1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Họat Động Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Ct Vịệt Nam- Chi Nhánh Hà Nội.docx

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 101,24 KB

Nội dung

CHƯƠNG II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Chuyên đề thực tập GVHD PGS TS Từ Quang Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I GiỚI HIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠN[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GiỚI HIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội 2 Tổ chức bộ máy .4 Những hoạt động chủ yếu Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng .5 CHƯƠNG II: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.Kết số mặt hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương VN- chi nhánh Hà Nội vài năm gần Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCPCTVN- chi nhánh Hà Nội 13 2.1 Tiền gửi doanh nghiệp: 23 2.2 Tiền gửi dân cư .25 2.3Phát hành giấy tờ có giá 28 2.4 Tiền gửi khác 30 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng TMCPCTVN –chi nhánh Hà Nội 31 3.1.Kết đạt được: 31 3.2 Những vấn đề tồn .33 3.3 Nguyên nhân chủ yếu 33 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG 36 VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG 36 VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương I Đinh hướng họat động nhiệm vụ huy động vốn Ngân hàng TMCP CT Việt Nam – chi nhánh Hà Nội 36 Chỉ tiêu năm 2010 .36 Nhiệm vụ cụ thể 36 2.1 Công tác huy động vốn 36 2.2 Tăng trưởng tín dụng bền vững - an tịan - hiệu 37 2.3 Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ .38 2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lục nhiệm vụ cấp bách 38 2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát quản lý rủi ro hiệu .39 II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu huy động vốn 39 Có định hướng, kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp .39 2.Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 40 Đơn giản hoá thủ tục nhận tiền gửi thủ tục cho vay 44 Áp dụng sách lãi suất linh hoạt: 45 Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu .45 Thực tốt sách khách hàng chiến lược marketing hiệu 47 Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh 48 Đổi công nghệ Ngân hàng 49 Tạo lập uy tín cho khách hàng 50 10 Phát huy tối đa yếu tố người 50 11 Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo .51 12 Thực bảo hiểm tiền gửi .52 IV Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hang TMCP CT Việt Nam- chi nhánh Hà Nội 52 Kiến nghị với ngân hàng Công thương Việt nam .52 Kiến nghị với NHNN VN 53 Kiến nghị với Nhà nước 55 KẾT LUẬN 58 SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương DANH MỤC NHỮNG CUM TỪ VIẾT TẮT Diễn dãi Ký hiệu Công nghiệp hóa – đại hóa CNH – HĐH Có kỳ hạn CKH Giấy tờ có giá GTCG Khơng kỳ hạn KKH Ngân hàng nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức kinh tế TCKT Ngân hàng thương mại cổ phần công Ngân hàng TMCP CT VN thương Việt Nam Chi nhánh SV: Đặng Minh Nguyên CN Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạp chí ngân hàng cơng thương Việt Nam 2.Tạp chí thị trường tài tiền tệ 3.Phịng kế tốn, phịng tổng hợp NHTM CP CT Việt Nam- chi nhánh Hà Nội 4.Giáo trình kinh tế đầu tư SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Họat động tín dụng Ngân hàng TMCPCTVN- chi nhánh Hà Nội .11 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ ba năm gần Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 12 Bảng 3: Tình hình huy động vốn NHTMCP Việt Nam- chi nhánh Hà Nội 21 Bảng : Biến động nguồn vốn huy động .22 Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp 24 Bảng 6: Kết cấu tiền gửi dân cư .28 Bảng 7: Tình hình huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá .29 Bảng 8:Tình hình huy động vốn từ Tiền gửi khác 31 Biểu đồ 1: Tình hình tăng trưởng vốn huy động 24 Biểu đồ 2: tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp 25 SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ biến đổi mạnh mẽ kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước, đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển nâng cao chất lượng sống Đảng Nhà nước ta chủ trương” phát huy nội lực bên trong, ngồn vốn nước đóng vai trị định, nguồn vốn nước ngồi giữ vai trị quan trọng” Đồng thời, trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế diễn sôi động Điều đồng nghĩa với cạnh tranh ngày diễn khốc liệu toàn kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Chính vậy, việc khai thong nguồn vốn họat động huy động vốn cac NHTM nói chung đặt thiết Các Ngân hàng hiên hoạt động địi hỏi phải có hiệu cao, vấn đề huy động vốn không quan tâm “ từ đâu?” mà phải tính đến “ nào?”, “ cách gì” để có hiệu cao Nhân thức rõ tầm quan trọng công tác huy động vốn hoạt động Ngân hàng Với kiến thức học qua thực tế Ngân hàng TMCP CT Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, em xin chọn đề tài” Họat động huy động vốn Ngân hàng TMCP CT Vịệt Nam- chi nhánh Hà Nội” Chuyên đề em gồm có chương: Chương I: Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Chương II: Một số hoạt động thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán hướng dẫn chuyên đề thực tập anh chị em Ngân hàng TMCP CT Việt Nam- chi nhánh Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập nghiên cứu viết chuyên đề Đặc biệt em xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Từ Quang Phương hướng dẫn giúp đỡ em viết chuyên đề SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương CHƯƠNG I: GiỚI HIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Ngân hàng Công thương Việt Nam (tên tiếng Anh Vietinbank _ Vietnam Bank for Industry and Trade) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hiện nay, Ngân hàng Công thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải rộng tồn quốc với Sở Giao dịch, 141 chi nhánh, 700 điểm/ phòng giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội chi nhánh ngân hàng Tiền thân Sở giao dich Địa chỉ: 34 Hai Bà Trưng, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04-39349590 Phòng giao dịch: PGD số - 107 Trần Hưng Đạo, HN PGD số - 29 Lê Thánh Tông, HN Logo chi nhánh sử dụng thống với logo toàn hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam Từ tháng năm 2008, Vietinbank sử dụng logo mang biểu tượng hình trái đất bao trùm đồng tiền cổ với hai màu đặc trưng xanh dương đỏ: Hoạt động địa bàn Thủ đơ, trung tâm văn hóa , kinh tế, trị nước nơi hội tụ nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức tài ngân hàng hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội có nhiều hội để phát triển song phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức, 20 năm họat động, khoảng thời gian chưa dài so với bề dày lịch sử ngành, đủ để khẳng định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội( Sở giao dịch 1) tạo dấu ấn đậm nét thành to lớn đạt SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương đóng góp vào phát triển NHCT Việt Nam, kinh tế Thủ đô đất nước Ngày 24/3/1993, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam định số 93/NHCT-TCCB chuyển họat động chi nhánh NHCT Thành phố Hà Nội vào Hội sở NHCT Việt Nam Ngày 30/3/1995, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam định số 83/NHCT-QĐ chuyển phận giao dịch trực tiếp Hội sở NHCT Việt Nam để thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam Trong giai đoạn này, thành ban đầu công đổi mới, họat động kinh doanh Sở giao dịch thu nhiều kết khả quan quan trọng củng cố mở rộng mạng lưới, trang bị sở vật chất, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nên có tăng trưởng cao Đến năm 1998, nguồn vốn huy động đạt 5572 tỷ đồng, tăng 133 lần so với năm 1988, dư nợ cho vay đạt 870 tỷ đồng, tăng 23 lần Ngày 30/12/1998, Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT chuyển hoạt động Sở giao dịch thành Sở giao dịch INHCT Việt Nam kể từ ngày 1/1/1999 Từ năm 1999 đến năm 2007, hoạt động có tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20%-25% Ngày 8/7/2009 Hà Nội, VietinBank tổ chức lễ công bố định đổi tên Ngân Hàng Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Cùng thời điểm Sở giao dịch NHCT Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội Hoạt động những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốn và cho vay ngắn hạn đối với DNNN, các mặt hoạt động ngân hàng đã phát triển đa dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi các tổ chức KT, huy động vốn tiết kiệm và phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, toán quôc tế và nghiệp vụ bảo lãnh SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Tổ chức bộ máy Hiện nay, cấu tổ chức SGD bao gồm: giám đốc, phó giám đốc, phịng nghiệp vụ, phịng giao dịch, tổ nghiệp vụ bảo hiểm.Nhiệm vụ phịng ban sau:Về cấu tở chức được thể hiện qua sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng kiểm tra nợi bợ Phịng kế toán Phòng tiếp thị tởng hợp Phòng tài trợ thương mại Phịng tiền tệ kho quĩ Phòng khách hàng số Phòng khách hàng số Phòng khách hàng cá nhân Phòng tổ chức hành chính SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Những hoạt động chủ yếu NH TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội được huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ ngoại tệ từ mọi nguồn nước dưới các hình thức chủ yếu sau: - Nhận tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của tất cả các tổ chức, dân cư + Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại kỳ hạn + Vay vốn của các tổ chức tài chính các loại thị trường - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo chế tín dụng hiện hành bằng VNĐ ngoại tệ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ gia đình cá nhân - Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tái bảo lãnh - Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ nhiệm của Tổng giám đốc hoặc Công ty tài chính NHCTVN - Chiết khấu các chứng từ có giá - Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối - Thực hiện các nghiệp vụ toán và ngoài nước giữa các khách hàng - Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, trái phiếu NHNN, kho bạc Nhà nước thị trường NHNN tổ chức được TGĐ cho phép - Dịch vụ Ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư dự án theo yêu cầu - Dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng - Các dịch vụ khác như: Dịch vụ rút tiền tự động ATM, Home Banking Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng * Thuận lợi - Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ cao, môi trừơng kinh tế, xã hội, chính trị ổn định, các chương trình kinh tế trọng điểm các dự án lớn được triển khai mạnh và phát huy hiệu quả - Được sự quan tâm chỉ đạo sát của ban lãnh đạo NHCT VN và ban giám đốc Ngân hàng nhà nước TP Hà Nội SV: Đặng Minh Nguyên Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w