng vốn cho kinh tế Tuy nhiên, theo báo cáo Moody’s Investors Service công bố vào tháng 05/2017, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn 12 đến 18 tháng tới tình trạng tiếp tục gánh nặng hệ thống ngân hàng Công ty nhận định lực tạo vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam tương đối thấp, thể qua biên lãi suất thu nhập từ phí thấp chi phí dự phịng cao, so sánh với quốc gia khu vực Với tình trạng trên, hệ thống ngân hàng Việt Nam cho cần nhiều năm để bù đắp mức thiếu hụt vốn nguồn vốn tự có Những phân tích Moody’s, với báo cáo tổ chức khác, cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với thách thức việc tiếp cận nguồn vốn cải thiện cấu vốn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam nay” đưa phân tích vềnguồn vốn, kênhhuy động vốn vàxác định cácyếu tố tác động đến khả huy động vốn Ngân hàng thương mại, đồng thời đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng Ngân hàng thương mại tổ chức tài quan trọng kinh tế Đây tổ chức thu hút tiết kiệm lớn lẽ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp gửi tiền đây, nguồn vốn họ phần lớn xuất phát từ Các cá nhân gửi tiền với mục đích tăng thu nhập, thêm lợi nhuận, doanh nghiệp,các tổ chức xã hội gửi phục vụ toán, chi tiêu, trả lương, … Cho thấy, Ngân hàng đóng vai trị người thủ quỹ cho tồn xã hội Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân nhà nước Cho vay tiêu dùng, cho vay để đầu tư … phần lớn nguồn vay thực Ngân hàng Mặt khác, Ngân hàng trung gian tài quan trọng kinh tế, Ngân hàng trung gian cho người dư thừa vốn gặp người cần vốn tạo điều kiện đem lại lợi ích cho họ Chính sách tiền tệ phận quan trọng sách kinh tế quốc gia Ngân hàng đóng vai trị định sách Như nói Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục sản phẩm dịch vụ đa dạng nhất, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990 Việt Nam: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, TCTD … với trách nhiệm hoàn trả hạn số tiền nhận sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo luật Tổ chức tín dụng năm 2010: Ngân hàng thương mại loại ngân hàng thực tất hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận Có thể nói Ngân hàng thương mại bà đỡ cho kinh tế Một kinh tế phát triển tăng trưởng mạnh kinh tế mà NHTM đóng vai trị chủ chốt, định phát triển 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có chức là: 1.1.2.1 NHTM trung gian tài NHTM cầu nối người dư thừa vốn người có nhu cầu vốn Với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt q thu nhập họ cần phải bổ sung thêm vốn; bên cạnh lại tồn cá nhân tổ chức tạm thời thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ lớn chi tiêu họ có tiền để tiết kiệm Hai nhóm tồn hồn tồn độc lập với Ngân hàng điều tất yếu xảy nguồn vốn hợp lí chảy từ nơi thừa sang nơi thiếu với nhiệm vụ bảo tồn đồng vốn để thực nghĩa vụ chi trả khoản tiền gửi khách hàng đến hạn Một điều quan trọng để thực tốt chức việc tìm hiểu thơng tin cân xứng, yêu cầu thiết yếu để đảm bảo hiệu cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Ngân hàng ln có ngun tắc nghiêm ngặt việc nhận tiền gửi cho vay, đảm bảo hạn chế thấp khoản vay khơng hồn trả 1.1.2.2 NHTM có chức tạo phương tiện tốn NHTM tổ chức kinh tế có khả huy động tiền gửi lớn nhất, tất nguồn gửi ngắn, trung dài hạn tập hợp Sở dĩ khẳng định NHTM tạo tiền cho kinh tế khách hàng đem tiền đến gửi Ngân hàng sau để lại tỷ lệ dự trữ theo quy định số tiền cịn lại đem cho vay Và nguồn vốn quay vòng cách đặn liên tục đem lại thu nhập cho Ngân hàng Như nghiêp vụ kế tốn, Ngân hàng đóng góp vai trị quan trọng việc tạo tiền cho kinh tế 1.1.2.3 NHTM trung gian toán Đây chức phân biệt Ngân hàng với tổ chức phi Ngân hàng khác Ngân hàng làm trung gian toán nhận yêu cầu chuyển tiền khách hàng cho người thụ hưởng (người nhận tiền, người bán) thực điều cách trích tiền từ tài khoản tiền gửi tốn khách hàng sau nhập vào tài khoản người thụ hưởng Quá trình tốn qua Ngân hàng diễn nhanh chóng tiết kiệm nhiều chi phí cho xã Hơn hết để làm điều Ngân hàng ln có đầy đủ thơng tin tài chính, mơi trường kinh doanh, tình hình ngồi nước để phục vụ tốt nhu cầu khách Ngân hàng điểm tựa vững cho tổ chức kinh tế, cá nhân doanh nghiệp 1.2 Khái niệm phân loại nguồn vốn Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại trung gian tài chính, nước khác trung gian tài lại phân chia khác Tuy nhiên, ln tồn điểm chung vai trò chủ đạo NHTM đóng góp khối lượng tài sản tầm quan trọng kinh tế Để có vị trí NHTM phải đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu công cụ mà NHTM phải có trước tiên vốn Vốn NHTM giá trị tiền tệ NHTM tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư để thực dịch vụ kinh doanh khác Vốn chi phối toàn hoạt động ngân hàng, định tồn phát triển ngân hàng Về bản, cấu trúc nguồn vốn NHTM gồm vốn chủ sở hữu vốn huy động 1.2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn thuộc sở hữu NHTM nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp chủ ngân hàng thời gian dài, chiếm tỷ trọng nhỏ khoản mục tạo nên nguồn vốn lại có vai trị quan trọng ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định nên ngân hàng sử dụng vốn chủ sở hữu vào mục đích khác trang bị sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho thân ngân hàng, sử dụng cho vay, đặc biệt đầu tư góp vốn liên doanh Vốn thuộc sở hữu ngân hàng bao gồm: - Vốn điều lệ: Là mức vốn hình thành ngân hàng thành lập Vốn điềulệ lớn vốn pháp định Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có thành lập ngân hàng pháp luật qui định, ghi vào điều lệ thành lập ngân hàng Tuỳ thuộc vào loại hình ngân hàng mà vốn điều lệ hình thành từ nguồn gốc khác nhau: +Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ hình thành từ Ngân sách nhà nước + Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ hình thành từ vốn góp cổ đông thông qua việc mua cổ phiếu +Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ hình thành từ vốn góp bên liên doanh +Ngân hàng nước ngồi: Vốn diều lệ hình thành từ 100% vốn nước +Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ hình thành từ vốn chủ ngân hàng - Các quỹ: Quỹthặng dư vốn cổphần, lợi nhuận chưa phân phối, quỹdựtrữbổsungvốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ phúc lợi, khen thưởng, quỹ nghiên cứu phát triển… 1.2.2 Vốn huy động: Vốn huy động giá trị tiền tệ ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thơng qua q trình thực nghiệp vụ tín dụng, toán, nghiệp vụ kinh doanh khác… NHTM có quyền quản lý sử dụng khoản vốn huy động khoảng thời gian định có trách nhiệm hồn trả kịp thời đầy đủ khách hàng yêu cầu Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM- chiếm khoảng 90% tổng nguồn vốn, nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trị quan trọng, mang tính chất sống hoạt động kinh doanh ngân hàng - Vốn huy động từ nhận tiền gửi: Đây nguồn vốn mà NHTM huy độngđược từcáckhoản tiền nhàn rỗi chủ thể xã hội (bao gồm cá nhân tổ chức Đây nguồn vốn quan trọng chủ yếu NHTM, đáp ứng nhu cầu vốn lớn kinh tế - Vốn vay: Đây nguồn vốn NHTM vay từNHNN, vay từcác tổchức tín dụng kháctrên thị trường liên ngân hàng, vay từ doanh nghiệp vay thông qua phát hành chứng từ có giá - Vốn tiếp nhận: Đây nguồn tiếp nhận từcác tổchức tài ngân hàng, từNgânsách nhà nước… để tài trợ theo chương trình, dự án phát triển kinh tế xã ... khả huy động vốn Ngân hàng thương mại, đồng thời đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... nguồn vốn cải thiện cấu vốn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài ? ?Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam nay” đưa phân tích vềnguồn vốn, kênhhuy động vốn vàxác định cácyếu tố tác động. .. ngân hàng Tuy vậy, không thiết nguồn vốn lớn tốt điều cịn phụ thuộc vào vấn đề quản lý ngân hàng 1.4 Các kênh huy động vốn NHTM Việt Nam 1.4.1 Vốn huy động: Hiện nay, vốn huy động NHTM Việt Nam